Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương

52 457 1
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học   truyền máu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa c7 viện huyết học truyền máu trung ương

BỘ Y TẾ TRUỒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THÀNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG Dự PHÒNG vẦ ĐIỂU TRỊ NHIỄM KHU AN c ơ HỘI TẠI KHOA C7 VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỂN MÁU TRUNG ƯƠNG (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIÊP DW C sĩ đ ại h ọ c k h óa 2000 - 2005 ) Người hướng dấn : ThS. Bùi Đức Lập Nơi thực hiện : Viện HH&TM Tư BM Dược Lâm Sàng (Trường ĐH Dược HN) Thời gian thực hiện : 07/2004 - 05/2005 HÀ NỘI, THÁNG 5 NÀM 2005: : \- ^ / LỜI CẢM ƠN Với lỏng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xỉn chân thành cảm ơn ThS. Bùi Đức Lập, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội, ban Giám Đốc, phòng Quản trị, khoa Dược và toàn th ể Viện HH- TM TW đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em thực hiện khoá luận. Nhân dịp này em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn gia đình, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên Trường Đại Học Dược Hà Nội, những người đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2005. Sinh viên: Nguyễn Tất Thành QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT A.baumannii AMK Amox BCTT C2G C3G C4G CEF CEP Cipro CTA E.coli Gr(-) Gr(+) HCRLST HH-TM TW K.pneumonia LXM N NK p.aeruginosa TC TOB I Acinetobacter baumannii Amikacin Amoxicillin Bạch cầu trung tính Cephalosporin thế hệ 2 Cephalosporin thế hệ 3 Cephalosporin thế hệ 4 Ceftriaxone Cephoperazone Ciprofloxacin Ceftazidime Escherichia coli Gram(-) Gram(+) Hội chứng rối loạn sinh tủy Huyết Học-Tmyền Máu Trung ương Klebsiella pneumonia Lơxemi Số lượng Nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa Tiểu cầu Tobramycin Tổng nhóm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phầnl TỔNG QUAN 3 1.1. Khái quát về viện HH-TM TW 3 1.2. Mô hình bệnh tại khoa C7 3 1.2.1. Bệnh suy tuỷ 3 1.2.2. Bệnh rối loạn sinh tuỷ 5 1.2.3. Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu 6 1.2.4. Bệnh leukemia 7 1.2.5. Bệnh tan máu tự miễn 8 1.2.6. Bệnh hemophilii 9 1.3. Nhiễm khuẩn bệnh viện và nhiễm khuẩn cơ hội 10 1.3.1. Khái niệm chung 10 1.3.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ 10 1.3.3. Đường xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh 10 1.3.4. Nguyên nhân và vị trí của nhiễm khuẩn bệnh viên, nhiễm khuẩn cơ hội 10 1.4. Tình hình kháng thuốc của một sô vi khuẩn gây bệnh 12 1.4.1. Tỷ lệ kháng thuốc của một số trực khuẩn Gr(-) 12 1.4.2. Tỷ lệ kháng thuốc của một số cầu khuẩn Gr(+) 14 1.5. Vấn đề sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn 15 1.5.1. Đại cương về các nhóm kháng sinh sử dụng tại khoa C7 Viện HH-TM TW 15 1.5.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 17 1.5.3. Vấn đề phối hợp kháng sinh trong điều trị 17 Phần 2 ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 Phần 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 20 3.1. Một sô đặc điểm của mẫu nghiên cứu 20 3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính và nhóm tuổi 20 3.1.2. Số lượng bệnh nhân theo tháng 22 3.1.3. Mô hình bệnh chủ yếu tại khoa C7 23 3.1.4. Một số biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa C7 viện HH-TM TW 24 3.1.5. Nguyên nhân của nhiễm khuẩn liên quan đến giảm bạch cầu trung tính 25 3.1.6. Tỷ lệ bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng 25 3.2. Tình hình sử dụng kháng sinh 26 3.2.1. Tỷ lệ dùng kháng sinh trong một số bệnh thường gặp tại khoa C7viện HH-TMTW 26 3.2.2. Kháng sinh và các nhóm kháng sinh được sử dụng 28 3.2.3. Các phác đồ kháng sinh thưcmg được sử dụng 31 3.2.3.1. Sử dụng phác đồ đơn kháng sinh trong dự phòng và điều t r ị 32 3.2.3.2. Phác đồ kết hợp 2 kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa C7 33 3.2.3.3. Phác đồ 3 kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội 34 3.2.4. Đường dùng của kháng sinh tại khoa C7 36 3.2.5. Các hình thức thay đổi kháng sinh gặp trong nghiên cứu 36 3.2.5.1. Thay đổi đường dùng 36 .32.5.2. Các phác đồ kháng sinh sử dụng lần 2 (sau thay đổi thuốc lần 1) 37 3.2.5.3. Các phác đồ kháng sinh sử dụng lần 3 (sau thay đổi thuốc lần 2 ) 39 3.2.6. Vấn đề sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý 40 Phần 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 ĐẶT VẤN ĐỂ Nhiễm khuẩn cơ hội tại bệnh viện là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà với y học hiện đại nói chung.Theo thống kê có khoảng 3-6% bệnh nhân vào viện ở Mỹ có nhiễm khuẩn liên quan tới Bệnh viện. Những bệnh nhân có nhiễm khuẩn bệnh viện có tỷ lệ tử vong cao gấp đôi so với bệnh nhân không nhiễm khuẩn. Tại Mỹ có khoảng 1,8 triệu người bị nhiễm khuẩn bệnh viện & hàng năm gây tử vong trực tiếp ít nhất 20.000 người, đồng thời gây chết gần 15.000 bệnh nhân. [17] Theo số liệu thống kê trên thế giới vào những năm 1950-1960, nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải chủ yếu do cầu khuẩn Gr(+) gây ra, tuy nhiên vào những năm 1970 trực khuẩn Gr(-) nổi lên trở thành tác nhân gây bệnh chính. Vào những năm 1990 cầu khuẩn Gr(+) lại tái xuất hiện, chiếm tỷ lệ gây bệnh đáng kể.[16],[17]. Viện HH&TM TW là tuyến cuối cùng điều trị các bệnh về máu của khu vực phía Bắc, đóng vai trò quan trọng trong điều trị, giảng dạy và chỉ đạo tuyến trong lĩnh vực y tế. Các bệnh nhân mắc bệnh về máu điều trị tại viện là các bệnh nhân có thể trạng yếu, thường xuyên phải sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch và corticoid, do đó đây là nhóm có nguy cơ cao mắc phải nhiễm khuẩn cơ hội và nhiễm khuẩn bệnh viện. Vì vậy, việc lựa chọn kháng sinh an toàn, hợp lý và kịp thời để dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa C7 Viện Huyết học- Truyền máu TW ” với các muc tiêu: 1- Khảo sát mối liên quan giữa mô hình bệnh và nguy cơ nhiễm khuẩn cơ hội tại khoa C7. 2- Đánh giá các phác đồ kháng sinh được sử dụng tại khoa C7 Viện Huyết học-truyền máu TW. Từ đó đề xuất những ý kiến về lựa chọn kháng sinh trong việc phòng và điều trị nhiễm khuẩn cơ hội tại đây. P hần l TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vê Viện Huyết học - Truyền máu TW. • Viện HH-TM TW được thành lập theo quyết định số 31/2004/QD- TTg ngày 08/03/2004 trên cơ sở tách ra từ viện HH-TM bệnh viện Bạch Mai. • Quy mô điều trị: Viện HH-TM TW có hai khoa điều trị lâm sàng - Khoa lâm sàng C7: Khoa lâm sàng các bệnh về máu, điều trị tổng hợp các bệnh về máu. - Khoa lâm sàng C8: Khoa lâm sàng điều trị các bệnh về ung thư máu. 1.2. Mô hình bệnh tại khoa C7 Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét một số loại bệnh thường gặp nhất tại khoa C7 trong thời gian nghiên cứu (15/7/04-> 30/4/05). 1,2.1. Bệnh suy tuỷ [1],[6],[12],[14] Đại cương: Suy tuỷ có đặc điểm là sự sinh máu trong tuỷ xương không được thực hiện tốt.Nguyên nhân chưa được rõ ràng và người ta chưa biết dược vai trò một tác nhân nào đó thật cụ thể.Có nhiều cơ chế dẫn đến tình trạng bệnh lý đó. Cơ chế bệnh sinh: Hiện nay Suy tuỷ xương được coi như xảy ra do tổn thương tế bào gốc hoặc do tổn thương các vi mô lân cận, tạo thành một môi trường không thích hợp cho sự sinh sản và trưởng thành của tế bào máu, tuy nhiên trên thực tế có đến 50% trường hợp không tìm thấy nguyên nhân sinh bệnh Một số nguyên nhân: Một số nguyên nhân được biết đến như: Chiếu tia, hoá trị liệu, do dùng một số thuốc (chloramphenicol, phenylbutazon, methotrexat ) hay do chất độc, gây tổn thương trực tiếp tế bào gốc. Trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, tế bào gốc có thể bị ức chế do tự kháng thể IgG trực tiếp chống lại tế bào này. Suy tuỷ không rõ nguyên nhân thường được coi là do cơ chế tự miễn Giới tính: Bệnh gặp cả ở hai giới với tỷ lệ N am -49% ; N ữ-51%. Triệu chứng: Biểu hiện trên lâm sàng là 3 hội chứng: Thiếu máu (do giảm hồng cầu). Nhiễm khuẩn (do giảm bạch cầu). Xuất huyết dưới da và niêm mạc (do giảm tiểu cầu). Xét nghiệm máu ngoại biên có dấu hiệu đặc trưng nhất là giảm cả 3 dòng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu; tuy nhiên trong giai đoạn đầu chỉ có 1 hoặc 2 dòng bị giảm. Thiếu máu nặng, thể tích trung bình của hồng cầu bình thường; phối hợp với giảm tiểu cầu và bạch cầu trung tính là những biểu hiện đặc trưng của bệnh này. Sinh thiết tuỷ thấy tuỷ nghèo tế bào, không thấy các tế bào bất thường. Điều trị: + Điều trị triệu chứng Nâng cao thể lực bằng chế độ tăng đạm đường và các vitamin Dùng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn khi cần thiết. Truyền 1-2 đơn vị máu/tuần. + Phác đồ điều trị thông dụng hiện nay - Phương pháp dùng thuốc Nhóm androgen Nhóm ức chế miễn dịch Nhóm corticoid Testosteron Provirone Agovirin Cyclosporin A Anti thymocyte globulin Prednisolon Methyl prednisolon [...]... điện dương có tính diệt khuẩn 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh [2], [4] Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian Phối hợp kháng sinh hợp lý Dự phòng kháng sinh hợp lý 1.4.3 Vấn đề phối hợp kháng sình trong dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện [4] 1.4.3.1 .Cơ sở lý thuyết Phối hợp kháng sinh được thực hiện trong. .. 1.5 Vấn đề sử dụng kháng sinh trong phòng và điều trị nhiễm khuẩn 1.5.1 Đại cương về các nhóm kháng sinh sử dụng tại khoa C7 viện HHTM TW [3], [4], [5] Với sự phát minh của Alexander Fleming năm 1929 và hàng loạt các phát minh, các công trình nghiên cứu khoa học sau đó đã có rất nhiều kháng sinh được tìm ra và đưa vào sử dụng Để phân loại kháng sinh, có thể dựa vào nguồn gốc hoặc cơ chế tác dụng, nhưng... 28,2 và 35,1 (%) Tỷ lệ dùng kháng sinh chung trong toàn khoa C7 là 36,3% 3.2.2 Kháng sinh và các nhóm kháng sình được sử dụng Nghiên cứu trên tổng số 257 bệnh nhân sử dụng kháng sinh, do nguy cơ về nhiễm khuẩn của nhóm bệnh nhân mắc bệnh về cơ quan máu là rất cao nên kháng sinh được sử dụng tại đây có sự lựa chọn cao, một số nhóm kháng sinh không được lựa chọn sử dụng Số liệu về kháng sinh và nhóm kháng. .. kháng sinh Có 257 bệnh nhân trong thời gian nghiên cứu có sử dụng kháng sinh, một số vấn đề về sử dụng kháng sinh như sau 3.2.1 Tỷ lệ dùng kháng sinh trong một số bệnh thường gặp tại khoa C7 Viện HH-TM TW Số liệu về tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trong một số bệnh hay gặp tại khoa C7 như trong bảng 3.7 Số lượng bệnh nhân dùng kháng Tỷ lệ sinh Loại bệnh Số lượng bn % Suy tuỷ 166 57 34,3 Rối loạn sinh. .. có tác dụng trên vi khuẩn Gram(-) và chủ yếu được dùng cho các nhiễm khuẩn đường niệu không biến chứng - Thế hệ 2: Là những dẫn chất íluoro-quinolon được sử dụng trong điều trị từ năm 1985, có hoạt phổ tác dụng rộng trên cả vi khuẩn Gram(-) và Gram(+) Tác dụng nhanh và mạnh hơn dẫn chất thế hệ 1 Được sử dụng trong nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn xương khớp... các tác dụng: +Tác dụng đối kháng: Khi phối hợp kháng sinh khác kiểu tác dụng( kháng sinh kìm khuẩn và kháng sinh diệt khuẩn) , kháng sinh cùng tác dụng vào 1 đích, hoặc do kháng sinh phối hợp có tương kỵ hoá học( aminosid và beta-lactam) + Tác dụng hiệp đồng: Khi phối hợp kháng sinh - Cùng cơ chế tác động - ức chế những khâu khác nhau trong cùng một chu trình chuyển hoá của vi khuẩn ý ■ đ A - Phối hợp... năng sinh máu của tuỷ xương + Điều trị triệu chứng: Thiếu máu, xuất huyết, nhiễm trùng - Phác đồ điều trị: + Sử dụng các chất cảm ứng biệt hoá: ATRA (All- transretinoic acid); Vitamin D3; các chất kích thích sinh máu và cytokin + Hoá trị liệu + Ghép các tế bào gốc sinh máu + Điều trị hỗ trợ: Chống thiếu máu bằng cách truyền hồng cầu khối Chống chảy máu xuất huyết: Transamin 0,25g Chống nhiễm khuẩn. .. đề kháng + Điều trị nhiễm khuẩn do nhiều chủng vi khuẩn gây ra, cả vi khuẩn ưa khí và kỵ khí + Phối hợp kháng sinh nhằm làm tăng tác dụng diệt khuẩn Trong thực tế chỉ nên phối hợp kháng sinh khi nhiễm khuẩn do nhiều vi khuẩn khác nhau hoặc khi phối hợp có thể diệt được các vi khuẩn có khả năng đề kháng ỉ 4.3.2 Kết quả của phối hợp kháng sinh Phối hợp kháng sinh có thể dẫn đến các tác dụng: +Tác dụng. .. dùng kháng sinh là nhằm mục đích dự phòng nhiễm khuẩn Tỷ lệ dự phòng trong nghiên cứu này là rất cao chứng tỏ nguy cơ nhiễm khuẩn của nhóm bệnh nhân mắc bệnh về cơ quan máu là rất cao Nguyên nhân có thể biết đến là do bệnh nhân mắc bệnh về máu có thể trạng yếu, bệnh nhân phải dùng các thuốc ức chế miễn dịch và corticoid, đó là những điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn bệnh viện 3.2 Tình hình sử dụng kháng. .. cứu tỷ lệ nhiễm trùng trong 86 bệnh nhân rối loạn sinh tuỷ có giảm BCTT thì tỷ lệ nhiễm trùng là 77 %[17] 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị và dự phòng Những bệnh nhân vào viện trong tình trạng đã có nhiễm khuẩn, biểu hiện qua những biểu hiện lâm sàng như sốt, có ổ áp xe, có rale phổi được dùng kháng sinh với mục đích điều trị nhiễm khuẩn Còn lại những bệnh nhân khác dùng kháng sinh là với

Ngày đăng: 27/08/2015, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan