Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng cá nhân tại Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh VPBANK

56 1.2K 12
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng cá nhân tại Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh VPBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBANK Chương II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBANK

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 đánh dấu một năm đày sóng gió đối với nền kinh tế thế giới. Những bất ổn trên thị trường tài chính Mỹ và Châu Âu đã biến thành cơn bão tàn phá kinh tế và tài chính toàn cầu. Theo dự báo, thế giới sẽ còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế trong năm 2009 và những năm tiếp theo. Kinh tế Việt Nam trong năm 2008 đã phải đối mặt với rất nhiều thách thức khi lạm phát cao vào đầu năm và tình trạng giảm giảm phát, kinh tế đình trệ vào cuối năm. Trước tình hình chỉ số giá tăng đột biến trong những tháng đầu năm, vào cuối quý I năm 2008 Chính phủ đã xác định và tiến hành thực hiện 8 nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô theo hướng giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế để kiềm chế lạm phát. Sang quý III/2008, cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu, nguy suy thoái kinh tế thế giới ngày càng bộc lộ rõ, giá cả trên thị trường thế giới về nguyên liệu, nhiện liệu và lương thực thực phẩm xoay chiều sang giảm mạnh. Trong điều kiện đó, chính sách tài chính, tiền tệ đã được nới lỏng hơn, song nói chung giải pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ vẫn tiếp tục phát huy tác dụng. Đến quý IV/2008, các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật, và EU bắt đầu rơi vào suy thoái và khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhiều nguy xảy ra, Chính phủ đã xác định kiềm chế lạm phát không còn là mục đích ưu tiên và bắt đầu chuyển sang thực hiện chính sách phòng ngừa thiểu phát. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở quý này vẫn chưa bước đột biến. Trước bối cảnh phức tạp của nền kinh tế thế giới và trong nước, trong 6 tháng đầu năm, NHNN đã những phản ứng chính sách kịp thời, sử dụng đồng bộ và quyết liệt các giải pháp thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát hiệu quả và ổn định kinh tế vĩ mô. Trước những tín hiệu khả quan về kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát từ tháng 7/2008 dến nay, NHNN đã từng bước nới lỏng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chính sách tiền tệ bằng các giải pháp linh hoạt để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động ngăn ngừa nguy suy giảm kinh tế. NHNN kịp thời điều chỉnh giảm lãi suất bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc v.v…Năm 2008, trong điều kiện diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị trường không ổn định do biến động tăng, giảm nguồn ngoại tệ chuyển vào Việt Nam, nhập siêu tăng cao và yếu tố tâm lý, đầu cơ, NHNN đã sử dụng linh hoạt các giải pháp để ổn định thị trường, hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập siêu. Trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 6.23%, đặc biệt đáng lưu ý là tăng trưởng công nghiệp và xây dựng đã sụt giảm rất mạnh – từ mức 10.6% năm 2007 năm nay chỉ còn 6.33%. Chỉ số lạm phát ở mức 19.9%. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62.9 tỷ USD, kim ngach nhập khẩu là 79.9 tỷ USD – đều tăng trưởng cao so với năm 2007, tương ứng đạt 29.5% và 27.5%. Nhập siêu là 17 tỷ USD, tăng 20.5% so với năm ngoái và tương đương với 19% GDP năm 2008. Kim ngạch xuất nhập khẩu bằng gần 1,6 lần GDP cả nước – tỷ lệ khá cao cho thấy kinh tế nước ta độ mở khá lớn. Điều đấy cũng đồng nghĩa với việc tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng khá lớn đến nền kinh tế nước ta. Thị trường chứng khoán trong năm liên tục sụt giảm. Tuy nhiên một vài tín hiệu lạc quan vẫn nổi lên khi vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng lên rất mạnh, sự rút vốn ồ ạt của các dòng vốn ngắn hạn đã không xảy ra, kinh tế vĩ mô đang dần ổn định trở lại. Trong khu vực ngân hàng, tổng phương tiên thanh toán năm 2008 tăng khoảng 16-17%; huy động vốn tăng 20.5%; dư nợ tín dụng tăng 21-22% so với cuối năm 2007; chất lượng nợ bị suy giảm, tuy nhiên dư nợ xấu của ngành ngân hàng chiếm 3.5% tổng dư nợ tín dụng; vốn chủ sở hữu tăng 30% so với cuối năm 2007, vốn tín dụng đầu tư cho khu vực dân doanh tăng 37%, khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 12%, tín dụng cho lĩnh vực xuất khẩu tăng 37%, khu vực sản xuất tăng 34%, khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng 30%. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giá lương thực tăng nhanh hơn so với mức tăng của cả giỏ hàng hóa. Việc tăng giá, đặc biệt giá lương thực ảnh hưởng đến người nghèo, nhất là người nghèo đô thị, những người sử dụng phần lớn thu nhập cho mua hàng hóa thực phẩm mà không phải cho giáo dục hay y tế và không hội tiếp cận lương thực dễ dàng như người nghèo nông thôn. Hơn nữa, người nghèo nông thôn khả năng hưởng lợi từ việc mua bán lương thực trong bối cảnh tăng giá, tạo yếu tố triệt tiêu ảnh hưởng lạm phát. Những vấn đề nêu trên là biểu hiện bản nhất của nhu cầu tín dụng nhân của người dân Việt Nam. Cho nhân vay dài hạn, trung hạn và ngắn hạn là một trong những lính vực hoạt động của VPbank. Đây là vấn đề nổi bật trong thời điểm mà các tổ chức đang hạn chế đầu tư lớn và nhu cầu tiêu dùng không đi đôi với khả năng thanh thoán của người dân. Bên cạnh việc cải thiện thực trạng huy động vốn nhân, tập trung mạnh vào lĩnh vực tín dụng nhân là con đường sáng cho các ngân hàng trong thời điểm hiện nay. Trong suốt thời gian thực tập tại VPBank dưới sự hướng dẫn của cán bộ tín dụng phòng tín dụng nhân, tôi đã học tập, tìm hiểu và nghiên cứu đươc nhiều thông tin thực tế hữu ích. Trong đó, tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nhân. Theo em, bài toán lớn đặt ra với Ngân hàng là việc tìm hiểu cách thức thẩm định các hồ tín dụng nhân chính xác để tránh những tổn thất đáng tiếc về phía ngân hàng cũng như cân đối sự thích hợp tối đa giữa các nhu cầu tín dụng nhân. Chất lượng thầm định là vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu và sử dụng triệt để tại các ngân hàng. Nâng cao chất lượng thầm định.tín dụnglà nâng cao hiệu quả hoạt động của chính ngân hàng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo TS. Đinh Đào Ánh Thủy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt thời gian qua. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tôi tên là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng nhân tại Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh VPBANK ” được chia thành 2 phần và trình bày như sau: Chương I: Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBANK Chương II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBANK Vì thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế do đó chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy và các bạn. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CÁC NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) I Giới thiệu tổng quan về VP Bank 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoàiNgân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vp bank là ngân hàng cổ phần đầu tiên được thí điểm gọi vốn từ cổ đông nước ngoài từ năm 1996 (Dragon Capital và VN Fund, mỗi đơn vị 10% vốn cổ phần).Đến nay hai cổ đông nước ngoài là Dragon Capital và OCBC. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tại các Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi nhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch. Hiện tại VPBank đã 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước. Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự. Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.  Lĩnh vực hoạt động VP Bank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên sở thực hiện các nghiệp vụ sau : • Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và nhân • Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác • Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và nhân • Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ giá • Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành • Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng • Thực hiện kinh doanh ngoại tệ • Huy động nguồn vốn từ nước ngoài • Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union  cấu tổ chức 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Tình hình hoạt động trong những năm gần đây 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Trong năm 2007, thị trường huy động vốn sự cạnh tranh gay gắt, nhiều ngân hàng mới thành lập, mạng lưới các chi nhánh của các ngân hàng thương mại liên tục được mở rộng, tuy nhiên bằng các biện pháp hữu hiệu như : thường xuyên theo dõi và điều chỉnh lãi suất kịp thời để đảm bảo tính cạnh tranh; thực hiện các chương trình khuyến mại với các phần quà và giải thưởng hấp dẫn làm cho khách hàng gửi tiền …VPBank đã duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao. Đến 31/12/2007, tổng số dư huy động vốn của VPBank là 15.448 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch cả năm 2007 và tăng 6, 393 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tương đương tăng 70%). Trong đó, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư (thị trường 1) đạt 12.764 tỷ đồng, tăng 128% so với cuối năm 2006. Nguồn vốn liên ngân hàng (thị trường 2) cuối năm 2007 là 2.439 tỷ đồng, giảm 947 tỷ đồng so với cuối năm 2006. Tình hình huy động vốn năm 2005-2007 của VP Bank Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Nguồn vốn huy động 5.638.00 1 100% 9.055.935 100% 15.448.00 2 100% Phân theo kỳ hạn Ngắn hạn 4.397.641 78% 7.244.54 8 80% 11.756.345 77% Trung, dài hạn 1.240.36 0 22% 1.811.38 7 20% 3.599.139 23% Phân theo cấu Huy động thị trường I 3.209.771 57% 5.630.373 63% 12.764.366 84% Huy động thị trường II 2.398.230 43% 3.386.736 37% 2.439.615 16% ( Nguồn Báo cáo thường niên VP Bank 2007 ) 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lãi suất tiền gửi các TCKT tăng cao, thời điểm ngang bằng với lãi suất huy động từ dân cư, đồng thời việc phát sinh thêm các kỳ hạn huy động ngắn như 1 tuần, 2 tuần đã góp phần làm tăng tiền gửi kỳ hạn VND của các tổ chức kinh tế. Thêm vào đó, lãi suất huy động VNĐ tăng cao nên người dân xu hướng chuyển từ ngoại tệ sang VN Đ để gửi tiết kiệm dẫn đến vốn huy động bằng ngoại tệ từ dân cư giảm mạnh. Tỉ lệ lạm phát cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của đối tượng này. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế quy VN Đ đến 31/12/2008 đạt 22.931,14 tỷ đồng tăng mạnh là 7.146,88 tỷ đồng (31.17%) so với uối năm 2007 trong đó tiền gửi VN Đ tăng 9.678,36 tỷ đồng (73.48%) và tiền gửi ngoại tệ quy USD giảm 179,9 tr.USD (29.7%) Tiền gửi của dân cư quy VNĐ dạt 9.838,62 tỷ VNĐ giảm 682,22 tỷ VND (6,48%) do tiền gửi bằng VND và ngoại tệ quy USD đều giảm tương ứng là 265,11 tỷ VND (8,93%) và 48, 4 tr.USD (10,33%). Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng của nhân bằng VND và ngoại tệ đều tăng tương ứng là 208,18 tỷ VND (13,06%) và 37,49 tr.USD (28,47%) do trong năm 2008 lãi suất huy động VND và USD kỳ hạn dưới 12 tháng cao hơn kỳ hạn trên 12 tháng và xu hướng tăng từ tháng 1 đến tháng 9 nên khách hàng xu hướng gửi tiết kiệm ngắn hạn. Đến 31/12/2008, tổng số huy động của toàn Ngân hàng đạt 15,608 tỷ đồng, tăng 1,04% so với số dư huy động tại thời điểm 31/12/2007. Mặc dù tỉ lệ tăng trưởng huy động của VP Bank trong năm 2008 không nhiều nhưng cấu huy động đã những chuyển biến tích cực so với năm 2007. Tỷ trọng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và nhân trên tổng huy động tăng 8,6% so với 2007 và tỷ trọng huy động từ thị trường liên ngân hàng giảm 7,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đã giúp VP 10 [...]... định của ngân hàng nhà nước và VP Bank 2 Thẩm định về uy tín của khách hàng trên thị trường 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Đánh giá về quan hệ của khách hàng với VPBank và các tổ chức tín dụng khác • Quan hệ tín dụng của nhân với VPBANK - Liệt kê các quan hệ tín dụng của nhân với VPBANK - Xác định tổng dư nợ hiện tại - Đánh giá chất lượng tín dụng trong... hành ngay sau khi khách hàng cung cấp hồ tài sản bảo đảm)  Bước 3: Thẩm định khách hàng 3.1 Nhân viên A/O thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư: a Thẩm định khách hàngThẩm định về tư cách pháp lý của khách hàngThẩm định về tư cách, lai lịch, trình độ, uy tín người vay (chủ doanh nghiệp) Thẩm định lịch sử hình thành, phát triển, uy tín doanh nghiệp… • Kiểm tra... mối quan hệ của doanh nghiệp với VPBANK • Quan hệ tín dụng của nhân với tổ chức tín dụng khác - Chỉ ra tên tổ chức tín dụng mà khách hàng hiện đang ký kết hợp đồng - Thu thập số liệu về tổng dư nợ tín dụng của khách hàng với tổ chức tín dụng - Đánh giá, thẩm định chính xác về khoản vay, số nợ gốc đã thanh toán, mức độ uy tín của khách hàng 1.3.4.3.2 Thẩm định về tài chính : Thẩm định tài chính:... khách hàng cung cấp bổ sung các giấy tờ pháp liên quan  Bước 4: Tập hợp hồ trình Ban tín dụng / Hội đồng tín dụng 4.1 Nhân viên A/O lập tờ trình thẩm định khách hàng, ghi rõ ngày nhận hồ lần đầu và ngày nhận đủ hồ 4.2 Nhân viên thẩm định tài sản lập báo cáo thẩm định tài sản, chuyển trưởng phòng ký duyệt 4.3 Nhân viên A/O nhận lại báo cáo thẩm định, biên bản định giá từ nhân viên thẩm định. .. lãi suất cố định; lãi suất thả nổi; lãi suất gộp; lãi suất cho vay hợp vốn hoặc lãi suất cho vay ưu đãi (đối với những đối tượng khách hàng được ưu đãi lãi suất theo qui định của Chính phủ, theo hướng dẫn của NHNN hoặc của VPBank) … 1.3.4 Nghiệp vụ thẩm định tín dụng nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.3.4.1 Sự khác nhau giữa thẩm định cho vay nhân và cho... của tất các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX và Luật số 20/2004/QHXI về sửa đổi bổ xung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng Luật các tổ chức tín dụng được ban hành nhằm bảo đảm hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh, an toàn, hiệu quả ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và nhân Một văn bản khác cũng rất... vụ khách hàng nhân và Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp Hai quy trình nghiệp vụ trên đã hướng dẫn chi tiết những nghiệp vụ mà các nhân viên tín dụng phải thực hiện khi cho vay đối với khách hàng 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.2 Khái quát tình hình cho vay nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần 1.3.3 Thể lệ cho vay nhân tại VP Bank VPBank. .. nói VPBank đang đứng trước sức ép cạnh tranh và khó khăn từ nhiều phía 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3 Thực trạng hoạt động cho vay nhân tại ngân hàng thương mại cố phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VP Bank 1.3.1 sở pháp lý của hoạt động tín dụng nhân Như chúng ta đã biết, sở pháp lý đầu tiên được áp dụng cho hoạt động của tất các ngân hàng, ... hàng phù hợp với điều kiện của Ngân hàng thì cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập và cung cấp hồ cần thiết để phục vụ công tác thẩm định. Nếu khách hàng chưa kinh nghiệm trong việc lập các mẫu biểu khác theo yêu cầu của ngân hàng thì cán bộ tín dụng thể hướng dẫn cụ thể để giúp khách hàng sớm lập và cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu cần thiết  Bước 2: Tiếp nhận hồ vay vốn 2.1 Cán bộ tín. .. tài trợ cho dự án, ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm đến phương diện thẩm định tài chính của dự án vì nó thể hiện rõ nhất mục tiêu tài trợ của ngân hàng và cũng là thế mạnh, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ của ngân hàng Vì thế, thẩm định tài chính dự án đầu tư luôn được các ngân hàng chú trọng về cả nội dung và hình thức thẩm định Thẩm định dự án về mặt tài chính giúp ngân hàng phần nào dự báo được . tên là Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng cá nhân tại Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh VPBANK ” được chia thành 2 phần và. động thẩm định tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBANK Chương II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm

Ngày đăng: 16/04/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan