Chuyên đề 1 quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng

65 460 6
Chuyên đề 1 quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. Theo yêu cầu của học viện, tập tài liệu có 2 chuyên đề: 1. Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng: - Quyền và trách nhiệm của các bên trong quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng; - Kế hoạch quản lý an toàn và môi trường xây dựng - Các biện pháp kiểm soát và đảm bảo an toàn lao động và môi trường xây dựng Chuyên đề 1: Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng 1. Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia thực hiện dự án đầu tư và xây dựng về mặt quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng 1.1 Quy định trong Luật Xây Dựng: Luật xây dựng chi phối các hoạt động xây dựng trên toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Trong các điều khoản của Luật Xây Dựng qui định cụ thể về an toàn lao động, an toàn công trình và về môi trường được trích dẫn như sau: Điều 4, khoản 3 của luật về nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng yêu cầu tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân hhoạt động xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: 3) Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản, phòng, chống cháy, nổ, bảo đảm vệ sinh môi trường trong xây dựng; ’’ Điều 36 khoản 1 mục c qui định: Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình: (Điều 26 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) 1. Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây: c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; Điều 37 qui định về nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: (Điều 27 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) 1. Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả, phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường; Điều 52, Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình có qui định: (Điều 43 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) 1. Thiết kế xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chung sau đây: c) N Đối với nền móng và kết cấu công trình, thiết kế phải bảo đảmm độ bền vững, không bị lún nứt, biến dạng quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình, và các công trình lân cận, an toàn cho người sử dụng; đ) Bảo đảm aAn toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và những tiêu chuẩn liên quan; đối với những công trình công cộng phải bảo đảm thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật;đối với những công trình công cộng phải bảo đảm thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật; Vẫn trong điều 52, khoản 2 qui định: 2. Đối với công trình dân dụng và công trình công nghiệp, ngoài các yêu cầu trênquy định tại khoản 1 Điều này còn phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: b) Bảo đảm aAn toàn cho người khi xảy ra sự cố; bảo đảm điều kiện an toàn, thuận lợi, hiệu quả cho hoạt động chữa cháy, cứu nạn; bảo đảm khoảng cách giữa các công trình, sử dụng các vật liệu, trang thiết bị chống cháy để hạn chế tác hại của đám cháy đối với các công trình lân cận và môi trường xung quanh; c) Bảo đảm cCác điều kiện tiện nghi, vệ sinh, an toàn, sức khoẻ cho người sử dụng; Điều 53 Nội dung thiết kế xây dựng công trình (Điều 44 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ ba)phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: 6. Phương án thiết kế phòng, chống cháy, nổ; 8. Giải pháp bảo vệ Đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về môi trường; Điều 72: Qui định về điều kiện để khởi công xây dựng công trình: (Điều 60 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) Công trình xây dựng chỉ được khởi công khi cóđáp ứng đủ các điều kiện sau đây: 6. Có Có bbiện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng; Điều 73: Điều kiện thi công xây dựng công trình (Điều 61 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3)1. Nhà thầu khi hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứngđáp ứng đủ các điều kiện sau đây: d) Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công trình. 2. Cá nhân tự tổ chức xây dựng nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng sàn nhỏ hơn 250m 2 hoặc dưới 3 tầng thì phải có năng lực hành nghề thi công xây dựng công trình và chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn và vệ sinh môi trường. Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình đối vớitrong việc thi công xây dựng công trình (Điều 63 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) 1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây: d) Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường; 2. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây: d) Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình; Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình (Điều 64 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) 2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây: b) Thi công xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường; i) Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; Điều 78. An toàn trong thi công xây dựng công trình (Điều 66 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm: 1. Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngầm và các công trình liền kề; đối với những máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải được kiểm định an toàn trước khi đưa vào sử dụng; 2. Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục công trình hoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn; 3. Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra mất an toàn trong thi công xây dựng. Điều 79. Bảo đảm vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình (Điều 67 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3) Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm: 1. Có biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng bao gồm môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn và các yêu cầu khác về vệ sinh môi trường; 2. Bồi thường thiệt hại do những vi phạm về vệ sinh môi trường do mình gây ra trong quá trình thi công xây dựng và vận chuyển vật liệu xây dựng; 3. Tuân theoủ các quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trường. 1.2 Quy chế Bảo vệ Môi trường ngành xây dựng Kèm theo quyết định số 29/1999-QĐ-BXD ngày 22/10/1999 của Bộ Xây Dựng. 1.2.3. Quy chế này quy định phạm vi áp dụng là: 1. Quy chế này được áp dụng đối với công tác quản lý, bảo vệ môi trường ngay từ khâu: Lập và xét duyệt dự án quy hoạch xây dựng đô thị, điểm dân cư và khu công nghiệp; Chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng; Tổ chức thi công, nghiệm thu và đưa dự án vào khai thác sử dụng; Quản lý Đô thị và quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu và thiết bị xây dựng; Các hoạt động về đánh giá tác động Môi trường bao gồm cả tổ chức kiểm tra kiểm soát, thanh tra giám sát môi trường trong các khâu có liên quan. 2. Các cơ quan Nhà nước, mọi tổ chức và cá nhân người Việt nam và người nước ngoài có liên quan đến công tác tư vấn và đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh cơ khí, vật liệu xây dựng trên lãnh thổ Việt nam đều phải thực hiện quy chế này. Các cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước theo vùng, lãnh thổ về môi trường; các Hội chuyên ngành, tổ chức quần chúng và nhân dân có quyền giám sát và hỗ trợ mọi mặt để bảo vệ môi trường Ngành Xây dựng. 1.2.4. Môi trường được hiểu theo khái niệm thống nhất: Môi trường Ngành Xây dựng quy định trong Quy chế này được hiểu là tổng thể của môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo có thể bị tác động bởi các hoạt động của các dự án xây dựng đô thị, điểm dân cư và khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu, thiết bị xây dựng. Môi trường đô thị điểm dân cư và khu công nghiệp: bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, yếu tố vật chất và phi vật chất có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của thiên nhiên và con người trong đô thị, điểm dân cư và trong các khu công nghiệp. Bảo vệ môi trường Ngành xây dựng là thông qua công tác đồng bộ trên các mặt luật pháp, hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm tạo điều kiện tổ chức tốt môi trường ở và môi trường lao động; giảm thiểu các tác động xấu ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên và xã hội. 1.2.5. Bảo vệ môi trường trong các dự án đầu tư xây dựng được quy định như sau: + Đối với từng dự án xây dựng phải được xác định ngay từ khâu chuẩn bị đầu tư cho đến giai đoạn xây dựng và nghiệm thu, đưa dự án vào sử dụng. Trong khâu thẩm định các dự án đầu tư xây dựng cần thực hiện các qui định về Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) (Thông tư số 490/1998/TT của Bộ KHCN&MT hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM, Thông tư số 1420/MTg ngày 26/11/1994 Hướng dẫn ĐMT đối với các cơ sở đang hoạt động) và cần đưa vào dự án nguồn kinh phí để xây dựng các công trình kỹ thuật xử lý những vấn đề có liên quan đến môi trường. + Các dự án phải bảo đảm phù hợp với môi trường cảnh quan khu vực và tiếp nối thích hợp với hạ tầng hiện có, phải đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ với các công trình lân cận như hệ thống giao thông, xử lý nước thải, khí thải, thu gom xử lý rác thải khu vực. Các nguồn chất thải (khí thải, nước thải, rác thải) phát sinh trong quá trình vận hành công trình xây dựng phải được xử lý cục bộ hoặc được truyền tải kín tới hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật xử lý chất thải của đô thị và khu công nghiệp. + Về tiện nghi, an toàn sức khoẻ cho người sử dụng: Phải tuân thủ Qui chuẩn xây dựng và các Tiêu chuẩn có liên quan về chiếu sáng tự nhiên, thông hơi thoáng gió, lối đi lối thoát, phòng chống cháy nổ, chống động đất và nhiệt độ trong phòng đối với các công trình có sử dụng điều hoà nhiệt độ. Vật liệu sử dụng bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ những người sống và làm việc trong công trình đó. + Tiết kiệm năng lượng: Cần nâng cao hiệu suất trong việc sử dụng năng lượng, nhiên liệu và bảo đảm vệ sinh môi trường xây dựng theo Qui chuẩn xây dựng cụ thể là: a. Tận dụng điều kiện chiếu sáng tự nhiên. b. Sử dụng các trang thiết bị trong công trình có hiệu suất năng lượng cao. c. Vỏ bao che cách nhiệt tốt để giảm tối đa hiện tượng truyền nhiệt. d. Các công trình công cộng, thương mại, chung cư nên sử dụng hệ thống làm mát trung tâm và khi sử dụng thiết bị có dung môi làm lạnh phải tuân thủ Công ước về bảo vệ tầng ozon mà Chính phủ Việt Nam đã tham gia ký và phê chuẩn ngày 26 tháng 4 năm 1994. 1.2.6. Bảo vệ môi trường trên công trường xây dựng a) Công trường xây dựng Các công trường xây dựng phải đảm bảo các Qui định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình chuyên chở vật liệu xây dựng, quá trình thi công và hoàn thiện công trình. Các công trường xây dựng phải có tổng hợp tình hình môi trường định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu, theo bản phê duyệt báo cáo ĐTM trong quá trình thi công công trình cho đến khi hoàn thành, bàn giao đưa công trình vào sử dụng. b) Công nghệ và trang thiết bị trên công trường Khi thi công móng cọc cho các công trình trong đô thị phải xem xét lựa chọn thiết bị thi công thích hợp để tránh rung động, khói, bụi, tiếng ồn và ảnh hưởng tới các công trình khác. c) Xử lý nước bề mặt và nước thải trong quá trình thi công [...]... người sử dụng lao động phải lập luận chứng về biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Luận chứng phải được cơ quan thanh tra nhà nước về an toàn lao động hoặc vệ sinh lao động phối hợp với cơ quan hữu quan chấp thuận Nhà nước cũng quy định về sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, về nơi làm việc phải an toàn, về nơi làm việc phát sinh độc hại, trang bị bảo hộ lao động, định... người lao động thì phải ngừng ngay hoạt động và báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm để kiểm tra, xử lý kịp thời 2 Cơ sở sản xuất phải bảo đảm những quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường cho từng cá nhân Xe vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, vật tư xây dựng ra khỏi công xưởng, xí nghiệp sản xuất vào đường phố phải che kín, tránh rơi vãi 2 Kế hoạch quản lý an toàn và môi trường xây dựng 2 .1 Phương... người lao động phải đương đầu với những dạng tai nạn lao động không hoàn toàn giống nhau Dự báo các tai nạn khả dĩ cho từng thao tác nghiệp vụ xây dựng là yêu cầu của quản lý an toàn trên công trường: Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong ngành xây dựng Va đập cơ học Quá trình sản xuất xây dựng phải sử dụng vật liệu xây dựng nặng và có kích thước lớn Những vật liệu và cấu kiện xây dựng nếu... sản phẩm vật liệu xây dựng đạt chất lượng môi trường Các cơ sở sản xuất phải xác định các yếu tố chủ yếu của hệ thống quản lý môi trường của mình để xây dựng nội qui quản lý cơ sở, cụ thể gồm: 1 Phổ biến nhằm quán triệt những quy định về quản lý môi trường từ thủ trưởng đơn vị đến tất cả mọi thành viên trong đơn vị 2 Xác định các sản phẩm của cơ sở sản xuất cần đạt tiêu chuẩn môi trường 3 Nghiên cứu... sinh và an toàn lao động theo TCVN 5308- 91, an toàn điện TCVN 4086-95, và Qui chuẩn xây dựng - 19 96 (ii) Công trường phải được che chắn chống bụi và vật rơi từ trên cao, chống ồn và rung động quá mức TCVN TCVN 3985-85, phòng chống cháy TCVN 3254-89, an toàn nổ TCVN3255-86 trong quá trình thi công (iii) Xe vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng rời, phế thải xây dựng dễ gây bụi và làm bẩn môi trường phải... đầu tư Người lao động xây dựng phải thường xuyên thay đổi môi trường lao động tạo ra nguy cơ mất an toàn lao động Sản phẩm xây dựng do rất nhiều chủng loại công nhân chế tạo tham gia, rất nhiều chủng loại vật liệu tạo thành ( phản ánh tính phức hợp) Từ đặc điểm đa dạng và phức hợp của sản phẩm xây dựng nên có nhiều quá trình điều khiển sản xuất xây dựng cùng diễn ra trên một mặt bằng xây dựng Đó là đầu... nhân tạo ra mất an toàn lao động Điều này đòi hỏi các tiêu chuẩn về quản lý và điều hành sản xuất xây dựng phức tạp hơn các sản xuất khác Do sự đa dạng của sản phẩm xây dựng nên mỗi dạng của sản phẩm xây dựng lại phải có những phòng ngừa tai nạn lao động khác nhau Do tính đa dạng của sản phẩm xây dựng mà tai nạn xảy ra cho người lao động cũng muôn hình muôn vẻ Tổ chức sản xuất xây dựng đa dạng và phức... kiểm tra xử lý kịp thời 7 Định kỳ kiểm tra mạng lưới tổ chức bảo vệ môi trường của cơ sở 8 Cấp quản lý phải kiểm tra hệ thống kỹ thuật bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm hệ thống hoạt động liên tục, thường xuyên và có hiệu quả 9 Phấn đấu bảo đảm cơ sở sản xuất được cấp chứng chỉ theo các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9.000 và các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14 .000 + An toàn và vệ sinh lao động trong... biện pháp quản lý, thu gom phế thải xây dựng, chỗ vệ sinh tạm thời cho công nhân xây dựng (ii) Cấm đổ phế thải xây dựng tự do từ trên cao xuống mặt đất hoặc sàn dưới (iii) Phải có kế hoạch thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng đến nơi quy định 4 ở những nơi quá chật hẹp phải xin phép nơi đổ phế thải tạm thời e An toàn vệ sinh trong thi công và bảo vệ công trình xây dựng (i) Các công trường xây dựng phải... Bệnh lý + Khó thở, tức ngực ngay từ ngày đầu tiên lao động + Biến đổi chức năng hô hấp từ nhẹ đến trung bình (12 ) Bệnh lao nghề nghiệp Công việc gây bệnh + Tiếp xúc với súc vật bị lao hoặc mang vi khuẩn lao + Thao tác sừng, xương, da súc vật + Tiếp xúc với bệnh nhân lao khi người bị lao là công nhân, người lao động Bệnh lý + Bệnh lao da + Bệnh lao hạch + Lao màng hoạt dịch + Lao xương khớp + Lao màng . đề: 1. Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng: - Quyền và trách nhiệm của các bên trong quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng; - Kế hoạch quản lý an toàn và môi trường xây dựng -. bảo an toàn lao động và môi trường xây dựng Chuyên đề 1: Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng 1. Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia thực hiện dự án đầu tư và xây dựng về mặt quản. CHUYÊN ĐỀ 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. Theo yêu cầu của học viện, tập tài liệu có 2 chuyên đề: 1. Quản

Ngày đăng: 26/08/2015, 05:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong bản nghiên cứu khả thi phải đặt vấn đề an toàn cho sử dụng công trình cũng như phải đảm bảo an toàn lao động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Khi thiết kế công trình phải tuân theo các quy định cấu tạo kiến trúc sao cho bảo đảm an toàn cho người sử dụng công trình về lâu dài. Một số thí dụ như những khoảng trống, hở phải có lan can bảo đảm cho người không thể ngã, rơi từ trên cao xuống thấp do vô tình. Lan can không làm xọc ngang để người có thể dẫm chân vào các thanh ngang của lan can mà dễ dàng vượt qua lan can. Chiều cao của tường chắn mái đủ giữ an toàn không cho người bị lộn qua tường chắn mái ngã khỏi sân thượng. Cửa sổ nhà cao tầng không được lắp bản lề đứng mà phải là cửa trượt trong mặt phẳng cửa. Đầu mũi các bậc thang phải có các vạch ngang chống trơn khi lên, xuống thang.

  • a) Quy định chung cho đảm bảo an toàn lao động

  • b) Sự gắn liền biện pháp kỹ thuật, biện pháp kiểm tra chất lượng và biện pháp an toàn lao động thành một thể thống nhất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan