Hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai ( rd) trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại thành phố cần thơ

94 466 0
Hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai ( rd) trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HỒNG XA HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HỒNG XA HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Song Hà Nội, 2014 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 3. Mục tiêu nghiên cứu 11 4. Phạm vi nghiên cứu 11 5. Mẫu khảo sát 12 6. Câu hỏi nghiên cứu 12 7. Giả thuyết nghiên cứu 12 8. Phương pháp nghiên cứu 13 9. Kết cấu của luận văn 13 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG R&D 14 TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 14 1.1. Một số vấn đề chung về hoạt động R&D 14 1.1.1. Khái niệm và phân loại hoạt động R&D 14 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động R&D 16 1.2. Lý luận chung về DN ngoài quốc doanh 17 1.2.1. Khái niệm và phân loại DN ngoài quốc doanh 17 1.2.2. Vai trò của DN ngoài quốc doanh 19 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN 20 1.3. Hoạt động R&D trong DN 25 1.3.1. Vai trò của hoạt động R&D đối với DN 25 1.3.2. Các nguồn lực cần thiết đối với hoạt động R&D trong DN 26 1.4. Chính sách và sự phát triển của DN 27 1.4.1. Khái niệm và những vấn đề cơ bản về chính sách 27 1.4.2. Vai trò của chính sách nhà nước đối với sự phát triển của DN 30 2 Chương 2. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG R&D TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 32 TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 32 2.1. Tổng quan về thành phố Cần Thơ 32 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 32 2.1.2. Tăng trưởng kinh tế 34 2.1.3. Đầu tư phát triển 35 2.2. Tổng quan về các DN trên địa bàn thành phố Cần Thơ 37 2.2.1. Tình hình phát triển DN 37 2.2.2. Thực trạng đầu tư KH&CN của DN 39 2.3. Thực trạng hoạt động R&D trong DN thành phố Cần Thơ 41 2.3.1. Hoạt động R&D trong DN 41 2.3.2. Những khó khăn và nhu cầu được hỗ trợ của DN 45 2.4. Đánh giá tác động các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với DN thành phố Cần Thơ 48 2.4.1. Tác động của chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với DN 48 2.4.2. Những mặt được và hạn chế của chính sách nhà nước hỗ trợ DN 65 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG R&D TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 69 3.1. Cơ sở hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh 69 3.1.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về hỗ trợ DN thực hiện hoạt động R&D 69 3.1.2. Định hướng phát triển của thành phố Cần Thơ 71 3.1.3. Yêu cầu thực tiễn và căn cứ pháp lý 75 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại thành phố Cần Thơ 77 3.2.1. Hỗ trợ tài chính cho DN thực hiện hoạt động R&D 77 3.2.2. Hướng dẫn về trích lập, sử dụng, quyết toán Quỹ KH&CN của DN 80 3 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT 90 4 LỜI CẢM ƠN Tham gia lớp Cao học Quản lý Khoa học và Công nghệ, với sự giảng dạy tận tình của quý thầy/cô Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã bổ sung cho tôi một số kiến thức về hoạt động khoa học và công nghệ giúp thực hiện tốt hơn nhiệm vụ công tác đang đảm trách. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Ngọc Song, Vụ trưởng Vụ Tài chính – Bộ Khoa học và Công nghệ đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Cao Đàm, PGS.TS. Phạm Xuân Hằng, PGS.TS. Trần Văn Hải, TS. Đào Thanh Trường, TS. Bùi Văn Quyền, TS. Phạm Thị Thu Hoa đã tận tình góp ý cho việc nghiên cứu, viết báo cáo góp phần hoàn chỉnh luận văn. Chân thành cảm ơn quý thầy/cô Khoa Khoa học Quản lý, Phòng Đào tạo Sau đại học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, các anh/chị học viên Cao học ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ khóa QH-2012-X đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ, Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ nhiệm vụ công tác của mình, cảm ơn anh/chị đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian tôi tham gia khóa học./. Học viên Bùi Hồng Xa 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN DN : Doanh nghiệp ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN : Khoa học và công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội KIP : Key Informance Panel Phỏng vấn chuyên gia NCKH : Nghiên cứu khoa học ODA : Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức R&D : Nghiên cứu và triển khai SHTT : Sở hữu trí tuệ SXKD : Sản xuất kinh doanh TPCT : Thành phố Cần Thơ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 1.1: Phân loại DN vừa và nhỏ ở Việt Nam 18 Bảng 2.1: Giá trị tổng sản phẩm (GDP) năm 2010-2013 34 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm trên địa bàn TPCT năm 2010-2013 phân theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.3: Vốn đầu tư trên địa bàn TPCT năm 2010-2013 phân theo nguồn vốn 36 Bảng 2.4: Các loại hình DN ngoài quốc doanh đăng ký mới ở TP. Cần Thơ từ năm 2008-2012 37 Bảng 2.5: Số DN ngoài quốc doanh đăng ký mới phân theo ngành nghề ở TPCT tính đến 31/12/2012 38 Bảng 2.6: Số DN ngoài quốc doanh đang hoạt động phân theo ngành nghề ở TPCT tại thời điểm 31/12 39 Bảng 2.7: Vốn đầu tư phát triển KH&CN của DN năm 2012 40 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn phát triển KT-XH đã thừa nhận vai trò quan trọng của KH&CN, là đòn bẩy của quá trình tái cơ cấu kinh tế, là chìa khoá cho việc hội nhập thành công, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. KH&CN là yếu tố quyết định đến việc thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền kinh tế tri thức, cho tiến trình toàn cầu hoá. KH&CN đóng vai trò thúc đẩy sự gia tăng của cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm; trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm,… Xác định tầm quan trọng của KH&CN, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản quan trọng khẳng định vai trò nền tảng của KH&CN đối với phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) khẳng định “KH&CN giữ vai trò then chốt trong sự phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), khi bàn đến vai trò của KH&CN hiện đại đã nhấn mạnh “KH&CN giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phát triển KH&CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI của Đảng đã thông qua Nghị quyết về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012). Thành phố Cần Thơ là một trong năm thành phố lớn của Việt Nam, được xác định là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của vùng ĐBSCL. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, TPCT có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển. Trong những 8 năm qua, TPCT được Chính phủ và địa phương quan tâm đầu tư về hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cầu đường, giao thông thủy, bộ, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp… đủ điều kiện để phát triển kinh tế so với các tỉnh vùng ĐBSCL. Tính đến cuối năm 2011, TPCT có 4.506 DN ngoài quốc doanh (gọi tắt là DN), với khoảng 90% DN nhỏ và vừa trên tổng số DN đăng ký thành lập. Trong đó, DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là 786 DN, chiếm 17,44%; DN hoạt động trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ và sửa chữa là 1.647 DN, chiếm 36,55%; DN trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn, KH&CN là 320 DN, chiếm 7,1%; còn lại là những lĩnh vực kinh doanh khác. Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thì DN sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm số lượng lớn với 230 DN, gần bằng một phần ba số lượng DN trong cùng lĩnh vực. Theo số liệu điều tra DN tại TPCT (do Viện KT-XH thực hiện đầu năm 2013), có trên 50% DN thành lập dưới 5 năm, trong đó DN thương mại và dịch vụ chiếm đến 66,7%, công nghiệp là 27,4%, còn lại là DN nông nghiệp. Đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho SXKD của DN luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu vốn đầu tư dựa trên doanh thu. Tuy nhiên, mục đầu tư này chủ yếu là sửa chữa và nâng cấp thiết bị công nghệ hiện có, trong khi phát triển công nghệ mới chiếm tỷ lệ thấp hơn và có sự khác biệt tương đối giữa các khu vực DN. DN thương mại và dịch vụ có tỷ lệ đầu tư cho thiết bị cao hơn do dễ dàng chuyển đổi hơn so với DN công nghiệp và nông nghiệp. Nhưng DN công nghiệp lại có mức đầu tư công nghệ mới cao hơn do công nghiệp cần nhiều công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng hóa. Do gặp phải các khó khăn về quy mô sản xuất, hạn chế vốn đầu tư, ứng xử chậm với các thông tin KH&CN… nên tốc độ đổi mới về công nghệ và thiết bị diễn ra còn chậm hoặc chuyển đổi không đồng bộ khiến hiệu quả đổi mới không cao, chưa đạt năng suất, chất lượng sản phẩm như kỳ vọng. Nhìn chung, trình độ công nghệ, thiết bị của DN sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố chưa theo kịp so với trình độ của nhiều nước trong khu vực, nếu so với trình độ trung bình tiên tiến của thế giới thì công nghệ của một số ngành công nghiệp thành phố lạc hậu gần 2 đến 3 thế hệ (Kết quả phỏng vấn KIP, 2013). [...]... sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh Việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại TPCT là nghiên cứu mới Đề tài này sẽ có thêm cái nhìn tổng quan về hoạt động R&D trong DN, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại TPCT 3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên. .. đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính sẽ được trình bày trong 3 chương: Chương 1 Những vấn đề chung về hoạt động R&D trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chương 2 Thực trạng các chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại TPCT Chương 3 Giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh. .. hình DN, đầu tư KH&CN của DN, các chính sách tài chính của nhà nước cho DN 6 Câu hỏi nghiên cứu Hoàn thiện chính sách tài chính như thế nào để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại TPCT? 7 Giả thuyết nghiên cứu Hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại TPCT, theo hướng: - Hỗ trợ tài chính cho DN thực hiện hoạt động R&D, có ưu tiên ngành được... của chính sách: chính sách đối ngoại của quốc gia, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách công nghiệp hóa - Phân loại theo công cụ tác động của chính sách: chính sách tài chính, chính sách tiền lương, chính sách lao động - Phân loại theo chủ thể ban hành chính sách: chính sách của một quốc gia, chính sách của một DN, chính sách của một chính đảng - Phân loại theo tầm hạn của chính sách: chính sách. .. những thuận lợi, khó khăn trong tiếp cận và thực hiện các chính sách tài chính của nhà nước đối với 11 DN và nhu cầu của DN đối với hoạt động R&D, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D trong DN 5 Mẫu khảo sát - Lựa chọn và tiến hành khảo sát trực tiếp 09 DN ngoài quốc doanh có hoạt động R&D tại TPCT Tại Cần Thơ, số lượng DN ngoài quốc doanh có hoạt động R&D không nhiều do... triển nào đó, chẳng hạn, chính sách phát triển của quốc gia, hoặc chính sách phát triển một ngành cụ thể trong một quốc gia, như chính sách công nghiệp, chính sách nông nghiệp, chính sách KH&CN,… Chính sách tài chính rất đa dạng: từ chính sách đầu tư, chính sách tín dụng, đến các chính sách cụ thể như chính sách thuế, chính sách giá” [10, tr.17] Theo cách hiểu khác, chính sách tài chính là hệ thống các... nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh tại TPCT 4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu được thực hiện trong năm 2014 - Phạm vi không gian: đề tài thực hiện khảo sát và phân tích hoạt động R&D ở các DN ngoài quốc doanh trên địa bàn TPCT có thực hiện hoạt động R&D Dựa trên kết quả... CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG R&D TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Tổng quan về thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Được thành lập năm 2004, trên cơ sở chia tách tỉnh Cần Thơ thành TPCT trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang TPCT nằm trong vùng trung – hạ lưu vực sông Hậu, nằm giữa ĐBSCL về phía Tây sông Hậu Phía Bắc giáp tỉnh An Giang và. .. KH&CN, cụ thể là thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh Bên cạnh đó, đề xuất với Chính phủ có các chính sách riêng cho TPCT hoặc điều chỉnh các chính sách hợp lý hơn trong trường hợp các chính sách hiện tại chưa phù hợp với Cần Thơ nói riêng và các địa phương nói chung 1.4.1.2 Tác động của chính sách Tác động của chính sách được hiểu là sự hiện thực hóa các mục tiêu của chính sách trong hành vi... các chính sách Tuy nhiên, có thể vận dụng chính sách chung để cụ thể hóa các chính sách của mình, nhưng không được trái với những chính sách chung của Chính phủ Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả nghiên cứu về chính sách tài chính, đây là chính sách được phân loại theo công cụ tác động của chính sách Theo Vũ Cao Đàm, Chính sách tài chính là một chính sách công cụ nhằm phục vụ một mục tiêu phát triển . PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG R&D TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 69 3.1. Cơ sở hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy hoạt động R&D. hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh. Việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách tài chính để thúc đẩy hoạt động R&D trong DN ngoài quốc doanh. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HỒNG XA HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngày đăng: 25/08/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan