Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông hồng

8 308 1
Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngun nhõn lc cho cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn vựng ng bng sụng Hng ng Th Thỳy Nhi Trung tõm o to, bi dng ging viờn lý lun chớnh tr Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Th Minh Chõu Nm bo v: 2009 Abstract: Tng quan nhng vn c bn v ngun nhõn lc v ch trng phỏt trin ngun nhõn lc cho cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn nc ta hin nay. Phõn tớch thc trng ngun nhõn lc v phỏt trin ngun nhõn lc trong nụng nghip nụng thụn vựng ng bng sụng Hng. xut phng hng v gii phỏp nhm phỏt trin ngun nhõn lc cho cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn vựng ng bng sụng Hng trong thi gian ti Keywords: Cụng nghip húa; Hin i húa; Kinh t chớnh tr; Ngun nhõn lc; ng bng sụng Hng Content mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn đ-ợc đặt ở vị trí rất quan trọng. Nghị quyết Trung -ơng 5 khoá IX đã khằng định: Coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hng đầu ca công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc cũng nh- công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chỉ có thể thành công khi chúng ra có đ-ợc nguồn nhân lực có chất l-ợng. Bởi vì, ngày nay lợi thế so sánh của sự phát triển nhanh đang chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻ sang lợi thế về trình độ trí tuệ cao của con ng-ời. Nguồn nhân lực trở thành nguồn tài sản quý giá, là nhân tố quyết định sự tăng tr-ởng và phát triển của mọi quốc gia, vùng lãnh thổ. Điều này đ-ợc minh chứng qua mô hình tăng tr-ởng kinh tế của Nhật, Singapore và một số n-ớc khác cũng nh- từ thực tế của Việt Nam qua những năm đổi mới. 2 Đồng bằng sông Hồng là một trong hai đồng bằng lớn nhất n-ớc, với 11 tỉnh và thành phố, bao gồm Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải D-ơng, H-ng Yên và Thành phố Hải Phòng. Đây là vùng sản xuất nông nghiệp truyền thống, có tiềm năng lớn để phát triển một nền nông nghiệp, thuỷ sản hàng hoá đa dạng, năng suất, chất l-ợng cao. Tuy nhiên ngoài số l-ợng, thì chất l-ợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng đang ở trình độ thấp (về cả thể lực, trí lực, tâm lực), chế độ quản lý và sử dụng còn tồn tại nhiều bất cập, ch-a t-ơng xứng với yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp của vùng. Để có thể thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong vùng cần có giải pháp thiết thực phát triển nguồn nhân lực t-ơng xứng. Với mong muốn góp tiếng nói vào quá trình tìm kiếm giải pháp đó, đề tài Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng đã đ-ợc chọn làm đối t-ơng nghiên cứu trong luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là vấn đề đ-ợc nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu. Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu. Các cuộc điều tra lao động việc làm hàng năm từ 1996 đến nay do Bộ Lao động, Th-ơng binh và Xã hội thực hiện là các cuộc điều tra toàn diện và có hệ thống về lực l-ợng lao động, việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam. Các cuộc điều tra này đã thu thập đ-ợc nhiều thông tin cơ bản về lao động và việc làm trong nông nghiệp, nông thôn nói chung và đồng bằng sông Hồng nói riêng. Nghiên cứu về nguồn nhân lực ở đồng bằng sông Hồng cũng đ-ợc một số tác giả chọn lựa làm đề tài luận án tiến sĩ. Ví dụ, Luận án tiến sĩ của Trần Văn Luận (1995), nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị tr-ờng; Luận án tiến sĩ của Trần Thị Tuyết (1996) nghiên cứu đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhm tạo việc lm v sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng bng sông Hồng. Trong những công trình này các tác giả đã phân tích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực, các b-ớc chuyển biến, xu thế vận động của nguồn nhân lực nông thôn đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển kinh tế thị tr-ờng, chỉ ra những tồn tại của việc thu hút lao động trong nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao mức nhân dụng ở đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Tiến (2004) nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn đã chỉ ra những bất cập của nguồn nhân lực nông thôn (chủ yếu về trình độ chuyên môn kĩ thuật) và đề xuất giải pháp tăng c-ờng xã hội hoá dạy nghề cho lao động nông 3 thôn. Đề tài cấp bộ của Nguyễn Hữu Dũng (2003) cũng bàn về sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, phân tích mặt mạnh, yếu của lực l-ợng lao động nông thôn, của thị tr-ờng lao động nông thôn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn đối với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Gần đây là luận án tiến sĩ của Đào Quang Vinh với đề tài hết sức tổng quát về sự phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tác giả đã luận giải mối quan hệ, tác động qua lại giữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và phát triển nguồn nhân lực, từ đó đ-a ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đến 2010 và những năm tiếp theo. Các giải pháp bao gồm: (1) Xây dựng khung thể chế cho phát triển nguồn nhân lực; (2) Nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo khu vực nông thôn; (3) Nâng cao thể lực nguồn nhân lực nông thôn; (4) Phát triển thị tr-ờng lao động nông thôn. Có thể nói, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những công trình đó hoặc là xem xét một các tổng quát vấn đề trên trong phạm vi cả n-ớc hoặc ở những địa ph-ơng khác. Tuy nhiên, những nội dung cụ thể của nguồn nhân lực và việc phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng thì ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Đề tài luận văn sẽ tiếp thu và kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình tr-ớc đây, cố gắng hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn, từ đó đ-a ra những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong những năm tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích nghiên cứu của luận văn: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của vùng đồng bằng sông Hồng. * Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: - Tổng quan những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực và chủ tr-ơng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở n-ớc ta hiện nay. 4 - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. - Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn * Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Hồng. * Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực là phạm trù rất rộng, do khuôn khổ thời gian hạn hẹp, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực d-ới góc độ hẹp tức là những ng-ời trong độ tuổi lao động ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, không xét đến trẻ em ch-a đến tuổi lao động, ng-ời quá tuổi lao động vẫn tiếp tục làm việc. Đồng bng sông Hồng đợc hiểu l 11 tỉnh theo phân vùng kinh tế của Tổng cục Thống kê, tr-ớc khi điều chỉnh địa giới Hà Nội. Thời gian nghiên cứu là từ 1996 đến 2020. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực từ phía công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của vùng chủ yếu xét trên ph-ơng diện yêu cầu về trình độ của dân c- ở nông thôn trong vùng để có thể đảm đ-ơng quá trình chuyển nông nghiệp lên nền sản xuất hiện đại, phù hợp kinh tế thị tr-ờng. Nguồn nhân lực đ-ợc xem xét chủ yếu từ phía cung lao động cho phù hợp với cầu lao động của thị tr-ờng lao động ở nông thôn. 5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này tác giả dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các văn kiện, tài liệu của Đảng. Đồng thời, đề tài sử dụng có chọn lọc các số liệu thống kê và một số thành tựu khoa học đã đ-ợc công bố trong các sách báo, tạp chí. Ngoài ph-ơng pháp luận chung là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trong luận văn có sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và sử dụng các số liệu điều tra có sẵn. 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn đã làm rõ hơn những yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đối với nguồn nhân lực. 5 - Luận văn đã phân tích thực trạng, chỉ ra đ-ợc khả năng đáp ứng và những tồn tại của nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của vùng. - Luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng, 9 tiết: Ch-ơng 1. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Ch-ơng 2. Thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. Ch-ơng 3. Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. References 1. Ban chỉ đạo Trung -ơng tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản (2006), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 2. Lê Xuân Bá (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao ở Việt Nam, Tạp chí quản lý kinh tế, (3). 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục th-ờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 - 2009, Đà Nẵng. 4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (2005), T- liệu vùng đồng bằng sông Hồng 2004 - 2005, Nxb. Khoa học và kĩ thuật. 5. Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (1997), Thực trạng Lao động - việc làm ở Việt Nam 1996, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 6. Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (2004), Lao động - việc làm ở Việt Nam 1996- 2003, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 7. Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (2005), Số liệu thống kê Lao động - việc làm ở Việt Nam 2004, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 6 8. Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động - việc làm ở Việt Nam 2005, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 9. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Quyết định số 667/TTg của Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng thời kì 1996 - 2010, http://www.vbqppl.moj.gov.vn. 10. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Ch-ơng trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 54/NQ-TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020, http://www.vbqppl.moj.gov.vn. 11. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ- TTg về việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, http://www.chinhphu.vn. 12. Nguyễn Sinh Cúc (2008), Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, (14/158). 13. Đỗ Minh C-ơng, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kĩ thuật ở Việt Nam lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 14. Đại học Công đoàn Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và vai trò của tổ chức công đoàn, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Trung -ơng 5 khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung -ơng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, http://www.vbqppl.moj.gov.vn 20. Lê Quý Đức (2005), Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb. Văn hoá - Thông tin và Viện văn hoá, Hà Nội. 7 21. Phạm Minh Hạc (1998), Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. L-u Văn H-ng (2006), Thách thức việc làm đối với lao động nông thôn n-ớc ta hiện nay, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ I. 23. Phan Thanh Khôi (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 24. Bùi Thị Ngọc Lan (2006), H-ớng giải quyết việc làm cho nông dân đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Cộng sản, (110). 25. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 26. Lê Thị ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo, kinh nghiệm Đông á, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Lê (2003), Đề tài nghiên cứu khoa họcKết quả khảo sát giáo dục phổ thông với việc chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đề tài nhánh của đề tài KX-05. 28. Ph-ơng Loan (2007), Doanh nghiệp tái mặt vì đào tạo lại nhân lực, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/10/750556 29. Trần Văn Luận (1995), Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị tr-ờng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. 30. Hoàng Ngân, Phát triển bền vững các làng nghề đồng bằng sông Hồng, thực trạng và giải pháp, http://www.saga.vn/Kynangquanly 31. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 32. Bùi Văn Nhơn (2009), Giỏo trỡnh Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 33. Tr-ơng Thị Minh Sâm (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 34. Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 36. Tổng cục Thống kê (2007), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 8 37. Tổng cục Thống kê (2007), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 38. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 39. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 40. Nguyễn Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Kinh tế. 41. Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn, nông nghiệp n-ớc ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng thời kì đến năm 2010 và những năm tiếp theo đến năm 2020, http://ncseif.gov.vn. 43. Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm và sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế. 44. Viện Chính sách và chiến l-ợc phát triên nông nghiệp, nông thôn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm nay và mai sau, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Đào Quang Vinh (2005), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ Kinh tế. 46. Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2008), Việc làm cho thanh niên ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và nhu cầu tìm việc làm của thanh niên nông thôn ở khu công nghiệp tại Hải D-ơng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hải Phòng, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội. 47. Nguyễn Trọng Xuân (2006), Đề tài khoa học cấp bộ: Luận cứ khoa học góp phần thực hiện điều chỉnh định h-ớng chiến l-ợc phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng theo nguyên lý bền vững, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội. . về nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Ch-ơng 2. Thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. . cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, . phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. References 1. Ban chỉ đạo Trung -ơng tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan