Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ để xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

177 457 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ để xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Diện tích rừng tự nhiên của nước Lào xấp xỉ 15.954.601ha, chiếm 47% diện tích cả nước, trong đó phân chia thành 3 loại chính: Rừng đặc dụng có diện tích 4.705.809 ha, chiếm 29,49%; rừng phòng hộ 8.045.169ha, chiếm 50,43% và rừng sản xuất 3.203.623ha, chiếm 20,08%. Để ngành lâm nghiệp có thể góp phần tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhiệm vụ quan trọng của ngành Lâm nghiệp là phải mau chóng ổn định các lâm phần rừng và quan trọng hơn là phải nâng cao năng xuất của rừng, phát triển lâm nghiệp trên cơ sở quản lý rừng bền vững. Rừng tự nhiên luôn vận động phát triển, nếu nhận thức rõ được các quy luật tự nhiên của rừng và sử dụng các thành tựu khoa học điều chỉnh sản lượng rừng hợp lý kết hợp các quy luật kinh tế xã hội để xây dựng các phương án điều chế rừng thích ứng thì chắc chắn rằng, với diện tích và trữ lượng rừng giàu và rừng trung bình như hiện nay và tăng trưởng hàng năm của rừng thì sẽ cung cấp được một sản lượng gỗ ổn định, đáp ứng các nhu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cho đến nay những công trình nghiên cứu toàn diện dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn sản xuất về phát triển lâm nghiệp bền vững ở nước Lào nói chung và ở tỉnh Bolykhamxay nói riêng còn chưa nhiều. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa xây dựng được những phương án phát triển lâm nghiệp bền vững có hiệu quả cao. Bolykhamxay là một tỉnh nằm ở miền trung nước CHDCND Lào, Lâm nghiệp là một ngành có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế chung của tỉnh và sự phát triển của ngành lâm nghiệp cả nước. Tuy nhiên, tỉnh chưa có chiến lược phát triển lâm nghiệp, vì vậy sản xuất lâm nghiệp trong những năm qua còn nhiều hạn chế, bất cập. Hiện nay, nhiều vùng rừng tự nhiên của tỉnh Bolykhanxay đã bị mất. Những tác động liên tiếp của con người tới rừng như khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh, du cư đã làm cho rừng bị suy thoái nhanh chóng, diện tích rừng bị giảm đi rõ rệt, hậu quả xấu của nó để rất lớn: Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất đai không ngừng xảy ra trong nhiều năm gần đây, đời sống của người dân miền núi vẫn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Đứng trước thực tế đó, vấn đề đặt ra là cần thiết phải phát triển lâm nghiệp bền vững sao cho có hiệu quả, bảo vệ lâu bền tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Để góp phần giải quyết những yêu cầu của thực tiễn nói trên, tác giả chọn hướng nghiên cứu, phân tích hiện trạng và đề xuất phương án tác động hợp lý cho việc phát triển lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu, nhằm quản lý bền vững rừng trên cơ sở khai thác lâm sản hợp lý và ổn định vốn rừng, nâng cao sản lượng, dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện tại đạt cấu trúc hợp lý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế, xã hội và môi trường. Đây chính là lý do luận án “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ đề xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” được thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Xác lập được cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển Lâm nghiệp và quản lý rừng bền vững tỉnh Bolykhamxay. * Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá được thực trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay. - Lựa chọn đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay. 3. Ý nghĩa của luận án * Về mặt lý luận: Cung cấp những thông tin về điều kiện sản xuất lâm nghiệp, các quy luật cấu trúc, tái sinh và tăng trưởng của rừng tự nhiên, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững tại tỉnh Bolykhamxay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHAMPHILAVONG KHANTHALY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BOLYKHAM XAY NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 [...]... là lý do luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ đề xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào được thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Xác lập được cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển Lâm nghiệp và quản lý rừng bền vững tỉnh Bolykhamxay * Mục tiêu cụ thể - Phân tích và. .. họa kết quả điều tra và tính toán 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung về phát triển lâm nghiệp bền vững Phát triển lâm nghiệp bền vững là khoa học về tổ chức sản xuất lâm nghiệp nhằm quản lý rừng bền vững một cách khoa học, chặt chẽ, cụ thể và có hiệu quả cao Nó dựa trên cơ sở quy luật phát triển sinh học của quần thể rừng để tác động vào rừng giúp cho rừng phát huy tác dụng cao... pháp hỗ trợ và thúc đẩy phát triển lâm nghiệp bền vững như: Giải pháp về cơ chế chính sách; Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng sau khi chặt nuôi dưỡng; giải pháp ứng dụng khoa học; công nghệ… góp phần bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay 4 Đối tƣợng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động phát triển lâm nghiệp, hiện... của thực tiễn nói trên, tác giả chọn hướng nghiên cứu, phân tích hiện trạng và đề xuất phương án tác động hợp lý cho việc phát triển lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu, nhằm quản lý bền vững rừng trên cơ sở khai thác lâm sản hợp lý và ổn định vốn rừng, nâng cao sản lượng, dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện tại đạt cấu trúc hợp lý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế, xã hội và. .. trình nghiên cứu toàn diện dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn sản xuất về phát triển lâm nghiệp bền vững ở nước Lào nói chung và ở tỉnh Bolykhamxay nói riêng còn chưa nhiều Vì vậy, chúng ta vẫn chưa xây dựng được những phương án phát triển lâm nghiệp bền vững có hiệu quả cao Bolykhamxay là một tỉnh nằm ở miền trung nước CHDCND Lào, Lâm nghiệp là một ngành có vị trí quan trọng trong sự phát triển. .. ở rừng sản xuất, góp phần cung cấp các cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc triển khai phương án QLRBV với rừng tự nhiên là rừng sản xuất, phát huy đồng thời các tác dụng của rừng cả về kinh tế, xã hội và môi trường - Giới hạn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, hiện trạng tài nguyên rừng và đề xuất định hướng phát triển sản xuất lâm nghiệp tại. .. được thực trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay - Lựa chọn đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay 3 Ý nghĩa của luận án * Về mặt lý luận: Cung cấp những thông tin về điều kiện sản xuất lâm nghiệp, các quy luật cấu trúc, tái sinh và tăng trưởng của rừng tự nhiên, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm định hướng phát triển lâm nghiệp. .. vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định + Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, ... 20,08% Để ngành lâm nghiệp có thể góp phần tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhiệm vụ quan trọng của ngành Lâm nghiệp là phải mau chóng ổn định các lâm phần rừng và quan trọng hơn là phải nâng cao năng xuất của rừng, phát triển lâm nghiệp trên cơ sở quản lý rừng bền vững Rừng tự nhiên luôn vận động phát triển, nếu nhận thức rõ được các quy luật tự nhiên của rừng và sử dụng... doanh rừng, về quan niệm cấu trúc rừng chuẩn, rừng ổn định hay rừng định hướng, về nghiên cứu định lượng giữa các nhân tố cấu trúc rừng có liên quan đến đề tài Các kiến thức về cấu trúc không gian và thời gian là cơ sở để phân loại rừng, xây dựng mô hình cấu trúc mẫu và đề xuất các giải pháp xử lý lâm sinh, hướng rừng đến cấu trúc rừng mong muốn 10 1.2.2.2 Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc rừng định . VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHAMPHILAVONG KHANTHALY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP. XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BOLYKHAM XAY NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2015

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan