ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của mức LIỀU điều TRỊ đến NỒNG độ THUỐC TRONG HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN LAO ở THỜI điểm 2h SAU KHI UỐNG

4 303 1
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của mức LIỀU điều TRỊ đến NỒNG độ THUỐC TRONG HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN LAO ở THỜI điểm 2h SAU KHI UỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (759) số 4/2011 11 Bng 6. Phõn b bnh nhõn theo s lng yu t nguy c trong nhúm bnh S lng yu t nguy c S lng T l (%) Khụng cú YTNC no 7 1,7 Cú <5 YTNC 167 41,5 Cú 5 - 10 YTNC 227 56,3 Cú 11 YTNC 2 0,5 Tng 403 100,0 Kt qu bng trờn cho thy: khi ỏnh giỏ s lng yu t nguy c cú trờn 1 bnh nhõn, kt qu cho thy, cú 12,0% s bnh nhõn ch cú 1 yu t nguy c. 85,7% s bnh nhõn cú t 2 n 9 yu t nguy c cựng lỳc. Cú 1 bnh nhõn cú 10, 11, 13 yu t nguy c cựng c ghi nhn. KT LUN Trong s bn b t qu nóo ti cng ng (403 bnh nhõn), cỏc yu t c coi l yu t nguy c gõy ra bnh t qu nóo l: thiu mỏu nóo cc b thong qua, au na u, bnh lý tim mch, tiu ng, nhim lnh, ung nhiu ru, cú yu t gia ỡnh, thiu n, bộo phỡ, tng huyt ỏp. Mt s yu t khỏc nh gng sc, hỳt thuc lỏ, n nhiu m cng c ỏnh giỏ nh mt yu t nguy c cú th gõy bnh t qu nóo. TI LIU THAM KHO 1. Nguyn vn ng (1997), Tai bin mch mỏu nóo, Nh xut bn Y hc, H Ni. 2. Hong Khỏnh (2008), "Cỏc yu t nguy c gõy tai bin mch mỏu nóo", Tai tai bin mch mỏu nóo - Hng dn chn oỏn v x trớ, Nh xut bn Y hc H Ni, tr 84 - 105. 3. ng Quang Tõm (2005), Nghiờn cu mt s c im dch t hc t qu nóo ti thnh ph Cn Th, Lun ỏn TS Hc, i hc Y H Ni. 4. Trn Vn Tun (2007), "Nghiờn cu mt s c im dch t hc tai bin mch mỏu nóo ti tnh Thỏi Nguyờn", Lun ỏn TS Y hc, Hc vin Quõn y. 5. Beatriz L. Rodriguez (2002), "Risk of hospitalized stroke in men in the Honolulu heart program and Framingham study", Stroke, 33, p 230 - 36. Agnieszka Slowik (2004), "A2 Allele of Gpllla gene is risk for stroke caused by large - vessel disease in males", Stroke, 35, p 1589 - 1593. đánh giá ảnh hởng của mức liều điều trị đến nồng độ thuốc trong huyết tơng bệnh nhân lao ở thời điểm 2h sau khi uống Lê Thị Luyến Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá liều RMP, INH, PZA chỉ định cho bệnh nhân so với khuyến cáo của Chơng trình chống lao quốc gia và tần suất chỉ định các mức liều điều trị; đánh giá ảnh hởng của mức liều điều trị tới nồng độ thuốc trong huyết tơng ở thời điểm 2h sau khi uống. Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả, thực hiện ở 285 bệnh nhân lao phổi và màng phổi. Liều điều trị tính theo mg/kg thể trọng và mức liều theo số viên thuốc chỉ định tính theo mg/ngày. Nồng độ thuốc trong huyết tơng ở thời điểm 2h sau khi uống đợc xác định bằng phơng pháp HPLC. Kết quả: Bệnh nhân điều trị phần lớn trong khoảng liều khuyến cáo của Chơng trình chống lao quốc gia. Tuy nhiên có khoảng 10% bệnh nhân điều trị liều thấp hơn hoặc cao hơn khoảng liều khuyến cáo. 72,6% bệnh nhân đợc chỉ định liều 3 viên thuốc chống lao dạng hỗn hợp. Nồng độ RMP và INH huyết tơng ở 2h sau khi uống cao hơn ở nhóm chỉ định mức liều 4 viên hỗn hợp (mặc dù cân nặng cao hơn) so với nhóm chỉ định liều 3 viên. Kết luận: Phần lớn bệnh nhân lao đợc chỉ định mức liều 3 viên thuốc chống lao dạng hỗn hợp cố định liều. Mức liều điều trị có ảnh hởng tới nồng độ thuốc trong huyết tơng. Từ khóa: rifampicin, isoniazid, pyrazinamid, liều điều trị, nồng độ thuốc trong huyết tơng Summary Affects of dose level to plasma concentration of antituberculosis drugs at 2h after dosed Objectives: To assess of therapy doses for INH, RMP, and PZA in treatment for tuberculosis patients to compare with statement of National Tuberculosis Control Programme, and to determine the affects of dose level to plasma concentration of rifampicin, isoniazid and pyrazinamide at 2h after dosed. Methods: Study was conducted in 285 pulmonary or pleural tuberculosis patients. Dose therapy was calculated as mg per kg body weight, and dose level by number of fixed dose combination tablets per day. Plasma concentration of INH, RMP, and PZA at 2h after dosed was determined by HPLC method. Results: Most of patients had therapy dose as statement of National Tuberculosis Control Programme, there was 10% patient, who had treated outside of therapeutic range dose. There were 72.6% patients, who were treated by 3 tablets of fixed dose combination per day. Plasma concentration of RMP and INH in patients group, which had treatment at dose level 4 tablets of fixed dose combination per day was higher than group had dose 3 tablets fixed dose combination per day, though they had higher in body weight. Conclusion: Most of patients were treated at dose level 3 tablets of fixed dose combination per day. Dose level had affects to plasma concentration of antituberculosis drugs. Keywords: rifampicin, isoniazid, pyrazinamide, dose, plasma concentration, tuberculosis Đặt vấn đề Thuốc chống lao hỗn hợp cố định liều là dạng thuốc đợc phối hợp nhiều thành phần trong cùng Y học thực hành (759) số 4/2011 12 một viên, hiện nay chơng trình chống lao quốc gia đang sử dụng dạng chế phẩm 3 thành phần rifampicin (RMP), isoniazid (INH), pyrazinamid (PZA). Trong thực tế điều trị, bệnh nhân đợc chỉ định điều trị theo khoảng cân nặng tơng đối rộng đợc chỉ định cùng 1 liều, tức là nh nhau về số viên thuốc chống lao hỗn hợp cố định liều. ở khoảng cân nặng khác nhau mức liều chỉ định theo khuyến cáo cũng khác nhau. Nồng độ thuốc có thể bị ảnh hởng bởi mức liều điều trị. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu sau: 1. Đánh giá liều INH, RMP, PZA chỉ định điều trị cho bệnh nhân so với khuyến cáo của Chơng trình chống lao quốc gia và tần suất chỉ định các mức liều điều trị. 2. Đánh giá ảnh hởng của mức liều điều trị tới nồng độ thuốc trong huyết tơng ở thời điểm 2h sau khi uống. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu đợc thực hiện ở 285 bệnh nhân lao phổi hoặc lao màng phổi, điều trị nội trú tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ơng, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên trong thời gian 2008 2009 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu: đợc chẩn đoán lao phổi AFB(+) hoặc lao màng phổi, phác độ điều trị có các thuốc INH, RMP, PZA; tuổi >/= 16, chức năng gan thận trong giới hạn bình thờng. 2. Phơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu này nằm trong một nghiên cứu lớn đợc Bộ Y tế phê duyệt và chấp thuận về khía cạnh khoa học và khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Thiết kế nghiên cứu mô tả. Các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu bao gồm - Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: tuổi, giới, thể lao - Phác đồ điều trị - Liều điều trị: mức liều theo khoảng cân nặng và tính theo mg/kg thể trọng. - Nồng độ INH, RMP, PZA ở thời điểm 2h sau khi uống Mức liều điều trị: dựa trên chỉ định liều của chơng trình chống lao quốc gia[1] với bệnh nhân trong cùng khoảng cân nặng 45 55kg sẽ đợc chỉ định cùng mức liều 3 viên thuốc hỗn hợp RMP INH- PZA. Mức liều đợc xác định để so sánh của các thuốc INH là 225 mg/ ngày và 300 mg/ ngày; RMP 450 mg/ngày và 600 mg/ngày; PZA 1200mg/ngày và 1600 mg/ngày. Nồng độ thuốc trong huyết tơng đợc xác định bằng phơng pháp HPLC. Mẫu huyết tơng đợc lấy ở thời điểm 2h sau khi uống liều điều trị hàng ngày ở ngày điều trị thứ 4 7, tức là thời điểm đạt nồng độ C ss của thuốc trong huyết tơng. Các số liệu đợc xử lý bằng chơng trình SPSS for Window 15.0 Kết quả nghiên cứu 1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tổng số bệnh nhân nghiên cứu bao gồm 285 bệnh nhân (nam 239, nữ 46); tỷ lệ nam: nữ là 4:1. Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 47,2 16,2; bệnh nhân trẻ nhất là 16, cao tuổi nhất là 90. Cân nặng bệnh nhân khi bắt đầu điều trị trung bình 47,0 7,4 kg; thấp nhất 30kg, cao nhất 75 kg; số bệnh nhân < 45kg chiếm 37,2%, 45 - 55kg là 50,2%, >55kg là 12,6%. Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo thể lao và phác đồ điều trị Thể lao Phác đồ điều trị* Số BN Tỷ lệ % Lao mới 2SHRZ/6HE 154 54.0 Lao phổi Lao tái trị 2SHRZE/HRZE/5(HRE) 3 55 19.3 Lao màng phổi 2SHRZ/6HE 76 26,7 Tổng số 285 100,0 S- Streptomycin, H Isoniazid, R- rifampicin, Z Pyrazinamid, E Ethambutol * các hệ số 2, 5, 6 chỉ số tháng điều trị Tổng số bệnh nhân lao phổi là 209 bệnh nhân. 2. Liều điều trị 2.1. Liều tính theo mg/kg thể trọng Bảng 2. Liều điều trị RMP, INH, PZA (mg/kg) Thuốc RMP INH PZA Liều khuyến cáo CTCLQG (mg/kg) 8- 12 4- 6 20- 30 Trung bình SD 9.7 1.2 4.9 0.6 26.0 3.3 Liều điều trị thực tế (mg/kg) (n= 285) Thấp nhất cao nhất 6.7 15 3.3 7,5 17.8 - 40 Cao hơn phạm vi điều trị 8 (2,8%) 7 (2,5%) 17 (6,0%) Liều ngoài phạm vi điều trị khuyến cáo (Số bệnh nhân - tỷ lệ %) Thấp hơn phạm vi điều trị 22 (7,7%) 21 (7,4%) 7 (2,5%) Phần lớn bệnh nhân điều trị trong phạm vi liều khuyến cáo. Những bệnh nhân điều trị liều ngoài phạm vi khuyến cáo đối với các thuốc đều ít hơn 10%. 2.2. Mức liều tính theo mg/ngày Trong thực tế điều trị, liều điều trị đợc chỉ định theo khoảng cân nặng. Nếu dùng 4 viên thuốc chống lao dạng RHZ. Nếu dùng 4 viên hỗn hợp thì liều điều trị sẽ là RMP 600mg, INH 300mg, PZA 1600mg; nếu dùng 3 viên thuốc hỗn hợp thì liều điều trị sẽ là RMP 450mg, INH 225mg, PZA 1200mg. Có những trờng hợp bệnh nhân dùng liều thấp hơn 3 viên hỗn hợp nh Bảng 3. Bảng 3. Mức liều điều trị của từng thuốc RMP INH PZA Mức liều (mg/ ngày) n Tỷ lệ% Mức liều (mg/ ngày) n Tỷ lệ% Mức liều (mg/ ngày) N Tỷ lệ% 150 28 9,8 800 27 9,5 300 28 9,8 187,5 8 2,8 1000 9 3,2 375 9 3,2 200 1 0,4 1500 1 0,4 450 207 72,6 225 207 72,6 1200 207 72,6 600 41 14,4 300 41 14,4 1600 41 14,4 Tổng 285 100,0 Tổng 285 100,0 Tổng 285 100,0 Phần lớn bệnh nhân điều trị 3 viên hỗn hợp (72,6% số bệnh nhân nghiên cứu). Những bệnh nhân điều trị ở mức liều 4 viên hỗn hợp chiếm tỷ lệ 14,4%. Y học thực hành (759) số 4/2011 13 Số bệnh nhân điều trị liều < 3 viên hỗn hợp chiếm tỷ lệ khoảng 13%. 3. Nồng độ thuốc trong huyết tơng ở 2h sau khi uống theo mức liều 3.1. Nồng độ trung bình RMP, INH, PZA ở thời điểm sau 2h uống thuốc Trong quá trình vận chuyển, bảo quản và phân tích mẫu có một số mẫu huyết tơng bị hỏng không phân tích đợc nồng độ. Số lợng bệnh nhân có mẫu huyết tơng phân tích đợc nồng độ và nồng độ trung bình RMP, INH, PZA huyết tơng ở thời điểm sau 2h uống thuốc của nhóm bệnh nhân đợc trình bày trong Bảng 4. Bảng 4. Nồng độ RMP, INH, PZA huyết tơng sau 2h uống thuốc Nồng độ thuốc trong huyết tơng (g/ml) Phạm vi nồng độ Tên thuốc Trung bình SD Trung vị Thấp nhất Cao nhất RMP (n= 276) 6,00 4,08 5,32 0,00* 22,61 INH (n=269) 3,31 2,28 3,02 0,00* 11,73 PZA (n=276) 37,97 20,14 36,15 0,00* 92,17 * Những mẫu huyết tơng có nồng độ dới giới hạn định lợng đợc coi là 0g/ml khi phân tích. Nồng độ trong huyết tơng của cả 3 thuốc có phạm vi dao động lớn giữa các cá thể. Phân bố nồng độ của từng thuốc đợc phân tích dới đây. 3.2. So sánh nồng độ thuốc ở 2h sau khi uống theo mức liều Bảng 5. Nồng độ thuốc theo mức liều Thuốc Nồng độ thuốc theo mức liều (TB SD) g/ml P Liều 450 mg (n=236) Liều 600 mg (n=40) RMP 5,72 3,79 7,71 5,27 0,02 Liều 225 mg (n=229) Liều 300 mg (n=40) INH 3,19 2,25 4,03 2,37 0,03 Liều 1200 mg (n=238) Liều 1600 mg (n=38) PZA 37,22 19,66 42,79 22,67 0,12 Có sự khác biệt rõ rệt về nồng độ RMP và INH trong huyết tơng giữa 2 nhóm bệnh nhân khác nhau về mức liều điều trị chỉ định (P<0.05). Nhóm bệnh nhân có mức liều điều trị cao hơn có nồng độ thuốc trong huyết tơng cao hơn, mặc dù có cân nặng lớn hơn. Riêng PZA có nồng độ cao hơn ở nhóm bệnh nhân mức liều cao hơn, nhng sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Bàn luận Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu này đợc chỉ định điều trị RMP, INH, PZA trong khoảng liều khuyến cáo của Chơng trình chống lao quốc gia. Tuy nhiên có khoảng 10% bệnh nhân điều trị liều ngoài phạm vi liều khuyến cáo (Bảng 2). Theo quy định hiện nay, bệnh nhân trong khoảng cân nặng 45 - 55kg liều điều trị là 3 viên thuốc chống lao dạng viên hỗn hợp cố định liều. Mặc dù có khoảng 50% bệnh nhân có cân nặng trong khoảng 45 - 55 kg nhng có tới 72,6% bệnh nhân chỉ định liều điều trị 3 viên thuốc chống lao dạng viên hỗn hợp (Bảng 3). Mặc dù có tới gần một nửa số bệnh nhân nghiên cứu này đợc thu nhận ở cùng một địa điểm (Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ơng) so với nghiên cứu của chúng tôi đã thực hiện năm 2005[3], nhng nồng độ RMP trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu năm 2005, sự khác biệt này có thể do khác về chế phẩm thuốc điều trị. Trong nghiên cứu năm 2005, bệnh nhân sử dụng thuốc viên hỗn hợp cố định liều 2 thành phần và 3 thành phần sản xuất tại ấn Độ, các chế phẩm này đã đợc nghiên cứu và đánh giá là có sinh khả dụng củat RMP thấp. Trong nghiên cứu này, phần lớn bệnh nhân dùng chế phẩm 3 thành phần (Tuberzid, sản xuất tại Việt Nam) và số còn lại dùng viên đơn lẻ và viên 2 thành phần của Fatol (Đức) là những chế phẩm đợc đánh giá đảm bảo về sinh khả dụng của RMP. So với nghiên cứu của các tác giả khác, nghiên cứu này của chúng tôi khảo sát nồng độ trên số lợng bệnh nhân tơng đối lớn. Nồng độ INH huyết tơng trung bình của 269 bệnh nhân nghiên cứu là 3.31 2.28 g/ml, không có sự khác biệt so với nghiên cứu của S. Um (2007) [8], J. Ray 2003[5], thấp hơn so với nghiên cứu của McIlleron (2006) [4], JW.Tappero (2005) [7]. Sự khác biệt này có thể do sự khác biệt về liều điều trị chỉ định cho nhóm bệnh nhân, trong nghiên cứu của chúng tôi liều INH (Bảng 2.) là 4,9 0,6 mg/kg, phần lớn bệnh nhân dùng liều INH 225mg/ngày (Bảng 3); trong khi liều INH tại nghiên cứu của H. McIlleron là 6,5 mg/kg, của S. Um là 6,3 1,2 mg/kg, của JW.Tappero 300mg/ngày cho bệnh nhân <50 kg và 400mg/ngày cho bệnh nhân > 50kg. Thực tế điều trị bệnh nhân đợc chỉ định số viên thuốc theo khoảng cân nặng, thờng dùng 3 viên hỗn hợp (cho bệnh nhân 45 -55kg), hoặc 4 viên (bệnh nhân >55kg thể trọng) có hàm lợng RMP 150mg, INH 75mg, PZA 400mg. Bảng 3.5. so sánh nồng độ RMP huyết tơng giữa nhóm bệnh nhân điều trị liều RMP 600mg/ngày (7,71 5,27 g/ml) cao hơn nhóm điều trị liều RMP 450 mg/ngày (5,72 3,79g/ml). Nghiên cứu của R. Ruslami và cộng sự (2006) [6] chứng minh sự liên quan giữa liều điều trị và nồng độ RMP huyết tơng ở thời điểm 2h sau uống thuốc ở 46 bệnh nhân lao, khi dùng liều RMP 10,3 mg/kg có tỷ lệ bệnh nhân ở khoảng nồng độ thấp hơn phạm vi điều trị (<8 g/ml) cao hơn (78%) so với nhóm dùng liều 13,3 mg/kg thể trọng (48%). Tơng tự nh vậy nhóm bệnh nhân điều trị INH 225mg/ngày có nồng độ INH huyết tơng ở 2h sau khi uống là 3,19 2,25 g/ml thấp hơn so với nhóm điều trị liều INH 300mg/ngày (4,03 2,37g/ml) (P<0,05) Nồng độ PZA ở nhóm điều trị liều 1600mg/ngày lớn hơn so với nhóm điều trị 1200mg/ngày, nhng sự khác biệt này cha rõ rệt (P>0,05). Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi thấy rằng, cần xem xét mức liều điều trị phù hợp đối với RMP và INH trong viên hỗn hợp cố định liều. Trong khi tỷ lệ Y học thực hành (759) số 4/2011 14 bệnh nhân có nồng độ RMP và INH huyết tơng thấp hơn phạm vi điều trị trong các nghiên cứu trớc chiếm tỷ lệ tơng đối cao.[2] Kết luận Nghiên cứu ở 285 bệnh nhân điều trị lao về liều điều trị và ảnh hởng của mức liều điều trị với nồng độ thuốc trong huyết tơng bệnh nhân ở thời điểm 2h sau khi uống, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây: 1. Phần lớn bệnh nhân đợc chỉ định liều điều trị tính theo mg/kg thể trọng trong khoảng liều điều trị khuyến cáo của Chơng trình chống lao quốc gia. Tuy nhiên có khoảng 10% bệnh nhân đợc chỉ định liều thấp hơn hoặc cao hơn liều điều trị đợc khuyến cáo. 2. Mức liều điều trị phần lớn (72,6%) ở bệnh nhân lao đợc chỉ định RMP 450 mg/ngày, INH 225mg/ngày và PZA 1200mg/ngày. 3. Mặc dù có cân nặng cao hơn và đợc chỉ định theo liều khuyến cáo, nhng nhóm bệnh nhân điều trị liều 4 viên hỗn hợp 3 thành phần/ ngày (600 mg RMP, 300 mg INH, 1600 mg PZA) nồng độ trung bình RMP và INH cao hơn so với liều 3 viên hỗn hợp. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2009), Hớng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản Y học, pp. 16-21. 2. Chu Thị Minh, Lê Thị Luyến (2010), "Hiệu chỉnh liều điều trị dựa trên nồng độ thuốc trong huyết tơng", Nghiên cứu y học, 68(3), pp. 64-70. 3. Lê Thị Luyến (2005), Nghiên cứu sinh khả dụng của RMP trên ngời tình nguyện và nồng độ RMP trong huyết tơng bệnh nhân lao phổi. 4. McIlleron H., Wash P., Burger A., Norman J., Folb P. I., Smith P. (2006), "Determinants of rifampin, isoniazid, pyrazinamide, and ethambutol pharmacokinetics in a cohort of tuberculosis patients", Antimicrob Agents Chemother, 50(4), pp. 1170-7. 5. Ray J., Gardiner I., Marriott D. (2003), "Managing antituberculosis drug therapy by therapeutic drug monitoring of rifampicin and isoniazid", Intern Med J, 33(5-6), pp. 229-34. 6. Ruslami R., Nijland H., Aarnoutse R., Alisjahbana B., Soeroto A. Y., Ewalds S., van Crevel R. (2006), "Evaluation of high- versus standard-dose rifampin in Indonesian patients with pulmonary tuberculosis", Antimicrob Agents Chemother, 50(2), pp. 822-3. 7. Tappero J. W., Bradford W. Z., Agerton T. B., Hopewell P., Reingold A. L., Lockman S., Oyewo A., Talbot E. A., Kenyon T. A., Moeti T. L., Moffat H. J., Peloquin C.A. (2005), "Serum concentrations of antimycobacterial drugs in patients with pulmonary tuberculosis in Botswana", Clin Infect Dis, 41(4), pp. 461-9. 8. Um S. W., Lee S. W., Kwon S. Y., Yoon H. I., Park K. U., Song J., Lee C. T., Lee J. H. (2007), "Low serum concentrations of anti-tuberculosis drugs and determinants of their serum levels", Int J Tuberc Lung Dis, 11(9), pp. 972-8. NHậN XéT MộT Số YếU Tố NGUY CƠ Đẻ NON TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG NĂM 2008 Lê Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Lâm Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Tóm tắt: Đẻ non là một bệnh khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 10,9% trong tất cả các trờng hợp đẻ tại bệnh viện Phụ sản trung ơng (BVPSTW) năm 2008. Khi nghiên cứu 220 ca đẻ non, so sánh với 440 ca đẻ đủ tháng nhằm đa ra đợc những yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ đẻ non nh: ngời nông dân, phải lao động nặng nhọc tỷ lệ đẻ non tăng cao gấp 2,24, những trờng hợp không đợc khám và quản lý thai (tăng 6,96 lần), tiền sử xảy thai và đẻ non nguy cơ đẻ non cao gấp 2,82 lần.đặc biệt khi có rỉ ối nguy cơ đẻ non rất cao (tăng 10,20 lần). Từ khóa: Đẻ non REVIEW OF RISK ELEMENT OF PREMATURE DELIVERY AT NHOG IN 2008 Summary: Premature delivery common disease with rate 10.9% at NHOG in 2008. The study concluded on 220 cases of premature delivery compare with 440 cases of full term birth, there are some related risks: Hard-work cultivator have risk premature delivery higher 2.24 times. The case non-surveillance and factors prenatal care incarese risk 6.96 times. Abortion and premature delivery history have risk higher 2.82 times. Especially, amniotic fluid leakage make increase premature delivery risk 10.2 times. Keywords: premature delivery compare Đặt vấn đề Đẻ non là một vấn đề lớn của sản khoa. Trẻ sơ sinh non tháng có nguy cơ tử vong và bệnh tật cao hơn nhiều so với sơ sinh đủ tháng.Trong tử vong sơ sinh, 75% liên quan đến đẻ non (theo nghiên cứu của Mỹ). Tại Việt Nam hiện nay tỷ lệ đẻ non 6,5-16% trờng hợp đẻ. Tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm 75,3%- 87,5% trong tử vong sơ sinh. Hiện nay với tiến bộ y học, khái niệm đẻ non thay đổi, vì có thể nuôi đợc những trẻ có trọng lợng và tuổi thai khá nhỏ (thai 500g, tuổi thai 22 tuần). Trên thế giới và trong nớc có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ, phơng pháp chẩn đoán sớm và điều trị để giảm tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ đẻ non và tỷ lệ bệnh tật, tử vong sơ sinh theo tuổi thai đã giảm nhiều. Song để thực hiện đợc điều đó tốn khá nhiều công sức, nhân lực, tài chính, đồng thời tỷ lệ mắc . đánh giá ảnh hởng của mức liều điều trị đến nồng độ thuốc trong huyết tơng bệnh nhân lao ở thời điểm 2h sau khi uống Lê Thị Luyến Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh. giữa liều điều trị và nồng độ RMP huyết tơng ở thời điểm 2h sau uống thuốc ở 46 bệnh nhân lao, khi dùng liều RMP 10,3 mg/kg có tỷ lệ bệnh nhân ở khoảng nồng độ thấp hơn phạm vi điều trị (<8. bệnh nhân điều trị liều < 3 viên hỗn hợp chiếm tỷ lệ khoảng 13%. 3. Nồng độ thuốc trong huyết tơng ở 2h sau khi uống theo mức liều 3.1. Nồng độ trung bình RMP, INH, PZA ở thời điểm sau 2h

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan