Phát triển nguồn nhân lực tại học viện ngân hàng phân viện bắc ninh

3 437 0
Phát triển nguồn nhân lực tại học viện ngân hàng  phân viện bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh Vũ Thị Cẩm Linh Trường đại học Kinh tế Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tùng Năm bảo vệ: 2014 Abstract. - Về lý luận: Làm rõ một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tại các trường đại học. Trong đó đội ngũ giảng viên là đối tượng được luận văn trực tiếp phân tích. - Về thực tiễn: Trên cơ sở nguồn số liệu cập nhật có chọn lọc, luận văn đã trình bày tổng quan thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên, tình hình phát triển đội ngũ giảng viên. Đồng thời xác định được mặt mạnh, mặt hạn chế và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên. - Về đề xuất giải pháp: Luận văn đã đề xuất những định hướng, quan điểm cơ bản, các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Dựa trên những yếu tố thực tế khách quan đưa ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên HVNH- Phân viện Bắc Ninh giai đoạn hiện nay. Keywords. Nguồn nhân lực; Phát triển nhân lực; Quản lý nhân sự Content. Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh. References. 1. Ngô Thị Ánh (2002), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nền tảng cho sự thành công trong doanh nghiệp”, Phát triển kinh tế, (145), Tr 14-15. 2. Nguyễn Trọng Bảo chủ biên (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Ban tổ chức cán bộ chính phủ (1994), Quyết định số 202-TCCP-VC, 08/06/1994, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam 2006-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị Quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. 8. Đỗ Minh Cương, PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 10. Nguyễn Thùy Dung (2005 ), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết- một phương pháp mới nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”, Kinh tế và Phát triển, (102), Tr19-20. 11. Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực-Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 12. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 13. Hoàng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dương (2005), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống Kê. 14. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội. 15. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục. 16. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 17. Bùi Ngọc Lan (2006), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Nhiều tác giả( 2007), Những vấn đề Giáo dục hiện đại hiện nay quan điểm và giải pháp, Nxb Tri Thức. 19. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh công chức, Hà Nội. 20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 22. Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị Nhân sự, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 24. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 25. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta,. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 27. Viện ngôn ngữ (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. Website: 28. http://bacninh.gov.vn 29. http://caicachhanhchinh.gov.vn 30. http://cmard2.edu.vn/ 31. http://www.cpoclub.net 32. http://edu.vn 33. http://www.ier.edu.vn 34. www.moet.gov.vn 35. http://www.kh-sdh.udn.vn 36. http://www.nhantainhanluc.com/vn 37. http://www.oisp.hcmut.edu.vn/ 38. http://www.tapchithoidai.org 39. http://tochucnhanuoc.gov.vn/ 40. http://vietbao.vn 41. http://vietnamnet.vn . nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển. nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh. References. 1. Ngô Thị Ánh (2002), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nền tảng cho sự thành công trong doanh nghiệp”, Phát triển. pháp phát triển đội ngũ giảng viên HVNH- Phân viện Bắc Ninh giai đoạn hiện nay. Keywords. Nguồn nhân lực; Phát triển nhân lực; Quản lý nhân sự Content. Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân

Ngày đăng: 24/08/2015, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan