Quản lý ngân sách cấp xã ở hà tĩnh

4 245 0
Quản lý ngân sách cấp xã ở hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Quản lý kinh tế; Mã số: 60 34 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dũng Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Đưa ra những giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Hệ thống hóa lý luận về tài chính cấp xã, quản lý Ngân sách cấp xã. - Phân tích, làm rõ thực trạng quản lý Ngân sách cấp xã tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2008 - 2012, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ yếu. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới. Kiến nghị những giải pháp cụ thể để tăng cường quản lý tài chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần làm lành mạnh, minh bạch trong công tác quản lý Ngân sách cấp xã, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh, như: Hoàn thiện bộ máy quản lý Ngân sách cấp xã; Nâng cao chất lượng xây dựng và giao dự toán, phân bổ và quyết định dự toán ngân sách xã; Nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác chấp hành dự toán; Nâng cao chất lượng quyết toán ngân sách xã; Minh bạch hóa, công khai hóa tài chính cấp xã; Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý Ngân sách xã Keywords. Quản lý kinh tế; Ngân sách; Ngân sách cấp xã Content. Chương 1: Lý luận chung về tài chính xã và quản lý ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng về quản lý ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3: Nâng cao công tác Quản lý Ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. References. 1. Bộ Tài chính (1999), Thông tư số 85/1999/TT-BTC ngày 7/7/1999 hướng dẫn thực hiện "Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để XDCSHT của các xã, thị trấn" ban hành kèm theo Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ, Hà Nội. 2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN. 3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn, Hà Nội. 4. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành “Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã”, Hà Nội. 5. Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 90/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 6/5/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện, Hà Nội. 6. Nguyễn Quốc Chiến (2012), Quản lý chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lâm Đồng, luận văn thạc sỹ ngành Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. 7. Chính Phủ (1999), Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn, Hà Nội. 8. Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội. 9. Chính Phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính phủ ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, Hà Nội. 10. Chính Phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 của Chính Phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Hà Nội. 11. Chính Phủ (2003), Nghị định số 121/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn, Hà Nội. 12. Chính Phủ (2007), Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 24/2007/CT- TTg ngày 01/11/2007 tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân, Hà Nội. 13. Chính Phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng,một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội. 14. Nguyễn Thanh Dương (Chủ trì) (2001): Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước và kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài khoa học cấp ngành. 15. Vũ Thu Giang (Chủ biên) (2000): Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đặng Văn Hiền (2004): “Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước qua Kho bạc trên địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ kinh tế. 17. Nguyễn Hữu Hiệp (2005): Nâng cao hiệu quả phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa các cơ quan thuế- hải quan- kho bạc nhà nước. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 33- 2005. 18. Hội đồng nhân dân tỉnh (2006), Nghị quyết số 48/2006/NQ-HĐND ngày 15/12/2006 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ % phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2007-2010; định mức phân bổ chi ngân sách địa phương năm2007, Hà Tĩnh. 19. Học viện tài chính (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội. 20. Hội đồng nhân dân tỉnh (2010), Nghị quyết số 136/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ % phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2011-2015; định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011, Hà Tĩnh. 21. Nguyễn Phùng Lưu (2014), Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng và giải pháp”, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. 22. Quốc Hội (2002), Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc Hội, Hà Nội. 23. Quốc Hội (2004), Luật thanh tra số 22/2004/QH11 ngày 15/6/2004, Hà Nội. 24. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2007), Tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh. 25. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2008), Tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh. 26. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2009), Tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh. 27. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2010), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010-2015) thuộc lĩnh vực tài chính ngân sách. 28. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2011), Tổng hợp báo cáo cáo phục vụ kiểm toán ngân sách nhà nước năm 2010, Hà Tĩnh. 29. Nguyễn Ngọc Thao (2007): Phát huy vai trò của ngân sách nhà nước – góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, luận án tiến sỹ. 30. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ Tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011-2015, Hà Tĩnh. 31. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), Quyết định số 68/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2007- 2010; định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2007, Hà Tĩnh. 32. Uỷ ban nhân dân tỉnh (2010), Quyết định số 22/2010/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 về việc ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011-2015) về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, Hà Tĩnh. . sách cấp xã Content. Chương 1: Lý luận chung về tài chính xã và quản lý ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng về quản lý ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3: Nâng cao công tác Quản lý Ngân sách. lý luận về tài chính cấp xã, quản lý Ngân sách cấp xã. - Phân tích, làm rõ thực trạng quản lý Ngân sách cấp xã tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2008 - 2012, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ. chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh. 25. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2008), Tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước, Hà Tĩnh. 26. Sở Tài chính Hà Tĩnh (2009), Tổng hợp quyết toán thu, chi ngân

Ngày đăng: 24/08/2015, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan