Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam

43 537 0
Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI --------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2008 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI --------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Nhận xét của cán bộ tại cơ sở thực tập .4 Danh mục các chữ viết tắt 5 Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ 6 Mở đầu 7 Chương I .9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .9 1.1.Quan niệm về thương mại điện tử 9 1.2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp .11 1.3. Các điều kiện phát triển thương mại điện tử .16 1.3.1. Môi trường pháp lý và chính sách 16 1.3.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội 17 1.3.3. Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực 18 1.3.4. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật - công nghệ .18 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập 19 1.4.1. Các nhân tố quốc tế .20 1.4.1.1. Toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đang trở thành xu thế tất yếu .20 1.4.1.2. Thị trường khu vực phát triển mạnh, tạo tiền đề cho thương mại tự do toàn cầu .21 1.4.1.3. Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ .21 1.4.1.4. Thế giới đang tiến tới một nền kinh tế tri thức, nền kinh tế số 22 1.4.2. Các nhân tố trong nước .23 1.4.2.1. Thị trường trong nước rất sôi động, lưu thông hàng hóa thông suốt và tăng trưởng (kể cả trên địa bàn nông thôn) 23 1.4.2.2. Xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong GDP, thị trường được mở rộng trên toàn thế giới 24 1.4.2.3. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế mà thương mại là ngành đi đầu .25 Chương II 28 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI .28 ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ 28 CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM .28 2.1. Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho việc phát triển thương mại điện tử .28 2.2. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở doanh nghiệp .30 2.2.1. Thực trạng website của doanh nghiệp 30 2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ thương mại điện tử 39 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở doanh nghiệp .41 2.3.1. Những thành tựu đạt được .41 2.3.2. Những tồn tại cần quan tâm giải quyết để phát triển thương mại điện tử ở doanh nghiệp 45 Chương III .49 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .49 TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ 49 3 CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM .49 3.1. Quan điểm 49 3.2. Mục tiêu .52 E-catalogue: Trên website, doanh nghiệp sẽ đưa những catalogue đầy đủ nhất về sản phẩm với những hình ảnh và thông tin chi tiết của mỗi sản phẩm. Khách hàng có thể tìm sản phẩm theo thuộc tính, theo mã hàng, theo giá cả, . một cách nhanh chóng 53 3.3. Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử 57 3.3.1. Hoàn thiện website của doanh nghiệp .58 CHẤT LƯỢNG WEBSITE .62 Đây là khâu quan trọng nhất để thu hút người vào xem website (chủ yếu là lần đầu). Nếu không marketing, không ai biết đến địa chỉ website này, từ đó, hàng năm chỉ có một số rất ít người vào xem, làm cho website trở nên vô dụng. Doanh nghiệp sau khi xây dựng xong website và đưa vào hoạt động, cần phải thực hiện các việc cơ bản sau để marketing website: .63 3.3.2. Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực thương mại điện tử .65 Kết luận chuyên đề .68 Danh mục tài liệu tham khảo 70 Nhận xét của cán bộ tại cơ sở thực tập .71 Ngày……tháng……năm 200… .72 TRƯỞNG ĐƠN VỊ .72 Nhận xét của cán bộ tại cơ sở thực tập 4 Danh mục các chữ viết tắt TMĐT: Thương mại điện tử DN: Doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DLDV: Du lịch dịch vụ CĐĐS: Công đoàn đường sắt WTO: Tổ chức thương mại thế giới CNTT: Công nghệ thông tin UNCITRAL: Ủy ban Liên hợp quốc về luật Thương mại Quốc tế 5 Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ H1. Trang chủ website www.viratour.com.vn…………………………Trang 33 H2. Trang Tin tức du lịch của website www.viratour.com.vn…………Trang 35 H3. Trang Chương trình du lịch nội địa của website www.viratour.com.vn………………………………………………………Trang 36 H4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Công Đoàn Đường sắt Việt Nam trong vòng ba năm trở lại đây……Trang 43 H5. Sự tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo từng năm (từ năm 2005 đến năm 2007) của doanh nghiệp…………………………………Trang 44 6 Mở đầu Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hóa thương mại sẽ được đẩy mạnh, đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng được mở rộng. Song, bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với một đất nước kém phát triển như đất nước ta. Sự cạnh tranh diễn ra trong các ngành thương mại, dịch vụ, cạnh tranh thu hút vốn đầu công nghệ ngày càng trở nên gay gắt. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục được các trở ngại về không gian và thời gian… mà đây lại chính là những điểm mạnh của thương mại điện tử. Như vậy có thể thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy thương mại điện tử là một phương thức giúp cho doanh nghiệp mình nâng cao sức cạnh tranh để tồn tạiphát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng thương mại điện tử ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp đó… Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam, em nhận thấy vấn đề phát triển thương mại điện tử ở đây còn có những tồn tại: Mặc phương thức kinh doanh thương mại điện tử đã được doanh nghiệp áp dụng nhưng chưa triệt để. Doanh nghiệp mới chỉ xây dựng được website nhằm mục đích giới thiệu về doanh nghiệp mình cùng các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đang kinh doanh mà khách hàng chưa thể đặt hàng qua website. Việc tham gia các sàn giao dịch điện tử, đào tạo thêm 7 nguồn nhân lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về thương mại điện tử cũng chưa được doanh nghiệp quan tâm đến. Do vậy trong những năm vừa qua, mặc công ty luôn kinh doanh có lãi nhưng hiệu quả kinh doanh đạt được chưa cao, lợi nhuận thu về chưa tương xứng với tổng mức chi phí mà doanh nghiệp đầu vào hoạt động kinh doanh của mình. Với mong muốn đóng góp ý kiến, góp phần vào sự phát triển của phương thức kinh doanh thương mại điện tửViệt Nam nói chung và ở công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam nói riêng, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển TMĐT tại công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề tài được trình bày làm ba chương, với nội dung như sau: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 8 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Quan niệm về thương mại điện tử Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về TMĐT nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây: Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản (text), âm 9 thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì TMĐT có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này. TMĐT được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Khái niệm về TMĐT do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đưa ra là: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao 10 [...]... mức độ sẵn sàng cho vấn đề phát triển TMĐT, nhưng cũng đã phần nào phản ánh được bức tranh tổng thể về việc chuẩn bị phát triển TMĐT tại công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam Trước hết, có thể thấy công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam là một DN có quy mô nhỏ DN có tổng số lao động là 25 người Tuy vậy, tình hình đầu mua sắm máy tính tại DN là rất khả quan Gần... vọt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại chung của cả nước 28 Chương II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 2.1 Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho việc phát triển thương mại điện tử Để đánh giá mức độ sẵn sàng cho việc phát triển TMĐT trong DN, ta có thể đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể bao gồm: tổng số máy tính sử dụng trong... mình thông qua thư điện tử hoặc các công cụ truyền và nhận dữ liệu khác 30 Như vậy có thể khẳng định điều kiện hạ tầng tối thiểu cho ứng dụng TMĐT đã được xác lập ở DN Những hoạt động này phần nào phản ánh mức độ sẵn sàng cho TMĐT trong công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam là khá cao Thương mại điện tử có thể ứng dụng và phát triển ở mức độ cao phải được xuất phát từ mức độ tin... những năm vừa qua, thương mại điện tửViệt Nam đã bước sang giai đoạn mới và phát triển trên tất cả mọi khía cạnh từ chính sách, luật pháp, giao dịch kinh doanh của DN và người tiêu dùng cũng như sự hỗ trợ đa dạng của các cơ quan nhà nước Điều này hứa hẹn trong những năm tới, thương mại điện tửViệt Nam có thể có những bước tiến nhảy vọt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại chung của cả... sách về TMĐT Để thương mại điện tử phát triển, hệ thống pháp luật của quốc gia phải từng bước hoàn chỉnh để bảo đảm tính pháp lý của các giao dịch TMĐT, của hợp đồng và các chứng từ điện tử Hạ tầng cơ sở pháp lý của TMĐT còn góp phần đảm bảo tính pháp lý của sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bảo đảm các bí mật cá nhân của người tham gia giao dịch 17 thương mại điện tử Hạ tầng cơ sở pháp lý của TMĐT... ích của TMĐT để vạch chiến lược phát triển và đề ra giải pháp thích hợp Từ chiến lược và giải pháp đó mà có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ, có chính sách phát triển Toàn xã hội nhận thức được cơ hội và lợi ích của TMĐT để tham gia vào hoạt động thương mại điện tử với cách là những chủ thể của quá trình 18 1.3.3 Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực Để có thể phát triển được TMĐT cũng cần phải... điều kiện phát triển thương mại điện tử 1.3.1 Môi trường pháp lý và chính sách Thương mại điện tử là một loại hình hoạt động xã hội mới, gắn liền với hạ tầng công nghệ, do vậy phải có một khung pháp lý điều chỉnh thích hợp Tuy nhiên, việc ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý trong lĩnh vực này là công việc không hề đơn giản, đòi hỏi sự nghiên cứu và quan sát từ chính quá trình tham gia TMĐT Cơ sở pháp lý... thống thiết bị kỹ thuật và chi phí dịch vụ truyền thông phải ở mức hợp lý để bảo đảm cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chi trả và bảo đảm giá cả của các hàng hoá dịch vụ thực hiện thông qua TMĐT không cao hơn so với thương mại truyền thống 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Phát triển thương mại nói chung là hoạt động hết sức... hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng công trình, vấn, hợp tác về công nghiệp, về chuyên chở bằng đường biển, đường sắt hoặc đường bộ Như vậy, áp dụng phương thức TMĐT có khả năng giải quyết được mọi vấn đề có liên quan đến thương mại mà để thực hiện nó cần có sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông Áp dụng phương thức kinh doanh thương mại điện tử nhằm mang... dụng và phát triển phương thức kinh doanh TMĐT trong DN đó là các trở ngại đối với việc sử dụng Internet của DN Đó là vấn đề an toàn và bảo mật thông tin, việc kết nối Internet còn chậm và không ổn định, chi phí đầu cho thiết bị mạng cũng là một trở ngại lớn Những thực tế trên cho thấy công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam đã ý thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo mật khi triển . CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 8 . KHOA THƯƠNG MẠI --------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐƯỜNG SẮT

Ngày đăng: 16/04/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Thuận tiện hơn hình thức giao dịch truyền thống trước đây, du khách gặp khá nhiều bất tiện như: nhà xa, không gần với các công ty du lịch có uy tín để lựa chọn - Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam

hu.

ận tiện hơn hình thức giao dịch truyền thống trước đây, du khách gặp khá nhiều bất tiện như: nhà xa, không gần với các công ty du lịch có uy tín để lựa chọn Xem tại trang 36 của tài liệu.
H4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Công Đoàn Đường sắt Việt Nam trong vòng ba năm trở lại đây: - Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Công đoàn đường sắt Việt Nam

4..

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Công Đoàn Đường sắt Việt Nam trong vòng ba năm trở lại đây: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan