toàn văn Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông sài gòn

210 481 1
toàn văn Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG Tp. Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Mã số chuyên ngành: 62 85 02 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: GS.TS. Lâm Minh Triết Hướng dẫn 2: PGS.TS Lê Mạnh Tân Tp. Hồ Chí Minh – 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ I DANH MỤC BẢNG BIỂU IV MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của Luận án 1 2. Ý nghĩa khoa học, tính mới và tính thực tiễn của Luận án 3 2.1. Ý nghĩa khoa học 3 2.2. Tính mới của Luận án 4 2.3. Tính thực tiễn 4 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 6 1.1. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 6 1.1.1. Cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông 6 1.1.2. Cách tiếp cận quản lý chất lượng nước sông 10 1.1.3. Mô hình tổ chức điều phối lưu vực sông 16 1.1.4. Nhận xét và đánh giá chung 20 1.2. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM 21 1.2.1. Về mặt thể chế quản lý 21 1.2.2. Mô hình tổ chức lưu vực sông 23 1.2.3. Nhận xét và đánh giá chung 29 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 30 1.3.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan trên thế giới 30 1.3.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ở Việt Nam 31 1.3.3. Định hướng nghiên cứu chính của luận án 33 CHƯƠNG 2 35 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 35 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 35 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 35 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 36 2.3.1. Khái quát về vùng nghiên cứu 36 2.3.2. Một số đặc điểm liên quan của vùng nghiên cứu 39 2.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu chính 51 2.4.2. Đối tượng nghiên cứu cơ sở 51 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.5.1. Phương pháp luận 52 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3 69 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 69 3.1. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 69 3.1.1. Thực trạng chất lượng nước sông Sài Gòn 69 3.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Sài Gòn 82 3.1.3. Các vấn đề bức xúc trong quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 87 3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI SÔNG SÀI GÒN 90 3.2.1. Hiệu chỉnh mô hình thủy lực và chất lượng nước 90 3.2.2. Tính toán hiện trạng và dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn 94 3.3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN 102 3.3.1. Lựa chọn phương án tổng thể quản lý lưu vực sông Sài Gòn 102 3.3.2. Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn 115 3.3.3. Các giải pháp, công cụ hỗ trợ quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 123 3.3.4. Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 147 3.4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 152 3.4.1. Dự kiến về tính khả thi của mô hình 152 3.4.2. Dự kiến về tính bền vững của mô hình 153 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 1/- KẾT LUẬN 154 2/- KIẾN NGHỊ 156 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH 165 PHẦN PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BD : Bình Dương BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao K/CCN : Khu/cụm công nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm LVS : Lưu vực sông LV : Lưu vực NCS : Nghiên cứu sinh NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường QLCT&CTMT : Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường TN : Tây Ninh TNN : Tài nguyên nước TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TP.HCM : TP.HCM UB : Ủy ban UBND : Ủy ban nhân dân WPA : Watershed Protection Approach – Cách tiếp cận bảo vệ lưu vực EPA : Environmental Protection Agency – Cục bảo vệ môi trường i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các thành phần chính của hệ thống quản lý tổng hợp LVS [35] 7 Hình 1.2: Sơ đồ phân cấp hệ thống quản lý tổng hợp LVS 8 Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống quản lý tổng hợp tài nguyên nước LVS [48] 9 Hình 1.4: Những đặc trưng của cách tiếp cận bảo vệ LVS [66-70] 12 Hình 1.5: Trình tự triển khai thực hiện từng bước mô hình WPA [68-70] 14 Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức các Uỷ ban BVMT LVS lớn 25 Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức Tiểu ban BVMT lưu vực sông Vàm Cỏ Đông [28] 28 Hình 2.1: Vị trí LVS Sài Gòn trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai [34] 37 Hình 2.2: Sơ đồ mô tả ranh giới của vùng nghiên cứu chính, tính từ vị trí Bến Súc, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương đến điểm hợp lưu Ngã ba Đèn Đỏ, Tân Thuận, TP.HCM 39 Hình 2.3: Mô hình DEM LVS Sài Gòn [49] Hình 2.4: Độ dốc LVS Sài Gòn [27] 40 Hình 2.5: Khung định hướng nghiên cứu theo mục tiêu 54 Hình 2.6: Sơ đồ mạng lưới dòng chảy tính toán của mô hình chất lượng nước 59 Hình 2.7: Sơ đồ mô hình tính toán thuỷ lực của vùng hạ lưu sông Đồng Nai 60 Hình 3.1: Diễn biến hàm lượng N-NH 4 + nước mặt sông và kênh rạch, 5/2008 70 Hình 3.2: Diễn biến hàm lượng N-NH 4 + dọc sông Sài Gòn theo độ sâu, [79] 70 Hình 3.3: So sánh hàm lượng Mn tổng và Mn hòa tan trên kênh rạch và sông, 5/2008 71 Hình 3.4: Diễn biến hàm lượng Tổng Mn theo độ sâu, [79] 72 Hình 3.5: Diễn biến tổng Fe trong nước mặt sông Sài Gòn, 5/2008 73 Hình 3.6: So sánh mối quan hệ tương quan giữa hàm lượng tổng Mn, Fe và DO, pH, [79] 73 Hình 3.7: pH nước sông Sài Gòn tại trạm Phú Cường từ năm 2000-2007 74 Hình 3.8: pH tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007-2008 74 Hình 3.9: Diễn biến hàm lượng DO dọc sông Sài Gòn theo độ sâu 75 Hình 3.10: Hàm lượng DO tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn năm 2007-2008 75 Hình 3.11: Hàm lượng TSS tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn, 2007 – 2008 76 Hình 3.12: Diễn biến hàm lượng Tổng photpho dọc sông Sài Gòn 76 Hình 3.13: Diễn biến hàm lượng Tổng nitơ dọc sông Sài Gòn 77 ii Hình 3.14: Hàm lượng BOD 5 tại trạm Phú Cường từ năm 2000–2007 77 Hình 3.15: Hàm lượng BOD 5 tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ 2007 – 2008 78 Hình 3.16: Tần suất phát hiện kim loại nặng tại trạm Phú Cường, 2000–2007 78 Hình 3.17: Hàm lượng dầu mỡ tại trạm Phú Cường từ năm 2000–2007 79 Hình 3.18: Hàm lượng dầu mỡ tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn, 2007–2008 79 Hình 3.19: Mức vượt tiêu chuẩn Coliform tại trạm Phú Cường, 2000–2007 79 Hình 3.20: Mức vượt tiêu chuẩn Coliform tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn năm 2007 – 2008 80 Hình 3.21: Sơ đồ phân vùng đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn theo chỉ số WQI- NSF [79] 81 Hình 3.22: Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại trạm Phú An (từ tháng 1/1/2010 – 30/4/2010) 91 Hình 3.23: Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại trạm Thủ Dầu Một 91 Hình 3.24: Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng tại Nhà Bè 91 Hình 3.25: Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Nhà Bè 92 Hình 3.26: Bộ thông số hiệu chỉnh mô hình chất lượng nước 92 Hình 3.27: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu BOD 5 tại các điểm hạ lưu sông Sài Gòn 93 Hình 3.28: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu DO tại các điểm hạ lưu sông Sài Gòn 93 Hình 3.29: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu N-NH 4 + tại các điểm hạ lưu sông Sài Gòn 94 Hình 3.30: Kết quả mô phỏng BOD 5 tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản 95 Hình 3.31: Kết quả mô phỏng DO tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản 95 Hình 3.32: Kết quả mô phỏng N-NH 4 + tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản 95 Hình 3.33: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu DO trung bình tại các điểm trung-hạ lưu sông theo 4 kịch bản 96 Hình 3.34: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu BOD 5 trung bình tại các điểm trung - hạ lưu sông Sài Gòn theo 4 kịch bản 96 Hình 3.35: Kết quả mô phỏng chỉ tiêu N-NH 4 + trung bình tại các điểm trung-hạ lưu sông Sài Gòn theo 4 kịch bản 97 Hình 3.36: Kết quả mô phỏng BOD 5 tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản giảm thiểu mức độ ô nhiễm 97 Hình 3.37: Kết quả mô phỏng DO tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản giảm thiểu mức độ ô nhiễm 98 iii Hình 3.38: Kết quả mô phỏng N-NH 4 + tại trạm bơm Hòa Phú theo các kịch bản giảm thiểu mức độ ô nhiễm 98 Hình 3.39: Kết quả mô phỏng BOD 5 trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản hiện trạng 99 Hình 3.40: Kết quả mô phỏng DO trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản hiện trạng 99 Hình 3.41: Kết quả mô phỏng N-NH 4 + trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản hiện trạng 100 Hình 3.42: Kết quả mô phỏng BOD 5 trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản giảm thiểu 100 Hình 3.43: Kết quả mô phỏng DO trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản giảm thiểu 101 Hình 3.44: Kết quả mô phỏng N-NH 4 + trên sông Sài Gòn, thượng lưu ngã ba sông Thị Tính 10km theo các kịch bản giảm thiểu 101 Hình 3.45: Mô hình một đầu mối - Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai phụ trách LVS Sài Gòn 110 Hình 3.46: Nâng cấp và hoàn thiện về mô hình tổ chức của Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 113 Hình 3.47: Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn nằm trong khuôn khổ hoạt động của Uỷ ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 117 Hình 3.48: Chu trình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 119 Hình 3.49: Sơ đồ phân vùng xả thải nước thải vào LVS Sài Gòn 127 Hình 3.51: Hệ thống công nghệ xử lý nước thải công nghiệp tập trung 139 Hình 3.52: Sơ đồ công nghệ của bể tự hoại cải tiến 5 ngăn 140 Hình 3.53: Hệ thống công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tập trung 141 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các phụ lưu chính trên sông Sài Gòn 36 Bảng 2.2: Nhiệt độ bình quân các trạm tiêu biểu trong LVS Sài Gòn. 41 Bảng 2.3: Lượng mưa bình quân phân bố theo tháng trên LVS Sài Gòn 42 Bảng 2.4: Mực nước max, min, bình quân tại một số vị trí dọc sông Đồng Nai - Sài Gòn - Vàm Cỏ Đông 44 Bảng 2.5: Thống kê đơn vị hành chính, diện tích, phân bố dân cư vùng nghiên cứu 46 Bảng 2.6: Giá trị dao động chất lượng nước tại các biên tính toán của mô hình 61 Bảng 3.1: Tổng hợp tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt dân cư trên vùng trung – hạ lưu sông Sài Gòn năm 2009 và đến năm 2020 83 Bảng 3.2: Tổng hợp tải lượng ô nhiễm nước thải từ các K/CCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và TP.HCM thải vào sông Sài Gòn năm 2010 và đến năm 2020 84 Bảng 3.3: Ước tính tải lượng ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp 85 Bảng 3.4: Lựa chọn phương án ưu tiên quản lý LVS Sài Gòn của nghiên cứu sinh . 106 Bảng 3.5: Lựa chọn phương án ưu tiên quản lý LVS Sài Gòn của các chuyên gia 106 Bảng 3.6: Phân vùng tiếp nhận nước thải trên LVS Sài Gòn 124 Bảng 3.7: Các điểm quan trắc nước sông Sài Gòn của TP.HCM 128 Bảng 3.8: Vị trí các điểm quan trắc kênh rạch nội thị TP.HCM trên LVS Sài Gòn . 129 Bảng 3.9: Các điểm quan trắc nước sông Sài Gòn của tỉnh Bình Dương 129 Bảng 3.10: Đề xuất vị trí các điểm quan trắc vùng trung - hạ lưu sông Sài Gòn 131 Bảng 3.11: Các chương trình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn dự kiến đến năm 2020 và xa hơn nữa 148 Bảng 3.12: Các dự án ưu tiên quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn giai đoạn 2013- 2015 151 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Luận án Quản lý lưu vực sông (LVS) nhằm quản lý tài nguyên nước và chất lượng nước LVS cho mục tiêu phát triển lâu bền là một vấn đề có tính thời sự cao hiện nay, nhất là khi tài nguyên nước ở Việt Nam được đánh giá là có nhiều yếu tố không bền vững và chịu tác động lớn do biến đổi khí hậu toàn cầu [29]. Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về Quản lý LVS, có những quy định cụ thể về quản lý LVS, đặc biệt liên quan tới tổ chức điều phối LVS ở Việt Nam. Trước đó, trong giai đoạn 2001-2005 Bộ NN&PTNT đã thành lập 04 Ban quản lý quy hoạch LVS lớn, gồm: sông Hồng - Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đồng Nai và sông Vu Gia-Thu Bồn, trực thuộc Bộ. Song, do thiếu cơ chế và chính sách hỗ trợ phù hợp, nên các Ban quản lý quy hoạch LVS này hoạt động còn cầm chừng và chưa hiệu quả [25]. Sau đó, trong giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định về Thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường LVS lớn, gồm: sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy và hệ thống sông Đồng Nai. Tuy nhiên, sau hơn 4 năm thành lập, các Ủy ban BVMT LVS còn hoạt động mang tính hình thức, nặng về tư vấn, tham mưu và chưa có đóng góp thiết thực vào quản lý LVS ở nước ta [25]. Trước tình hình đó, một vấn đề hết sức cấp thiết cần đặt ra là phải nhanh chóng hoàn thiện các Ủy ban BVMT LVS lớn, để bảo đảm có đủ năng lực và các điều kiện thực thi tốt trách nhiệm của mình về quản lý LVS. Mặt khác, vấn đề thống nhất quản lý nước và chất lượng nước LVS về đầu mối các Ủy ban BVMT LVS cũng cần đặt ra và giải quyết thấu đáo, bởi vì thực tế hiện nay chức năng và nhiệm vụ này còn bị phân tán và chia sẻ do việc tồn tại đồng thời các Ban quản lý quy hoạch LVS lớn trực thuộc Bộ NN&PTNT và các Ủy ban LVS lớn trực thuộc Chính phủ. Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể tích cực triển khai theo hướng này [25,28,54]. Sông Sài Gòn có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển lâu bền của các địa phương trên LVS, như: điều hòa sinh thái, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông thủy và du lịch ven sông, đặc biệt đối với TP.HCM là Trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học và kỹ thuật lớn nhất cả nước, có nhà máy nước Tân Hiệp với công suất hiện nay là 300.000 m 3 /ngày.đêm và dự kiến nâng cấp lên 900.000 m 3 /ngày.đêm vào năm 2020 [46,47]. Tuy nhiên, sông Sài Gòn cũng là nguồn tiếp nhận các nguồn xả thải nhân tạo, nước mưa chảy tràn qua rừng, làng mạc, đồng ruộng, vì thế, nó gánh chịu tác động ô nhiễm nhiều mặt do nước thải công nghiệp và sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, chất thải sản xuất nông nghiệp có chứa dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu, sinh ra từ các vùng [...]... kiểm chứng ứng dụng thành công mô hình MIKE 11 vào việc đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước, khả năng tiếp nhận nước thải của sông Sài Gòn, sẽ tạo ra một công cụ kỹ thuật mới tiên tiến cho mục tiêu quản lý chất lượng nước LVS Sài Gòn Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn được đề xuất, thực chất là một bước phát triển mới hệ thống lý luận khoa học về quản lý LVS trong điều kiện thực tế... khả thi, để thống nhất quản lý lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, trong đó có LVS Sài Gòn (2)- Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với vai trò quản lý thống nhất của Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai theo một quy trình và chu trình thực hiện mục tiêu quản lý ưu việt, có đủ các điều kiện và năng lực khả thi, để quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng phát triển... Chuyên đề 1: “Các vấn đề cấp bách về chất lượng nước sông Sài Gòn trong tiến trình công nghiệp hóa của các tỉnh, thành trên lưu vực” Chuyên đề này đã được thông qua Hội đồng chấm chuyên đề ngày 11/11/2010 - Chuyên đề 2: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán phục vụ công tác quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn Chuyên đề này đã được thông qua Hội đồng chấm chuyên đề ngày 07/05/2012 - Chuyên đề 3: Nghiên cứu. .. ở nước ta, tạo nên tính kế thừa, tính phát triển, tính ưu việt, tính khả thi và tính bền vững của mô hình được đề xuất Từ đó có thể đưa mô hình vào kiểm chứng thực tiễn trên LVS Sài Gòn, để đánh giá hiệu quả quản lý của mô hình và nhân rộng cho các LVS liên tỉnh khác trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai nói riêng và trên phạm cả nước nói chung Việc đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn. .. hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ủy ban, cũng như trong thực hiện Kế hoạch bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn vì mục tiêu phát triển bền vững 4 Mặt khác, việc kiểm chứng thành công mô hình này sẽ mở ra những triển vọng mới cho công tác quản lý LVS Sài Gòn nói riêng và các LVS khác nói chung 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 1.1 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG TRÊN... xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nước LVS, với mô hình và quy trình thực hiện các mục tiêu quản lý riêng biệt và hiệu quả, mà điển hình là Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA) [66-70] đã ứng dụng “Cách tiếp cận bảo vệ LVS” (WPA – Watershed Protection Approach) nhằm quản lý chất lượng nước Theo đó, cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) đã đề xuất ứng dụng mô hình quản lý chất lượng nước LVS theo quy... vụ quản lý LVS ở nước ta 2.3 Tính thực tiễn Mô hình MIKE 11 có thể ứng dụng thành công vào việc đánh giá và dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của các lưu vực sông khác có chế độ thủy văn, thủy lực tương tự như lưu vực sông Sài Gòn đã được kiểm chứng trong luận án này Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn tạo ra một bước phát triển mới có chất lượng cao trong việc tiếp thu, ứng dụng mô hình. .. Chuyên đề 3: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể quản lý và bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn Chuyên đề này đã được thông qua Hội đồng chấm chuyên đề ngày 07/05/2012 2 Ý nghĩa khoa học, tính mới và tính thực tiễn của Luận án 2.1 Ý nghĩa khoa học Quản lý tổng hợp LVS, quản lý tổng hợp tài nguyên nước LVS và quản lý chất lượng nước LVS là những vấn đề khoa học về quản lý LVS có ý nghĩa thời sự... Sài Gòn và với nhận thức rõ về tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, Đề tài Luận án tiến sĩ Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn đã được đề xuất thực hiện 2 Theo Đề cương Luận án tiến sĩ đã được Hội đồng Khoa học của Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM phê duyệt thông qua tháng 9/2006, nghiên cứu sinh đã hoàn thành thực hiện 03 chuyên đề. .. chiến lược quản lý Quản lý Hình 1.5: Trình tự triển khai thực hiện từng bước mô hình WPA [68-70] a) Chu trình quản lý: Những hoạt động quản lý chất lượng nước cho một LVS được hoàn thành trong một chu trình quản lý Chu trình quản lý có ba đặc trưng là tạo ra một hệ thống cho các hoạt động quản lý cùng hợp tác, thống nhất và liên tục để đạt được các quy chuẩn về chất lượng nước và các mục tiêu môi trường . thể quản lý lưu vực sông Sài Gòn 102 3.3.2. Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn 115 3.3.3. Các giải pháp, công cụ hỗ trợ quản lý chất lượng nước sông Sài. sông Sài Gòn 123 3.3.4. Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 147 3.4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT. chỉnh mô hình thủy lực và chất lượng nước 90 3.2.2. Tính toán hiện trạng và dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn 94 3.3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN

Ngày đăng: 24/08/2015, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1: Tổng quan về mô hình quản lý chất lượng nước sông

    • Chương 2: Mục tiêu, nội dung, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3: Các kết quả nghiên cứu của luận án

    • Kết luận và Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan