Ảnh hưởng của thức ăn xanh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) thương phẩm trong ao nuôi tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy s

51 586 1
Ảnh hưởng của thức ăn xanh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) thương phẩm trong ao nuôi tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN DUY LUẬT Tªn ®Ị tµi: “ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN XANH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỖNG (SPINIBARBUS DENTICULATUS OSHIMA, 1926) THƢƠNG PHẨM TRONG AO NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐƠNG BẮC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Khoa: C n nu T Kho¸ häc: 2011 - 2015 Thái Nguyên, n m 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN DUY LUẬT Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN XANH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỖNG (SPINIBARBUS DENTICULATUS OSHIMA, 1926) THƢƠNG PHẨM TRONG AO NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐƠNG BẮC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Lớp: K43 - NTTS Khoa: C n nu T Kho¸ häc: 2011 - 2015 Giảng v ên ƣớng dẫn: T S La V n C ng Thái Nguyên, n m 2015 i LỜI CẢM ƠN Trang đầu khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo tận tụy giúp đỡ em học tập tiếp bước đường nghiên cứu khoa học thời gian ngồi ghế Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Ths La Văn Cơng tận tình hướng dẫn thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Công ty TNHH đầu tư phát triển nông nghiệp Đông Bắc Đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Một lần em xin gửi tới tất thầy, cô giáo, bạn sinh viên lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe thành đạt Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Duy Luật ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tuổi cá chiều dài xác định theo tuổi cá Bỗng Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 26 Bảng 4.2 Khối lượng cá Bỗng thí nghiệm qua kỳ cân 28 Bảng 4.3 Tăng trưởng cá Bỗng thí nghiệm (g/ngày) 29 Bảng 4.4 Kích thước cá tăng qua lần kiểm tra 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống cá Bỗng thí nghiệm lơ thí nghiệm 31 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng cá Bỗng thí nghiệm 32 Bảng 4.7 Những biến động yếu tố mơi trường ao ni cá Bỗng thí nghiệm 33 Bảng 4.8 Tỷ lệ nước thay ao 34 Bảng 4.9 Hạch tốn kinh tế cá Bỗng thí nghiệm 35 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS : Nuôi trồng thủy sản Nxb : Nhà xuất DO : oxy hòa tan nước iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái cá Bỗng 2.1.1.2 Phân bố tự nhiên 2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 2.1.1.5 Phân biệt đực cá Bỗng 2.1.1.6 Quy trình ni cá Bỗng thương phẩm ao nuôi 10 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 2.1.3 Cơ sở lý thuyết việc bổ sung thức ăn xanh vào phần nuôi cá Bỗng thương phẩm 13 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 v Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.2.1 Địa điểm tiến hành 16 3.2.2 Thời gian tiến hành 16 3.2.3 Vật liệu trang thiết bị thí nghiệm 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.4.2 Phương pháp theo dõi 18 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.1 Tham gia chăm sóc ni dưỡng cá bố mẹ cho cá đẻ 21 4.1.2 Tham gia cải tạo ao, vệ sinh ao nuôi 22 4.1.3 Tham gia phòng trị bệnh cho cá bố mẹ 24 4.1.4 Tham gia nuôi dưỡng bán cá giống 25 4.1.5 Tham gia thu ấp trứng Ba Ba trơn 25 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 27 4.2.1 Đánh giá khả tăng trưởng cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy 27 4.2.2 Đánh giá khả phát triển kích thước cho ăn thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn xanh ao nuôi nước chảy 29 4.2.3 Đánh giá tỷ lệ sống cá Bỗng thí nghiệm ao nuôi nước chảy 31 4.2.4 Khả sử dụng thức ăn cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy 32 vi 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi 33 4.2.6 Hạch tốn chi phí thức ăn ni cá Bỗng thí nghiệm 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng khác III Các tài liệu từ Internet P ần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với việc phát triển ngành kinh tế quốc dân ngành Thủy sản bước chuyển thay đổi phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội mang lại hiệu cao cho kinh tế quốc dân Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta có xu hướng chuyển thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nơng nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân thúc đẩy nề kinh tế phát triển Trong ngành Thủy sản Ni trồng thủy sản nước ngành có truyền thống mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân đặc biệt nông hộ khu vực miền núi phía Bắc nước ta Chính năm qua, quan tâm tạo điều kiện sách hỗ trợ Nhà nước ngành nuôi cá nước đạt nhiều thành tựu đóng góp lớn vào kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống kinh tế nông dân Nhưng để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày cao, thị hiếu tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước chuyển dần sang tiêu thụ sản phẩm thủy đặc sản nước năm qua ngành Thủy sản đặc sản nước phát huy đạt nhiều thành tựu có xu hướng chun mơn hóa sản xuất, chăn ni tập trung theo quy mô trang trại ngày phát triển phổ biến Hiện trang trại tập trung nuôi loại cá đặc sản như: cá Bỗng, cá Tầm, cá Hồi, cá Lăng chấm, Ba Ba, cá Chạch sơng cá Bỗng lồi cá người dân tỉnh miền núi phía Bắc nước ta ni nhiều Do đặc điểm lồi cá thích hợp với điều kiện môi trường, cách thức chăn nuôi quảng canh giá trị kinh tế cao mang lại hiệu cao cho người dân, giúp người dân nghèo Tuy nhiên để nuôi cá Bỗng đạt hiệu kinh tế cao ngồi cơng tác giống, phịng trị bệnh dinh dưỡng yếu tố khơng thể thiếu cho trình sinh trưởng phát triển cá Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giúp nâng cao hiệu chăn nuôi nhiều so với việc nuôi dưỡng rông dài nông hộ cách tác động vào thành phần dinh dưỡng thức ăn cá Ngoài ra, đời sống người dân ngày phát triển nhu cầu sử dụng thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm Do đó, ngành thủy sản ngồi tăng số lượng đàn vật ni chất lượng sản phẩm cần cải thiện nâng cao, qua địi hỏi ngành Thủy sản cần có biện pháp hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Bên cạnh thức ăn tự sản xuất tận dụng phế phụ phẩm ngành nông nghiệp, để nâng cao suất nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu thị trường việc bổ sung thức ăn cơng nghiệp cho cá điều cần thiết để đạt hiệu cao ao nuôi Để giảm thiểu thời gian nâng cao suất ao ni việc cần thiết bổ sung thức ăn công nghiệp vào ao nuôi q trình chăn ni Để đánh giá hiệu việc ni cá thức ăn cơng nghiệp có bổ sung thức ăn xanh tiến hành triển khai đề tài với nội dung “Ảnh hưởng thức ăn xanh đến khả sinh trưởng, phát triển cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus Oshima, 1926) thương phẩm ao nuôi Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông Bắc” 1.2 Mục t cầu đề tà Mục tiêu đề tài Xác định khác khả tăng trưởng khối lượng thân, chiều dài thân chiều rộng thân cá nuôi thức ăn công 29 Bảng 4.3 T ng trƣởng cá Bỗng t í ng ệm (g/ngày) Thời gian ni (tháng) Bắt đầu thả Tính chung Lơ thí nghiệm N X ± mx 30 32 0,18 ± 0,02 31 0,19 ± 0,01 30 0,21 ± 0,09 33 0,40 ± 0,06 31 0,245 ± 0,01 L đối chứng N X ± mx 30 32 0,11 ± 0,03 30 0,16 ± 0,05 30 0,11 ± 0,02 30 0,28 ± 0,04 30,33 0,165 ± 0,03 Qua bảng 4.3 cho thấy: tăng trưởng cá Bỗng nuôi thương phẩm ao nuôi nước chảy sau tháng lô thí nghiệm 0,18g/con/ngày; lơ đối chứng 0,11g/con/ngày Sau tháng kiểm tra thấy khả tăng trưởng khối lượng cá Bỗng thương phẩm lơ thí nghiệm 0,19g/con/ngày; lô đối chứng 0,16g/con/ngày Sau tháng kiểm tra cá Bỗng lơ thí nghiệm có khả tăng trưởng khối lượng 0,21g/con/ngày; lô đối chứng 0,11g/con/ngày Sau tháng kéo kiểm tra cá Bỗng lơ thí nghiệm có khả tăng trưởng khối lượng 0,40g/con/ngày; lơ đối chứng có khối lượng tăng 0,28g/con/ngày Như vậy, sau tháng ni thí nghiệm cá lơ thí nghiệm có khả khối lượng trung bình 0,245g/con/ngày; lơ đối chứng có khả tăng khối lượng trung bình là 0,165g/con/ngày Chứng tỏ cá Bỗng ni thí nghiệm có khả tăng khối lượng tốt cá nuôi lô đối chứng 4.2.2 Đánh giá khả phát triển kích thước cho ăn thức ăn cơng nghiệp kết hợp với thức ăn xanh ao nuôi nước chảy Để đánh giá kích thước cá Bỗng ni thí nghiệm lơ thí nghiệm lơ đối chứng, chúng tơi tiến hành kéo kiểm tra kích thước cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy kết thể qua bảng 4.4 sau: 30 Bảng 4.4 Kíc t ƣớc cá t ng qua lần k ểm tra L t í ng ệm L đố c ứng C ều dà C ều C ều C ều C ều C ều thân dài thân ngang dài thân dài thân ngang khơng có đu thân khơng có đu thân đu (cm) (cm) (cm) đu (cm) (cm) (cm) Bắt đầu thả 6,00 8,00 3,00 6,00 8,00 3,00 T g an STT nuôi (tháng) 8,23 10,23 3,05 6,05 8,05 3,00 10,46 12,46 3,26 6,14 8,14 3,02 12,30 14,30 3,45 6,17 8,17 3,12 15,00 17,00 3,61 9,27 11,27 3,30 2,25 2,25 0,10 0,07 0,07 0,08 Trung bình Qua bảng 4.4 cho thấy kích thước cá Bỗng lơ thí nghiệm lơ đối chứng có số đo gần tương đương số chiều dài thân không đuôi 6,00cm, chiều dài thân có 8,00cm chiều ngang thân 3,00cm Sau tháng cá Bỗng thương phẩm lơ thí nghiệm có chiều dài thân khơng 8,23cm, chiều dài thân có 10,23cm chiều ngang thân 3,05cm; lô đối chứng có chiều dài thân khơng 6,05cm chiều dài thân có 8,05cm chiều ngang thân 3,00cm Sau tháng nuôi cá Bỗng thương phẩm lơ thí nghiệm có chiều dài thân khơng 10,46cm, chiều dài thân có 12,46cm chiều ngang thân 3,26cm; lơ đối chứng cá có chiều dài thân không đuôi 6,14cm, chiều dài thân có 8,14cm chiều ngang thân 3,02cm Sau tháng nuôi cá Bỗng thương phẩm lô thí nghiệm có chiều dài thân khơng 12,3cm, chiều dài thân có 13,3cm chiều ngang thân 3,28cm; lơ đối chứng có chiều dài thân khơng 6,17cm, chiều dài thân có 8,17cm chiều ngang thân 3,12cm Sau tháng ni cá Bỗng lơ thí nghiệm có chiều dài thân khơng 15,00cm, chiều dài thân có 17,00cm chiều ngang 31 thân 3,61cm; lô đối chứng cá Bỗng có chiều dài thân khơng 9,27cm chiều dài thân có 11,27cm chiều ngang thân 3,30cm Như kích thước chiều dài thân cá lơ có sai khác rõ rệt Ở lơ thí nghiệm cá tăng chiều dài thân khơng trung bình 2,25cm/con/tháng, chiều dài có 2,25cm/con/tháng, chiều ngang thân 0,10cm/con/tháng; lơ đối chứng cá tăng chiều dài thân cá có đuôi 0,07cm, chiều dài thân không đuôi 0,07cm chiều ngang thân 0,08cm 4.2.3 Đánh giá tỷ lệ sống cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy Để đánh giá tỷ lệ sống cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy, chúng tơi tiến hành kéo kiểm tra cá định kỳ theo thời gian nuôi Kết thể qua bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Tỷ lệ sống cá Bỗng t í ng ệm l t í ng ệm L t í ng ệm L đố c ứng Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống T g an Lần Số cá t ực Lần Số cá t ực STT so vớ so vớ ban ni (tháng) kéo cịn kéo ban đầu đầu cá ao (con) cá ao (con) (%) (%) Bắt đầu thí 1 350 100 350 100 nghiệm 2 347 99,14 346 98,85 345 98,57 343 98,00 344 98,28 340 97,14 342 97,71 340 97,14 Qua bảng 4.5 ta thấy: bắt đầu thí nghiệm chúng tơi thả 350 lô Sau tháng kéo kiểm tra thấy lô thí nghiệm tỷ lệ cá sống so với ban đầu 99,14%; lô đối chứng 98,85% Sau tháng kéo kiểm tra thấy lơ thí nghiệm có tỷ lệ sống so với ban đầu thả 98,57%; lô đối chứng có tỷ lệ sống 98,00% Sau tháng kéo kiểm tra thấy tỷ lệ sống cá Bỗng thương phẩm ao ni thí nghiệm so với ban đầu 98,28%; lơ đối 32 chứng có tỷ lệ sống so với ban đầu 97,14% Sau tháng kéo kiểm tra thấy cá Bỗng thương phẩm lô thí nghiệm có tỷ lệ sống so với ban đầu 97,71%; lô đối chứng 97,14% Như tỷ lệ sống cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy cao chênh lệch lô không đáng kể chứng tỏ cá chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên môi trường sống 4.2.4 Khả sử dụng thức ăn cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy Để đánh giá khả sử dụng thức ăn cá Bỗng thương phẩm ao nuôi tiến hành kéo cân kiểm tra cá tính tốn khả tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy Kết thể qua bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 T tốn t ức n/1kg t ng k ố lƣợng cá Bỗng t í ng ệm Thời gian Lơ thí nghiệm L đối chứng nuôi (tháng) (Kg thức n/ Kg t ng trọng) (Kg thức n/Kg t ng trọng) 18,50 20,25 19,00 21,75 20,50 22,75 22,00 23,25 Trung bình 20,00 22,00 Qua bảng 4.6 ta thấy: sau thời gian nuôi tháng tiêu tốn thức ăn cá Bỗng thương phẩm lơ thí nghiệm 18,50kg/1kg tăng khối lượng; lô đối chứng 20,25kg/1kg tăng khối lượng Sau tháng thí nghiệm lơ cá Bỗng thương phẩm thí nghiệm tiêu tốn lượng thức ăn 19,00kg; lô đối chứng tiêu tốn lượng thức ăn 21,75kg Sau tháng thí nghiệm lơ thí nghiệm cá Bỗng thương phẩm tiêu tốn lượng thức ăn 20,50kg/1kg tăng khối lượng; lô đối chứng tiêu tốn lượng thức ăn 22,75kg/1kg tăng khối lượng Sau tháng thí 33 nghiệm cá Bỗng thương phẩm lơ thí nghiệm tiêu tốn 22,00kg thức ăn cho kg tăng khối lượng; lô đối chứng 23,25kg cho kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy trung bình tháng ni lơ thí nghiệm 20kg/1kg tăng khối lượng; lô đối chứng 22kg/1kg tăng khối lượng Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn cho 1,00kg tăng khối lượng cá Bỗng thương phẩm ni ao nước chảy lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng 2,00kg 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi Trong ao nuôi thủy sản yếu tố môi trường định tới suất sản lượng ao ni tiến hành đo yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi Được thể qua bảng 4.7: Bảng 4.7 N ững b ến động ếu tố m trƣờng ao nu cá Bỗng t í ng ệm Thời gian nuôi (tháng) Các yếu tố m trƣờng 734 Độ (cm) 2075 Nhiệt độ (0C) 14,38 4,90 ± 0,11 7,44 ± 0,09 21,45 ± 0,36 14,69 ± 0,38 4,73 ± 0,10 7,43 ± 0,09 21,45 ± 0,38 21,90 ± 0,48 5,10 ± 0,06 7,43 ± 0,10 22,22 ± 0,46 23,00 ± 0,39 5,05 ± 0,07 7,49 ± 0,10 22,57 ± 0,33 26,69 ± 0,32 Bắt đầu thả DO (mg/lít) 4,77 pH Qua bảng 4.7 ta thấy, thời gian bắt đầu thí nghiệm ao ni có yếu tố DO 4,77, pH 7,34, độ mực nước 20,75cm nhiệt độ 14,380C, đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển Sau tháng tiến hành đo theo ngày đo DO 4,00mg/lít, pH 7,44, độ 21,45cm nhiệt độ 14,690C Sau tháng nuôi tiến hành đo ngày đo nước ao ni có DO 4,73mg/lít, pH 7,43, độ 34 21,45cm nhiệt độ 21,90C Sau tháng nuôi đo nước có DO 5,10mg/lít, pH 7,43, độ 22,22cm nhiệt độ 23,000C Sau tháng nuôi đo nước ao nuôi có DO 5,05mg/lít, pH 7,49; độ 22,57cm nhiệt độ 26,690C Như yếu tố môi trường ao nuôi gia đoạn thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển cá Bỗng thương phẩm nuôi ao nuôi nước chảy Để đảm bảo nước ao ni thích hợp cho cá thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ thay nước ao ni, điều thể qua bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Tỷ lệ nƣớc t a ao Tỷ lệ t a STT Ngày thay nƣớc so vớ nƣớc nƣớc ao Lý t a nƣớc (%) 10/1/2015 25 Nước ao đục, DO thấp, cá ăn chậm 22/1/2015 27 Nước ao đục, DO thấp 02/02/2015 30 Nước ao đục, DO thấp, có tượng đầu vào buổi sáng 07/03/2015 37 Nước ao đục, DO thấp, cá đầu 17/03/2015 25 Nước ao đục, xuất bẩn chất thải cá 27/03/2015 27 Nước ao đục, DO thấp 05/4/2015 25 Nước ao đục, DO thấp 10/04/2015 20 Nước ao đục 15/04/2015 25 Nước ao đục, DO thấp, chất thải cá nhiều 10 20/04/2015 22 Nước ao đục 11 22/04/2015 27 Nước ao đục, DO thấp 35 Qua bảng 4.8 ta thấy: nước ao thay tỷ lệ thuận với độ DO nước ao nuôi Nếu ao đục, DO thấp cần thay 30% nước so với nước ao ni, cá có tượng cá đầu cần thay nước 37% nước ao nuôi Số ngày thay nước tùy vào nhiệt độ thời tiết Nếu thời tiết ấm áp cá hoạt dộng nhiều gây tượng đục nước ao lượng bão hòa tan thấp cần thay nước thường xuyên, trời rét cá hoạt động lượng thức ăn cho xuống ao ni lượng oxy hịa tan nước đảm bảo cho cá ổn định hạn chế thay nước để cá ổn định 4.2.6 Hạch toán chi phí thức ăn ni cá Bỗng thí nghiệm Để xây dựng hiệu kinh tế q trình ni cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy lơ thí nghiệm lơ đối chứng chúng tơi tiến hành hoạch tốn kinh tế q trình ni thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Hạc toán k n tế cá Bỗng t í ng ệm STT Chỉ tiêu Tổng khối lượng thức ăn ĐVT Lơ thí nghiệm L đối chứng kg 335,268 240,854 Giá 1kg thức ăn công nghiệp Đồng 13.000 13.000 Giá 1kg thức ăn xanh Đồng 1.000d Tổng chi phí Đồng 3.016.653 3.131.102 Tổng khối lượng cá tăng kg 168 112 Tổng chi phí/kg tăng khối lượng Đồng 236.000 246.000 So sánh 95.93 100% % 36 Dựa vào bảng kết ta thấy, tổng lượng thức ăn cho xuống ao nuôi thí nghiệm 335,268kg; lơ đối chứng 240,854kg, điều cho thấy lượng thức cho xuống ao ni thí nghiệm nhiều ao nuôi đối chứng 94,414kg (do lượng thức ăn xanh bổ sung cho cá Bỗng thí nghiệm) Tổng chi phí/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm 236.000đ; lô đối chứng 246.000đ Như ni cá có bổ sung thức ăn xanh người ni có lợi ni cho cá ăn thức ăn công nghiệp 10.000đ 37 P ần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn xanh tới sinh trưởng phát triển cá Bỗng thương phẩm ao nuôi nước chảy cho thấy: việc bổ sung thức ăn xanh làm tăng khả sinh trưởng phát triển cá Bỗng, giảm chi phí thức ăn cụ thể là: - Kích thước cá Bỗng thí nghiệm sau bốn tháng ni : lơ thí nghiệm có chiều dài thân có 17cm, chiều dài thân không đuôi 15cm chiều ngang thân 3,61cm; lơ đối chứng có kích thước chiều dài thân có 11,27cm, chiều dài thân khơng đuôi 9,27cm chiều ngang thân 3.3cm - Khối lượng cá Bỗng lơ thí nghiệm sau tháng nuôi 322,78; lô đối chứng 314,68 - Tăng trưởng cá Bỗng thí nghiệm ni ao ni nước chảy lơ thí nghiệm sau tháng nuôi 0,245g/con/ngày; lô đối chứng 0,165g/con/ngày - Tỷ lệ sống cá Bỗng thí nghiệm ao ni nước chảy sau tháng ni lơ thí nghiệm 97,71%; lô đối chứng 97,14% - Tiêu tốn thức ăn cá Bỗng thí nghiệm lơ thí nghiệm sau tháng ni trung bình 335,268kg; lơ đối chứng 240,854kg - Các yếu tố môi trường ao ni để cá Bỗng thí nghiệm ni ao nước chảy sinh trưởng phát triển tốt là: DO dao động từ 4,7 - 5,05 mg/lít, pH dao động từ 7,34 - 7,49, độ nước ao dao động từ 20,75 - 22,57cm nhiệt độ dao động từ 14,38 - 26,690C 38 - Tổng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm 236.000đ; lô đối chứng 246.000đ 5.2 Đề ng ị - Cần nghiên cứu kỹ đầy đủ để biết khả tăng trưởng cá Bỗng thương phẩm ao ni nước chảy có bổ sung thức ăn xanh - Thời gian nghiên cứu đề tài cịn q ngắn, nên chưa có kết luận xác với yêu cầu Cần tiếp tục có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn xanh đến sinh trưởng phát triển cá Bỗng thương phẩm ao nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I T ếng V ệt Phạm Báu (1999), “Điều tra loài cá kinh tế hệ thống sông Lô, Gâm”, Tuyển tập báo cáo Khoa học tồn quốc ni trồng thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh 2000 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo (1997), “Giống cá Chầy đất Việt Nam mơ tả lồi thuộc giống này”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội KHTN, XIII, No1 9-15 Đoàn Văn Đẩu Lê Thị Lệ (1971), “Điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt”, Tuyển tập 1, Nxb KH-KT, Hà Nội Phạm Minh Giang (1973), Phương pháp xác định tuổi cá vẩy cá, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam - Tập 1, Họ cá chép Cyprinida, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Lai (1985), Cơ sở sinh lý sinh thái cá, Nxb Nông nghiệp Phạm Anh Tuấn (2007), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tấn Trịnh, Hà Ký, Bùi Đình Chung, Trần Mai Thiên ctv (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp II T ếng k ác Claude Augé (1905), Le Petit Larousse, Ed Larousse 10 Jiang L Y, Yu X L, Chen F Y, etc (2003), “The Age and Growth of Spinibarbus denticulatus denticulatus underculture condition”, Journal of Zhanjiang marine university, 23 (4):6-13 (In Chinese) 11 Liao F C, He W, Huang X R, etc (2002), Situation and variation of fisheries resources in Dongting Lake Journal of hydrobiology, 26(6):623-627 (In Chinese) 12 Li J, Wang X, Kong X, Zhao K, He S, et al (2004), Variation patterns of the mitochondrial 16S rRNA gene with secondary structure constraints and their application to phylogeny of cyprinine fishes (Teleostei: Cypriniformes), Mol Phylogenet Evol 47: 472-487 13 Luo W K and Xie Z Y (2004), Experiment on Spinibarbus denticulatus denticulatus cultured in reservoir net cages, Guangxi fisheries science and technology, 2:14-15 (In Chinese) 14 Pearl River Fisheries Research Institute, Chinese Academy of Fisher Sciences(1991), Guangdong ichthyography of freshwater fishes, Press of science and technology of Guangdong Guangzhou, 141-143 (In Chinese) 15 Xiao W, Zhang Y, Liu H (2001), Molecular Systematics of Xenocyprinae (Teleostei: Cyprinidae): Taxonomy, Biogeography, and Coevolution of a Special Group Restricted in East Asia, Mol Phylogenet Evol 18: 163-173, III Các tà l ệu từ Internet 16 Huckstorf, V (2012), Spinibarbus denticulatus In: IUCN 2013 IUCN Red List of Threatened Species Version 2013.1 Downloaded on 12 July 2013 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐO VÀ CÂN CÁ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Kéo cá Bỗng t ƣơng p ẩm để kiểm tra Đo c ều ngang thân cá Bỗng Đo c ều dài thân cá Bỗng Đán cá Bỗng kiểm tra Cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus), cá cá trên, cá đực dƣới Ng n ao để nuôi cá ... đến khả sinh trưởng, phát triển cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus Oshima, 1926) thương phẩm ao nuôi Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy s? ??n vùng Đông Bắc” 1.2 Mục... tài nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn tới khả sinh trưởng cá Đặc biệt ảnh hưởng thức ăn xanh bổ sung phần ăn cá 2.1.3 Cơ s? ?? lý thuyết việc bổ sung thức ăn xanh vào phần nuôi cá Bỗng thương phẩm Claude... ao ni nước chảy - Khả phát triển kích thước cá Bỗng thương phẩm cho ăn thức ăn xanh ao nuôi nước chảy - Khả s? ?? dụng thức ăn cá Bỗng ao nuôi nước chảy - Các yếu tố môi trường ao nuôi cá Bỗng thương

Ngày đăng: 24/08/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan