Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình

99 3.4K 6
Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình

ĐI HC QUC GIA THNH PH H CH MINH TRƯNG ĐI HC KHOA HC T NHIÊN KHOA MÔI TRƯNG BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯNG ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT THEO TUYẾN HÀNH TRÌNH Ngành: Khoa Học Môi Trường GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG LI CẢM ƠN Các thành viên trong nhóm thực tập Môi trường 08 – lớp 12KMT xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô đã tham gia chuyến đi thực tập 07/2014; các thầy cô đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để nhóm có thể hoàn thành chuyến đi thực tập Môi trường đầu tiên thuận lợi và hiệu quả. Đặc biệt, các thành viên trong nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hà Quang Hải và cô Nguyễn Thị Ngọc đã hướng dẫn nhóm về mặt kiến thức và xử lí mẫu vật để nhóm hoàn thành bài báo cáo thực tập. Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Khoa học môi trường đã cùng nhóm trải qua 6 ngày thực tập bổ ích và thiết thực. Page 2 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC LI CẢM ƠN 2 3 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 GIỚI THIỆU CHUNG 7 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 2. MỤC TIÊU V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG LÂM ĐỒNG 31 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG NHA TRANG 54 CHƯƠNG 5: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT CỦA CÁC VÙNG 71 CHƯƠNG 6: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 76 PHỤ LỤC 95 Page 3 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhóm loài động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 1.2 Thống kê tài nguyên thực vật ở Đồng Nai Error: Reference source not found Bảng 4.1 Một số loài cá ở Viện Hải Dương Học Error: Reference source not found Bảng 5.1 Sự phân bố thực vật theo độ cao Error: Reference source not found Bảng 5.2 Phân bố sinh vật theo khí hậu Error: Reference source not found Page 4 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH1.0.1 MỘT PHẨU DIỆN ĐẤT 14 HÌNH 1.0.2 ĐỊA HÌNH VÙNG NÚI 15 HÌNH 1.0.3 RẠN SAN HÔ Ở KHU BẢO TỒN HÒN MUN 18 HÌNH 1.0.4 RỪNG THÔNG DỌC ĐƯNG LÊN ĐỈNH RADA 18 HÌNH 2.5 CÂY XÀ CỪ Ở DI TÍCH CHIẾN THẮNG LA NGÀ 28 HÌNH2.6 KEO TAI TƯỢNG 29 HÌNH 2.0.7 HIỆN TRẠNG CHẶT PHÁ RỪNG ĐỂ TRỒNG CÂY NGÔ 30 HÌNH 3.0.8 BẢN ĐỒ TỈNH LÂM ĐỒNG 32 HÌNH 3.0.9 THÔNG BA LÁ Ở LANGBIANG 35 HÌNH 3.0.10 RỪNG LÁ KIM 35 HÌNH 3.0.11 RỪNG THÔNG 38 HÌNH 3.0.12 BỤI CÂY DƯƠNG XỈ 39 HÌNH 3.0.13 ĐỊA Y 40 HÌNH 3.0.14 GỖ THÔNG 3 LÁ 41 HÌNH 3.0.15 CÂY RỪNG TRƠ GỐC RỄ 43 HÌNH 3.0.16 MANG LỚN Ở VIỆN SINH HỌC ĐÀ LẠT 45 HÌNH 3.0.17 VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG 46 HÌNH 3.0.18 SÓI ĐỎ 46 HÌNH 3.0.19 GẤU NGỰA 47 HÌNH 3.0.20 CẦY MỰC 47 HÌNH 3.0.21 BÁO HOA MAI 48 HÌNH 3.0.22 BÁO GẤM 49 HÌNH 3.0.23 HỔ 49 Page 5 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG HÌNH 3.0.24 CÔNG 50 HÌNH 4.0.25 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP. NHA TRANG-KHÁNH HÒA 54 HÌNH 4.0.26 THẢM CỎ BIỂN 57 HÌNH 4.0.27 RỪNG NGẬP MẶN 59 HÌNH 4.0.28 SAN HÔ 60 HÌNH 4.0.29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA DẠNG LOÀI CÁ 64 HÌNH 4.30 ĐỘNG VẬT GIA GAI 67 HÌNH 4.31 RÙA BIỂN TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG 67 HÌNH 4.32 HẢI QUỲ ỐNG TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG 68 HÌNH 4.33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NEO ĐẬU THUYỀN TẠI VỊNH NHA TRANG 69 HÌNH 4.34 HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯI DÂN TRÊN VỊNH 70 HÌNH 6.0.35 TRỒNG RỪNG ĐỂ GIỮ MÃI MÀU XANH VIỆT NAM 80 HÌNH 6.0.36 KHU DU LỊCH VƯN HOA ĐÀ LẠT 81 HÌNH 6.0.37 KHU DU LỊCH LANGBIANG 82 HÌNH 6.0.38 TRANG TRẠI NUÔI CÁ NƯỚC LẠNH KLONG KLAN (LẠC DƯƠNG, LÂM ĐỒNG) 82 HÌNH 6.39 DU KHÁCH THAM QUAN VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC 83 HÌNH 6.40 ĐẢO HÒN MUN- KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM 84 Page 6 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG GIỚI THIỆU CHUNG 1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động, thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau. Điều tra, nghiên cứu, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái điển hình nhằm góp phần đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống con người về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường; giáo dục, đào tạo cán bộ về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hiện nay, mặc dù không ít người nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên sinh vật, tuy nhiên do việc quản lý, sử dụng và khai thác loại tài nguyên này chưa hợp lý đã dẫn đến việc suy giảm nhanh chóng về chất lượng cũng như số lượng tại nhiều khu vực. Thêm vào đó, việc quản lý, kiểm soát những nguồn tài nguyên khác như đất, rừng, cũng gây phát sinh các vấn đề liên quan đến sinh vật như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm do đất, Từ những vấn đề và hiện trạng nêu trên, đòi hỏi cần phải có sự quan tâm, nghiên cứu và đề ra hướng giải quyết hiệu quả. Vì vậy, chuyên đề “Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình” đã được thực hiện nhằm đánh giá giá trị tài nguyên sinh vật của khu vực này. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu • Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học trong suốt tuyến hành trình. • Nhận biết sơ bộ một số loài trong điểm khảo sát, xác định được sự biến đổi sinh vật theo đặc điểm biến đổi khí hậu, khu vực. • Đánh giá được giá trị tài nguyên sinh vật trong mỗi sinh cảnh. • Đánh giá tác động của con người tới tài nguyên sinh vật. • Phân tích và đề xuất các biện pháp trong công tác bảo vệ, quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học. Page 7 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG • Đánh giá, phân tích chỉ số đa dạng sinh học trong tuyến hành trình từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi và sử dụng bền vững các loại tài nguyên. Cũng như đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho từng khu vực trong tương lai. 3. Các phương pháp nghiên cứu Thiết lập tuyến khảo sát Dựa trên cơ sở bản đồ địa hình của khu vực, xác định các sinh cảnh chính cần quan sát, đánh giá và thu mẫu. Tại mỗi vị trí khảo sát, thực hiện một tuyến điều tra thực vật theo hướng vuông góc với đường đồng mức. Mặt cắt địa hình sông La Ngà Nguyên tắc thu mẫu: Tiến hành lấy mẫu các loài đại diện trong sinh cảnh. Mỗi mẫu phải lấy đầy đủ các bộ phận gồm: cành, lá, và hoa với cây gỗ, còn với cây thảo nên lấy cả cây. Mẫu thực vật cũng được đánh số theo các điểm khảo sát. Khi thu mẫu phải ghi chép địa điểm để nhận biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vơ, kích thước cây, màu sắc hoa, quả, có hay không có nhựa mũ, mùi vị… Số hiệu: Page 8 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG Địa điểm: Đặc điểm: Sinh cảnh: Ngày lấy mẫu: Nhóm lấy mẫu: Phương pháp nghiên cứu ô tiêu chuẩn Thống kê thành phần loài và từ đó đánh giá về độ dày của loài trong quần xã, đánh giá vai trò từng loài trong quần xã, đánh giá về sự sinh trưởng, phát triển và tái sinh của từng loài. Bước 1: Xác định ô nghiên cứu ( ô nghiên cứu phải đại diện cho cấu trúc thảm thực vật và điều kiện tự nhiên hình thành thảm thực vật) Bước 2: Đo đạc các thông tin của cây trong ô TT Loài cây Ký hiệu cây X (m ) H (m ) Đường kính thân cây tại: Đặc trưng tán lá, m: Ghi chú thêm về các đặc điểm cây 1,3 m 0,5 H 0,7 5H L t Tán bắc Tán Nam Tá n Đô ng Tán Tây (1) (2) (3) (4 ) (5) (6) (7) ( 8 ) (9) 10 11 12 Phương pháp xác định tên khoa học Hoàn toàn khách quan và trung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào các tên giám định sẳn hay do tên các tác giả xác định trước đây. Phiếu mô tả thực vật: Page 9 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG • Số hiệu: • Ngày thu mẫu: • Địa danh ( rừng, xã, huyện, tỉnh): • Tên thông thường: • Tên khác: • Tên khoa học: • Họ: • Khu vực sinh trưởng ( Ghi các dạng sinh cảnh): • Số lượng ( nhiều, ít, trung bình): • Các loài cây mọc cùng: • Đặc tính sinh thái chủ yếu: • Hình dạng tán lá: • Khi non, khi trưởng thành: • Cành: • Cách mọc:Hình dạng: • Lông và màu sắc long: • Hình dáng thân ( tròn, thẳng, có bánh vè…): • Vỏ: độ dày, màu sắc, nhứ mủ: • Chiều cao cây: cả ngọn, dưới cành: • Đường kính cây (ngang ngực): Trung bình, Lớn nhất (quan sát được) Page 10 [...]... 1.1.2 Tài nguyên sinh vật Là một dạng tài nguyên môi trường (phân theo môi trường thành phần) bao gồm tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài nguyên vi sinh vật, tài nguyên hệ sinh thái cảnh quan Là mức độ phong phú của tất cả những gì sống trên Trái Đất, từ lớn nhất đến nhỏ nhất, là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên tạo nên do tất cả các dạng sống trên Trái Đất 1.2 Ý Nghĩa Của Tài Nguyên Sinh Vật. .. thảm thực vật phân bố rõ ràng phong phú với nhiều loại cây lớn ở ven bờ sông, còn trên đồi cao chủ yếu là bãi cỏ, cây bụi 2.2 Đặc điểm tài nguyên sinh vật 2.2.1 Thực vật Thảm thực vật Đồng Nai có các đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa điển hình ở phía Nam nước ta trong hệ sinh thái rừng miền Đông Nam Bộ Bảng 1.2 Thống kê tài nguyên thực vật ở Đồng Nai Stt Nhóm tài nguyên Số... thước • Các đặc điểm khác: Hoa: Màu sắc (đài, tràng) Kích thước: Quả: màu sắc, Kích thước Công dung (điều tra nhân dân): Tài liệu nghiên cứu gồm: Cây cỏ Việt Nam( Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993, 1999-2000) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh vật và tài nguyên sinh vật 1.1.1 Sinh vật Như chúng ta đã biết, các thành phần cơ bản của môi trường bao gồm thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển Trong đó, sinh quyển... con người đã biết thuần hóa các loài sinh vật có sẵn trong tự nhiên nơi mình sinh sống, lựa chọn những đặc điểm có lợi của chúng cho mục đích của con người, dần dần phát triển chúng thành các loại cây trồng, vật nuôi, phục vụ cho nhu cầu sống  Làm ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật, mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật  Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì... cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân Page 33 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG 3.2 Đặc điểm tài nguyên sinh vật 3.2.1 Thực vật 3.2.1.1 Thành phần loài Gồm 2000 loại thực vật Các yếu tố tự nhiên từ bao đời nay góp phần hình thành nên một thảm thực vật đa dạng... rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ (gỗ lớn dùng cho xây dựng, đóng đồ mộc; gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ) 2.2.2 Động vật Tiềm năng nguồn tài nguyên động vật Đồng Nai thực sự phong phú, có thể chia thành các nhóm tài nguyên như sau: • Nhóm động vật quí hiếm có giá trị khoa học đặc biệt và là nguồn gien dự trữ quan trọng... cho cây bám vào, là nơi sinh sống, trú ngụ của rất nhiều loài động vật Page 13 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG Hình1.0.1 Một phẩu diện đất  Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật do khác nhau về đặc tính lí hóa và độ ẩm Một số ảnh hưởng của đất đến sự phân bố của sinh vật có thể nhận thấy như: thực vật nghèo dinh dưỡng: sinh trưởng bình thường trên đất mỏng, ít nguyên tố dinh dưỡng: bạch... Động vật cũng có sự phân bố thích nghi tùy theo địa hình Đồng bằng có thể gặp các loài rắn, ếch, chuột, Lên vùng cao có thể gặp khỉ, sóc, hươu, nai, Sinh vật:  Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật  Trong sinh quyển, mối quan hệ giữa các loài là rất đa dạng và được thể hiện qua các mối quan hệ như: quan hệ giữa thực vật và động vật, quan hệ cạnh tranh, quan hệ ký sinh – vật chủ,... hình thành đất • Có ảnh hưởng đến thủy quyển qua quá trình trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường nước Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật: Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng  Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật Ví dụ như cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn chịu nhiệt từ 50C-420C, sinh trưởng... phận các sinh vật không sinh sống ở những địa hình quá cao, càng lên cao số loài càng giảm, ở độ cao 1km có rất ít các loài sinh vật, ở độ cao 10-15km chỉ quan sát được một số vi khuẩn, bào tử nấm và nói chung sinh vật không thể phân bố vượt ra khỏi tầng ozon Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc: • Tạo ra oxy tự do thông qua quá trình quang hợp • Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá, . TRƯỜNG 1.1.2 Tài nguyên sinh vật Là một dạng tài nguyên môi trường (phân theo môi trường thành phần) bao gồm tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài nguyên vi sinh vật, tài nguyên hệ sinh thái. 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG LÂM ĐỒNG 31 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG NHA TRANG 54 CHƯƠNG 5: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT CỦA CÁC VÙNG 71 CHƯƠNG 6:. hướng giải quyết hiệu quả. Vì vậy, chuyên đề Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình đã được thực hiện nhằm đánh giá giá trị tài nguyên sinh vật của khu vực này. 2. Mục tiêu và nội dung

Ngày đăng: 23/08/2015, 23:12

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

    • 3. Các phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG LÂM ĐỒNG

    • CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG NHA TRANG

    • CHƯƠNG 5: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT CỦA CÁC VÙNG

    • CHƯƠNG 6: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan