NHẬN xét THỰC TRẠNG mất RĂNG và CHỈ ĐỊNH PHỤC HÌNH lứa TUỔI 40 – 60 tại đơn NGUYÊN điều TRỊ NGOẠI TRÚ RĂNG hàm mặt BỆNH VIỆN THANH NHÀN

3 463 8
NHẬN xét THỰC TRẠNG mất RĂNG và CHỈ ĐỊNH PHỤC HÌNH lứa TUỔI 40 – 60 tại đơn NGUYÊN điều TRỊ NGOẠI TRÚ RĂNG hàm mặt BỆNH VIỆN THANH NHÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (816) - số 4/2012 97 TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Tấn Cờng (2008), "Kết quả bớc đầu cắt nang đờng mật qua ngã nội soi". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(12), tr. 143-149. 2. Trơng Nguyễn Uy Linh (2008), "Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt nang triệt để và nối cao mật - ruột trong điều trị nang ống mật chủ ở trẻ em". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(12), tr. 411-420. 3. Dong, Q., Jiang, B., Zhang, H., Jiang, Z., Lu, H., Yang, C., et al. (2006), "Management strategy for congenital choledochal cyst with co-existing intrahepatic dilation and aberrant bile duct as well as other complicated biliary anomalies". Yonsei Med J, 47(6), 826- 832. 4. Kaneko, K., Ando, H., Seo, T., Ono, Y., Tainaka, T., Sumida, W. (2007), "Proteomic analysis of protein plugs: causative agent of symptoms in patients with choledochal cyst". Dig Dis Sci, 52(8), 1979-1986. 5. Kemmotsu, H., Mouri, T., Muraji, T. (2009), "Congenital stenosis of the hepatic duct at the porta hepatis in children with choledochal cyst". J Pediatr Surg, 44(3), 512-516. 6. Kim, M. J., Han, S. J., Yoon, C. S., Kim, J. H., Oh, J. T., Chung, K. S., et al. (2002), "Using MR cholangiopancreatography to reveal anomalous pancreaticobiliary ductal union in infants and children with choledochal cysts". AJR Am J Roentgenol, 179(1), 209- 214. 7. Nguyen Thanh, L., Hien, P. D., Dung le, A., Son, T. N. (2010), "Laparoscopic repair for choledochal cyst: lessons learned from 190 cases". J Pediatr Surg, 45(3), 540-544. 8. Suzuki, M., Shimizu, T., Kudo, T., Suzuki, R., Ohtsuka, Y., Yamashiro, Y., et al. (2006), "Usefulness of nonbreath-hold 1-shot magnetic resonance cholangiopancreatography for the evaluation of choledochal cyst in children". J Pediatr Gastroenterol Nutr, 42(5), 539-544. 9. Todani, T., Watanabe, Y., Toki, A., Morotomi, Y. (2003), "Classification of congenital biliary cystic disease: special reference to type Ic and IVA cysts with primary ductal stricture". J Hepatobiliary Pancreat Surg, 10(5), 340-344. 10. Todani, T., Watanabe, Y., Toki, A., Ogura, K., Wang, Z. Q. (1998), "Co-existing biliary anomalies and anatomical variants in choledochal cyst". Br J Surg, 85(6), 760-763. NHậN XéT thực trạng mất răng và chỉ định phục hình lứa tuổi 40 60 tại đơn nguyên điều trị ngoại trú Răng Hàm Mặt Bệnh viện Thanh Nhàn Phạm Cao Phong - Bệnh viện Thanh Nhàn đặt vấn đề Bệnh răng miệng là một loại bệnh phổ biến ở nớc ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Tổ chức y tế thế giới đã xếp loại bệnh này là tai họa thứ 3 của loài ngời sau bệnh ung th và tim mạch. Trong các bệnh về răng thì mất răng là một biến cố lớn trong cuộc sống con ngời. Mất răng gây biến đổi về giải phẫu, rối loạn chức năng tiêu hoá, phát âm, thẩm mỹ,ảnh hởng tới sức khoẻ, tâm lý giao tiếp và công tác của ngời bệnh. Kết quả điều tra của viện Răng Hàm Mặt tiến hành năm 2002 trên 3384 đối tợng ngời lớn ở cả nông thôn và thành thị thì trên 10% số ngời bị mất răng, hầu hết là mất răng lẻ tẻ. Đối với những ngời bị mất răng. Theo nghiên cứu của Nguyễn văn Bài nhu cầu phục hình ở lứa tuổi 20- 40 là 2,4%, ở lứa tuổi 35-44 là 12,55%, ở lứa tuổi 45-64 là 60,61%, ở lứa tuổi > 65 là 90%. Trong đó chỉ định phục hình cố định là 59,79%. Tuy nhiên việc đánh giá thực trạng mất răng và chỉ định phục hình ở nớc ta vẫn còn cha đầy đủ. Qua đợt khám điều tra về bệnh răng miệng và qua những kết quả thu đợc tôi hy vọng sẽ giúp các bác sỹ thấy đợc phần nào quy mô của bệnh và có cái nhìn toàn cảnh về thực trạng mất răng và chỉ định điều trị phục hình, qua đó đề ra các biện pháp và có kế hoạch chăm sóc sức khoẻ răng miệng ngày càng sâu rộng, không ngừng nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nhận xét thực trạng mất răng lứa tuổi 40-60. 2. Đánh giá chỉ định phục hình lứa tuổi 40-60 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu. Tại đơn nguyên điều trị ngoại trú răng hàm mặt bệnh viện thanh nhàn. 2. Đối tợng nghiên cứu. Gồm 200bệnh nhân bệnh nhân lứa tuổi 40-60 đến khám tại đơn nguyên điều trị ngoại trú răng hàm mặt bệnh viện thanh nhàn. 3. Phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu cắt ngang theo nhóm đối tợng nghiên cứu. 3.2. Quy trình nghiên cứu. Khám và làm bệnh án theo mẫu. Theo mẫu bệnh án thống nhất đã đợc thiết kế sẵn. 4. Xử lý số liệu. Theo phơng pháp thông kê y học. - Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê y học theo chơng trình EPI- INFO6.04. - Sử dụng thuật toán kiểm định giả thuyết để so sánh. Kết quả nghiên cứu Bảng 1. Phân bố BN theo tuổi giới. Nam Nữ Giới Nhóm tuổi Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ % 40-50 21 25.9 38 31.9 51-60 60 74.1 81 68.1 Tổng số 81 100 119 100 Y học thực hành (816) - số 4/2012 98 Nhận xét: Nh vậy khi tuổi càng cao thì nhu cầu khám răng càng lớn. Bảng 2. Tình trạng hàm mất răng theo tuổi giới. Nam Nữ Giới Nhóm tuổi Hàm trên Hàm dới Hàm trên Hàm dới 40-50 16 11 14 6 51-60 74 21 18 16 Tổng số 80 32 38 22 Nhận xét: Nh vậy ở cả 2 nhóm tuổi thì hàm trên có tỷ lệ mất nhiêù hơn 3. Phân loại hàm mất răng theo Kennedy. Phân loại mất răng Tuổi Số ngời khám Số ngời mất răng K1 K2 K3 K4 TB 40-50 59 21(35.6%) 3 7 9 2 0 51-60 141 93(65.9%) 18 25 27 16 7 Tổng số 200 114(57%) 21 22 36 18 7 Qua kết quả của bảng nghiên cứu trên cho thấy số ngời mất răng trong 2 nhóm tuổi nghiên cứu tăng lên một cách nhanh chóng (35.6% => 65.9%). Đặc biệt ở nhóm tuổi 40-50 không có bệnh nhân nào mất răng toàn bộ trong khi ở nhóm tuổi 51-60 có tới bệnh nhân mất răng toàn bộ hai hàm (4.96%) 4. Chỉ định phục hình. Đã đợc phục hình Có chỉ định phục hình Chỉ định Tuổi n % n n Tổng số mất răng 40-50 5 23.8 10 6 21 51-60 10 10.8 25 58 93 Tổng số 15 13.2 35 64 114 Nhận xét: Trong số 200 ngời mất răng chỉ có 15 ngời đã đợc điều trị phục hình răng chiếm tỷ lệ 13.2% đây là con số rất thấp. Điều này cũng nói lên rằng mạng lới răng hàm mặt còn quá yếu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời bệnh. bàn luận 1. Nhận xét Đặc điểm lâm sàng mất răng. 1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi: - Trong mẫu nghiên cứu có 200 bệnh nhân trong đó có 81 BN nam và 119 BN nữ. Tỷ lệ BN nam và nữ khác nhau có ý nghĩa thống kê vơí P0,05. 1.2. Tình trạng mất răng: - Về kiểu mất răng: Loại KIII chiếm 36/114 BN tơng ứng 31,6%, đây là những hàm MR có giới hạn do vậy rất thuận lợi cho việc phục hình cố định Số lợng răng mất trên một hàm răng: Nhóm hàm mất từ 1-2 răng chiếm tỷ lệ cao nhất là 86/172=50%, vì mất ít răng nên BN rất thuận lợi cho việc ăn nhai sau khi phục hình. -Tình trạng hàm mất răng theo tuổi giới. Cả 2 nhóm tuổi thì hàm trên có tỷ lệ mất nhiêù hơn. Kết quả này cũng giống một số nghiên cứu của một số tác giả khác. có thể hàm trên có mật độ xơng xốp hơn hàm dới đồng thời trục của răng nghiêng hơn hàm dới nên thờng dễ rụng hơn hàm dới. - Hiệu lực nhai còn trên nhóm BN nghiên cứu: có 60% BN còn hiệu lực nhai >75% do đó đa số BN trong nhóm nghiên cứu còn hiệu lực nhai tơng đối tốt do đó BN vẫn ăn nhai đợc đây có thể là lý do chính dẫn đến BN cha quan tâm đến PH. 1.3. Nguyên nhân mất răng: Trong nhóm nghiên cứu MR phần lớn do hậu quả của hai bệnh SR vàVQR chiếm 80.7%. Nguyên nhân mất răng do sâu răng xuất hiện ở cả hai nhóm tuổi. Theo bảng 3 nguyên nhân MR chủ yếu là do SR và VQR và theo thời gian dẫn tới tình trạng MR. Hai nguyên nhân này cũng là hai bệnh răng miệng rất phổ biến trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. 2. Chỉ định phục hình. Trong số 200 bệnh nhân khám thì có 109 bệnh nhân có chỉ định làm phục hình chiếm tỷ lệ 54.5% so với tác giả Nguyễn Văn Bài (1994) tỷ lệ chiếm 60.6%mặc dù tuy có giảm nhng vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn trong công đồng. Trong số 200 ngời mất răng chỉ có 15 ngời đã đợc điều trị phục hình răng chiếm tỷ lệ 13.2% đây là con số rất thấp. Điều này cũng nói lên rằng mạng lới răng hàm mặt còn quá yếu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời bệnh. Mặt khác tỷ lệ trên cũng cho thấy trình độ dân trí còn thấp, ngời dân cha ý thức hết đợc tác hại của sự mất răng và vai trò của điều trị phục hình. Nếu theo quan điểm nh hiện nay: Mất một răng cũng cần phục hình thì số ngời cần làm răng giả sẽ rất lớn. Nếu tính cả nớc ta thì đây là một vấn đề vô cùng nan giải mà ngành răng hàm mặt cần nhiều thập kỷ nữa mới có khả năng đáp ứng đợc. KếT LUậN 1. Đặc điểm lâm sàng mất răng. * Số bệnh nhân nữ trong nghiên cứu nhiều hơn bệnh nhân nam. Khi tuổi càng cao thì nhu cầu khám răng càng lớn. * Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao thì tỷ lệ mất răng trong nhóm tuổi càng lớn(35.6% => 65.9%). * Tình trạng hàm mất răng theo tuổi giới. Hàm trên có tỷ lệ mất nhiêù hơn. * Nguyên nhân mất răng: nguyên nhân MR chủ yếu là do SR và VQR. * Mất răng KIII chiếm tỷ lệ cao nhất. 2. Chỉ định phục hình. * Số ngời đã đợc làm phục hình thấp(15/114) chiếm 13.2%. * Số ngời cha đợc làm phục hình cao chiếm 86.8%. KIếN NGHị Cần phải phát triển hơn nữa mạng lới Răng Hàm Mặt cả chiều rộng và chiều sâu, tuyên truyền nâng cao dân trí phòng bệnh cũng nh tác hại của việc mất răng để cho những bệnh nhân mất răng đợc phục hình sớm tránh những hậu quả đáng tiếc do hậu quả mất răng gây nên. Tài liệu tham khảo 1. Tống Phớc Bẩy(1962) (tỷ lệ các bệnh về răng), đặc san Đại hội RHM Việt Nam lần thứ 2. Tr 32 36. 2. Nguyễn Văn Bài(1994) (Góp phần đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình ở một số tỉnh phía bắc). Luận văn chuyên khoaII. Y học thực hành (816) - số 4/2012 99 3. Vũ Khoái (1977), Biểu hiện lâm sàng của sự mất răng, Răng hàm mặt tập I. Nhà xuất bản y học, tr281-282 4. Sức khoẻ răng miệng ở ngời Việt Nam (2002). Điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng toàn quốc ở Việt Nam 1999, Nhà xuất bản y học, tr58,67-69. 5. Allen P.F., McMillanA.S (1999), (The Impact ofTooth loss in A Denture Wearing Population: An Assessment Using The Oral Health Impact Profile). Community Dent. Health.16(3) pp176-180. 6. Ash MM., Ramfjord SP.(1982), ((Concepts Of Occlution)), An introduction To Functinal Occlution, pp.1-7. 7. Barrack G, Simonsen R, Thompson V: Historical Development of the Etched Fixed Partial Denture, Etched Cast Restorations: Clinical and Laboratory Techniques, Quintessence Pubishing Co., Inc. 1983, Chicago, p15 Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011 Lê Thiện Thái - Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Tóm tắt Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 210 nam giới có vợ 15-49 tuổi có con dới 2 tuổi tại Phú Thọ năm 2010-2011, chọn mẫu 30 chùm ngẫu nhiên theo 2 bớc. Kết quả: Nam giới dân tộc kinh có kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn tốt hơn nam giới là ngời dân tộc thiểu số. ở nam giới có trình độ học vấn trung học cơ sở và trung học phổ thông có kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn tốt hơn so với nam giới có trình độ học vấn tiểu học. Những yếu tố không ảnh hởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới là yếu tố tuổi, tôn giáo và số con đợc sinh ra. Kết luận: Có sự ảnh hởng từ những yếu tố dân tộc và trình độ học vấn đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới. Từ khóa: làm mẹ an toàn, dấu hiệu nguy hiểm, yếu tố ảnh hởng summary Objective: To analyse factors influencing the knowledge and practice about safe motherhood by male had wife 15-49 year olds with young children under 2 year olds in Phu Tho province in 2010-2011. Subjects and Methods: cross-sectional descriptive study was carried out among 210 male had wife 15-49 year olds with young children under 2 year olds in Phu Tho province in 2010-2011, with randomly selected 30 tufts sample according to 2 steps. Results: Male from ethnic Kinh male had the knowledge and practice about safe motherhood better than male from ethnic minorities. In male with middle school and high school education had knowledge and practice about safe motherhood better than male with primary school education. Those factors didnt influencing the knowledge and practice about safe motherhood by male were: factors aged, religion and number children was born. Conclusion: Had the influence from the ethnic factor and education to the knowledge and practice about safe motherhood by male. Keywords: safe motherhood, signs dangerous, factors influencing ĐặT VấN Đề Làm mẹ an toàn là tất cả phụ nữ đều đợc nhận sự chăm sóc cần thiết để đợc hoàn toàn khỏe mạnh trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) để đảm bảo an toàn cho mẹ và con trong quá trình mang thai và sinh, ngời phụ nữ phải đợc cán bộ y tế có trình độ chuyên môn chăm sóc và theo dõi. Trên Thế giới mỗi năm có khoảng hơn 350.000 ca tử vong mẹ do thai nghén và sinh đẻ, phần lớn trong số này xảy ra ở các nớc đang phát triển. Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong mẹ là 160/100.000 theo nghiên cứu điều tra tử vong mẹ của Bộ Y tế năm 2002, cao hơn nhiều so với mức 90/100.000 theo công bố của UNICEF và TCYTTG. Đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, tỷ lệ tử vong mẹ còn ở mức rất cao 178/100.000 ca sinh sống [1], [2]. Nguyên nhân tử vong mẹ chủ yếu là do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra trong quá trình mang thai. Tuy nhiên, hầu hết các trờng hợp tử vong mẹ và con đều có thể tránh đợc bằng cách chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ tốt trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ và sau sinh [5]. Trong đó có vai trò rất quan trọng của ngời nam giới; kiến thức và thực hành của họ sẽ ảnh hởng rất lớn đến làm mẹ an toàn của ngời phụ nữ. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam cha có nghiên cứu nào phân tích về các yếu tố ảnh hởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới. Từ những lý do trên, nghiên cứu đã đợc tiến hành với mục tiêu Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: nam giới có vợ 15-49 tuổi có con dới 2 tuổi, sống tại Phú Thọ năm 2010-2011, có khả năng trả lời các câu hỏi và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: nam giới có vợ 15-49 tuổi nhng không có con dới 2 tuổi, có các biểu hiện tâm thần và không tự nguyện tham gia nghiên cứu. . NHậN XéT thực trạng mất răng và chỉ định phục hình lứa tuổi 40 60 tại đơn nguyên điều trị ngoại trú Răng Hàm Mặt Bệnh viện Thanh Nhàn Phạm Cao Phong - Bệnh viện Thanh Nhàn đặt vấn đề Bệnh. Nhận xét thực trạng mất răng lứa tuổi 40- 60. 2. Đánh giá chỉ định phục hình lứa tuổi 40- 60 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu. Tại đơn nguyên điều trị ngoại trú răng hàm. trú răng hàm mặt bệnh viện thanh nhàn. 2. Đối tợng nghiên cứu. Gồm 20 0bệnh nhân bệnh nhân lứa tuổi 40- 60 đến khám tại đơn nguyên điều trị ngoại trú răng hàm mặt bệnh viện thanh nhàn. 3. Phơng

Ngày đăng: 23/08/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan