Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón trên giống đậu xanh đx11 bản nà mùn xã chiềng khay huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

39 798 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón trên giống đậu xanh đx11 bản nà mùn xã chiềng khay huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tại Trƣờng Cao Đẳng Sơn La em đã học đƣợc những kiến thức và kinh nghiệm để áp dụng vào thực tập tại địa phƣơng bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong ban giám hiệu Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên: th.s Quàng Thị Vân Thảo ngƣời đã tận tình quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo hƣớng dẫn em trong suốt trong suốt thời gian nghiên cứu và làm bài tiểu luận này. Trân trọng cảm ơn Đảng Uỷ - Uỷ Ban Nhân Dân xã Chiềng Khay đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và làm bài nhƣng do chƣa có nhiều kinh nghiệm thực hiện đề tài, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, thời gian nghiên cứu và làm bài tiểu luận còn hạn chế nên bài tiểu luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm kính mong nhận đƣợc sự nhận xét, đánh giá và giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài tiểu luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sơn La, tháng 5 năm 2013 SINH VIÊN Lƣờng Văn Tƣơng 2 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu xanh (vigna radiata L.),tên đồng nghĩa (phaseolas ayreus Roxb) là loại cây thuộc họ đậu đỗ, họ phụ cánh bƣớm (Leguminoceae) là loại cây thực phẩm có thời gian sinh trƣởng ngắn (63 - 80ngày), dễ trồng, đặc biệt ở ĐBSCL có thể trồng đậu xanh luân canh trên đất lúa. Trồng đậu xanh còn giúp bồ dƣỡng và cải tạo đất tốt nhờ xác bã, thân, lá để lại cho đất (tƣơng đƣơng 8 - 15 tân/ha phân xanh) và các nốt sần ở rễ cung cấp đạm cho cây (tƣơng đƣơng 20 - 40 kg N/ha, hay 42 - 85 kg Ure/ha). Sau mùa đậu đất càng trở nên màu mỡ hơn [1] Về phƣơng diện dinh dƣỡng, hạt đậu xanh có chứa nhiều chất dinh dƣỡng nhƣ: protein (21 - 24%), lipid (1 - 4%), đƣờng bột (57 - 58%), 4 - 5% các chất khác và các chất sinh tố nhóm B. Giá đậu xanh (1kg đậu hạt có thể ủ đƣợc 7 - 8 kg giá) còn chứa nhiều sinh tố B và các sinh tố khác nên có giá trị để thay thế một số rau tƣơi và các mùa vụ thiếu rau, giá đỗ lại có thể tồn trữ và sản xuất dễ dàng. Protein trông hạt đỗ cao nên hạt đỗ còn đƣợc dùng làm bột dinh dƣỡng cho ngƣời hoặc làm thức ăn cho gia súc. Hạt đậu xanh là loại nông sản quen thuộc đƣợc dùng rộng rãi trong nhân dân để làm thực phẩm( chè, xôi, cháo, bánh ếch, bánh tét, bún tàu ( mến) kẹo, bánh, rau sống (giá đậu), bánh mì [2]. Hiện nay, hạt đậu xanh tiêu thụ rất mạnh ở một số nƣớc nhƣ Trung Quốc (đài loan) philippin, Ấn Độ, Thái Lan Và nhất là nƣớc ta. Đối với khu vực Duyên hải nam trung bộ, diện tích cây đậu hàng năm 10.000 ha. Mặc dù, diện tích sản xuất cây đậu xanh ở các tỉnh duyên hải miềm Trung và Tây nguyên không thể so sánh với cây lạc và đậu tƣơng đậu xanh cũng là cây thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Năng suất đậu xanh bình quân toàn vùng khoảng 12 - 13 tạ/ha do nhiều công dụng và dễ sử dụng nên đậu xanh đƣợc trồng rộng rãi trong nhân dân .[3] Muốn trồng và sản xuất đậu xanh có hiệu quả kinh tế cao, cần phải có các giống mới và năng suất chất lƣợng cao đồng thời áp dụng các biện pháp kĩ thuật thâm canh do thiếu hiểu biết về giá trị dinh dƣỡng của đậu xanh, nên chƣa có sự 3 đầu tƣ thâm canh ở các nƣớc kém phát triển vì vậy năng suất sản lƣợng trồng đậu xanh còn thấp. Có rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là do ngƣời dân chƣa áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật nhƣ phân bón sao cho từng giống đậu xanh vì thế chƣa phát huy hết tiềm năng của giống. Trong thực tế có những kết quả về liều lƣợng phân bón cho cây đậu xanh đƣa vào sản xuất tại địa phƣơng góp phần cải thiện năng suất của huyện Quỳnh Nhai nói riêng và của toàn Tỉnh nói chung từ thực tế đó em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón trên giống đậu xanh ĐX11 bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La.” 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống đậu xanh ĐX11 nhằm xác định đƣợc điều lƣợng phân bón hợp lý cho đậu xanh ĐX11 trồng điều kiện vụ đông xuân tại bản Nà Mùn xã Chiềng khay tỉnh Sơn La 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển của giống đậu xanh ĐX11 - Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và hiệu của kinh tế của giống đậu xanh ĐX11 4 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Chiềng Khay là một xã vùng 3 cách Trung tâm huyện Quỳnh Nhai 45km về phía Bắc, có vị trí giáp ranh nhƣ sau: + Phía Bắc giáp huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. + Phía Đông giáp huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu + Phía Nam giáp xã Mƣờng Giôn huyện Quỳnh Nhai - Sơn La. + Phía Tây giáp xã Cà Nàng và xã Mƣờng Chiên - Quỳnh Nhai - Sơn La. Xã Chiềng Khay có địa hình dốc cao, chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao xen kẽ thung lũng dốc tụ. Độ cao trung bình 1287m so với mặt nƣớc biển, điểm cao nhất đỉnh Khâu Pùm 18245m, điểm thấp nhất 750m. Địa hình chủ yếu là núi đá cao, núi thấp uốn nếp, xen kẽ là bồn địa nhỏ, hẹp. Nhìn chung địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, đất có độ dốc trên 20% chiếm 19% tổng diện tích đất tự nhiên Với tổng diện tích đất tự nhiên là: 133841 ha, chiếm 128% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong đó đất nông nghiệp là: 379003 ha, chiếm 2832% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nuôi trồng thủy sản là: 1850 ha, chiếm 0,49% diện tích nhóm đất nông nghiệp. Đất lâm nghiệp 223686 ha, chiếm 5902% diện tích đất nông nghiệp. Đất phi nông nghiệp 14217 ha, chiếm 106% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất chƣa sủ dụng: 91119 ha. Toàn xã đƣợc chia thành 14 bản có 1.036 hộ = 5.390 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc anh em cùng sinh sống; Thái, dao, kháng, H'Mông, Kinh. Trong đó dân tộc thái chiếm phần đa, ngành nghề chính của ngƣời dân là sản xuất nông lâm nghiệp. Mỗi dân tộc đều có những nét đặc trƣng riêng trong đời sống văn hóa, hòa nhập làm phong phú, đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Đến nay các nét văn hóa dân tộc vẫn đƣợc lƣu giữ và bảo tồn, đƣợc thể hiện trong các ngày lễ hội hàng năm nhƣ: Múa xòe, ném còn, kéo co, bắn nỏ Nhân dân xã Chiềng Khay luôn thể hiện tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, vƣợt qua mọi khó khăn thử thách trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cần cù sáng tạo trong lao động sản 5 xuất. Kế thừa và phát huy truyền thống đó của xã nhà, nói chung về vật chất tinh thần, trình độ dân trí đã đƣợc cải thiện nâng cao lên một bƣớc so với mặt bằng chung của huyện. [4] 2.1.2. Kinh tế xã hội Toàn xã sản xuất nông nghiệp là chính, trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của phòng nông nghiệp huyện và sự chỉ đạo sát sao của cấp Ủy chính quyền địa phƣơng nên đã có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đúng đắn kịp thời. Nền kinh tế của xã có những bƣớc tăng trƣởng, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, ngành nghề dịch vụ đang đƣợc phát triển mở rộng, sản xuất nông - lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, các công trình trọng điểm đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Ngành nông nghiệp luôn đƣợc xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế xã hội của xã cả trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Năm 2008 tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 8 - 9%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2,5 triệu đồng/năm, song bên cạnh những đổi thay đó nhìn chung nền kinh tế phát triển chƣa đều và vững mạnh, một số hộ gia đình do nhận thức còn hạn còn độc canh những giống cây trồng truyền thống kém năng suất và một số hộ gia đình do không chịu khó học hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ những gia [4] 2.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn Xã Chiềng Khay mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền núi phía Bắc. Đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng ẩm, (mùa mƣa) từ tháng 5 đến tháng 11 mƣa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, mùa khô lạnh (mùa khô) Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tuy nhiên xã Chiềng Khay nằm ở vùng có độ cao lớn nên ở đây có yếu tố khí hậu á nhiệt đới, nhiệt độ trung bình của xã thấp hơn So với vùng huyện Quỳnh Nhai từ 5 -7 o c trong năm; Nhiệt độ năm 20,2 0 c, nhiệt độ cao nhất từ 25 - 30 0 c tập trung từ tháng 6 đến tháng 8, nhiệt độ thấp nhất từ 6 đến 10 0 c vào tháng 1 và 2, độ ẩm trung bình 78%. Xã Chiềng Khay có lƣợng mƣa khá dồi dào, số ngày mƣa trung bình 150 ngày/năm, lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.500mm/tháng trong năm, gây xói mòn, lở đất làm ảnh hƣởng đến đời sống của nhân dân. Đặc biệt thƣờng xuyên xuất hiện xƣơng mù. Nhìn chung khí 6 hậu xã Chiềng Khay, quanh năm mát mẻ, thích hợp với các loại vật nuôi cây trồng ôn đới. Đặc biệt phát triển trồng cây lƣơng thự phẩm nói chung và cây đậu tƣơng cũng nhƣ đậu xanh nói riêng, thông qua bảng khí tƣợng thủ văn nhƣ sau. Biểu 01: Chỉ tiêu yếu tố khí tượng năm 2012 của xã Chiềng Khay Tháng Nhiệt độ (◦c) Số giờ nắng ( h ) Lƣợng mƣa ( mm ) Ẩm độ không khí ( % ) 1 5 - 15 120 170,1 80 % 2 10 - 17 160 212 75 % 3 15 - 21 121,9 180 72 % 4 17 - 23 140 98,7 77 % 5 19 - 27 105,4 150 75 % 6 20 - 28 53 320,4 81,2 % 7 21 - 28 111 240,9 89 % 8 18- 30 107 340 78 % 9 15 - 26 113 130 70 % 10 10 - 22 80 147 77 % 11 9 - 21 50,7 140 79 % 12 12 - 17 60 97,6 77 % Trung bình 19,4 0 c 101,84 185,56 77,5 % Nguồn: Phòng Địa Chính xây dựng, tài nguyên môi trường xã Chiềng Khay [4] 2.1.4. Tình hình sử dụng đất đai: Xã Chiềng Khay có tổng diện tích đất tự nhiên là: 13.384,1ha phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau, song phần lớn diện tích đất đang bị suy thoái nhiều, do thảm thực vật tự nhiên bị tàn phá bởi những tập quán canh tác lạc hậu, quảng canh bóc lột đất. Do vậy trong thời gian tới cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác sản xuất trên đất dốc để bảo vệ đất sử dụng có hiệu quả lâu dài. Chi tiết hiện trạng thể hiện qua biểu 02 nhƣ sau: 7 Biểu 02: Diện tích đất và cơ cấu sử dụng đất của xã Chiềng Khay Loại đất Diện tích trong địa giới hành chính Diện tích ( Ha ) Cơ cấu ( % ) Tổng diện tích 13.384,01 100 % I. Đất nông nghiệp 1.534,67 100,00 1. Đất trồng cây hàng năm 1.469,56 95,76 1.1. Đất trồng lúa 384,20 26,14 - Đất chuyên trồng lúa nước 44,00 11,75 - Đất trồng lua nương 249,10 64,84 - Đất trồng lúa còn lại 91,10 23,71 2. Đất vƣờn tạp 1.085,36 73,86 3. Đất trồng cây lâu năm 65,11 4,24 4. Đất có mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 18,50 II. Đất lâm nghiệp có rừng 2.236,86 1. Rừng tự nhiên 2.230,3 2. Rừng trồng 6,56 III. Đất chuyên dùng 38,37 26,99 1. Đất xây dựng 1,75 4,56 2. Đất giao thông 107,0 3. Thủy lợi và mặt nƣớc 52 36,58 4. Đất An ninh quốc phòng 30 5. Đất di tích lịch sử văn hóa 6. Đất nghĩa trang 33,5 18,08 IV. Đất ở ( nông thôn ) 26,1 100,00 V. Đất chƣa sử dụng 9.111,9 1. Đất bằng chƣa sử dụng 2. Đất đồi núi chƣa sử dụng 9.111,9 3. Sông suối 52 100 4. Núi đá chƣa có rừng 340 5. Đất chƣa sử dụng khác Nguồn: Phòng Địa chính xây dưng xã Chiềng Khay [4] 8 Qua bảng trên cho ta thấy cơ cấu sử dụng đất của xã nhƣ sau: Toàn xã có 379003 ha, chiếm 2832% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp toàn xã có 153467 ha, chiếm 4049% diện tích nhóm đất nông nghiệp. Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp/hộ nông nghiệp là 184 ha/hộ. Trong cơ cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất trồng cây hàng năm với 1469 ha, chiếm 9576%, còn lại là đất trồng cây lâu năm 6511 ha, chiếm 424% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung xã Chiềng Khay với cơ cấu sử dụng đất trên thì diện tích đất chƣa sử dụng còn khá nhiều cần đƣợc quy hoạch đƣa vào cải tạo một cách hợp lý. Trong những năm gần đây nhờ chính sách giao đất giao rừng và sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật của huyện, xã. Ngƣời dân đã biết tận dụng nguồn tài nguyên đất, hạn chế xói mòn và rửa trôi phát huy tối đa tiềm năng của đất cải tạo nó phát triển lâu dài, họ đã biết phối hợp giữa các loại cây trồng, vật nuôi trên diện tích canh tác theo hƣớng nông lâm kết hợp đã cải thiện phần nào nhu cầu phần nào cuộc sống và môi trƣờng trên toàn xã. 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XẢN SUẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1.Tình hình nghiên cứu đậu xanh trên thế giới - Cây đậu xanh (Mungbean, Green bean) có tên khoa học Vigna radiata (L) là cây đậu đỗ quan trọng đứng hàng thứ ba sau đậu nành và đậu phụng (2 loại cây công nghiệp ngắn ngày). Đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Á, phân bổ chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng khá quen thuộc ở Châu Á và rất phổ biến ở nƣớc ta.[5] Cây đậu xanh có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn khá và có thể thích nghi với các vùng có điều kiện khắc nghiệt. Khu vực Đông và Nam Châu Á, cây đậu xanh đƣợc trồng nhiều ở các quốc gia nhƣ: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Miến Điện, Inđônexia; hiện nay đã đƣợc phát triển tại một số quốc gia ở vùng ôn đới, ở Châu Úc, lục địa Châu Mỹ. Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á(AVRDC) đã có tập đoàn giống đậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong đó có 9 giống cho năng suất 18 - 25 tạ/ha và thâm canh có thể đạt gần 40 tạ/ha. Mặt khác, giá trị sinh học của đậu xanh rất quan trọng, Bressani (1973) cho rằng phân đạm mà cơ thể cây đậu xanh hấp thụ và giữ lại đƣợc là 40,66% nên có tác dụng rất tốt trong cải tạo, bồi dƣỡng đất vì sau khi trồng đậu xanh đất đƣợc tơi xốp và tăng đƣợc một lƣợng đạm khoảng 30 - 70 kg/ha).[6] Tuy nhiên, năng suất của cây đậu xanh rất thấp, khoảng 6 - 8 tạ/ha vì chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức nên gần đây nhiều nƣớc đã chọn đƣợc giống cho năng suất bình quân 10 - 12 tạ/ha với các ƣu điểm là hạt to, màu đẹp, thời gian sinh trƣởng ngắn, chín tập trung, chống chịu một số sâu bệnh hại chính. Ngày nay, các nhà chọn giống đang nghiên cứu tạo ra giống đậu xanh có thể cải thiện năng suất và tính kháng bệnh. Ấn Độ có 22 trung tâm khắp cả nƣớc nghiên cứu về cây đậu xanh. Thái Lan cũng có nhiều trung tâm và các viện trƣờng tham gia nghiên cứu về cây đậu xanh. [6] Bảng 2.1: Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới trong những năm gần đây (2007 – 2011) Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng ( tấn) 2007 72.099.239 21,866 157.796.394 2008 74.381.252 21,697 161.385.002 2009 76.077.867 23,201 176.508.259 2010 79.167.520 22,734 179.979.440 2011 83.613.559 22,667 187.523.638 ( Nguồn: Thống kê của FAOSTAT Database năm 2004 )[7] Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy: Diện tích, sản lƣợng đậu xanh trên thế giới trong năm năm từ 2007 đến 2011 có chiều hƣớng tăng lên. Năm 2007 diện tích trồng đậu xanh trên thế giới là 72.099.239 ha tăng dần qua các năm, cao nhất vào năm 2011 đạt 83.613.559 ha. Năng suất bình quân biến động trong 5 năm từ 21,886 tạ/ha đến 22,667 tạ/ha. Sản lƣợng cũng không ngừng tăng cao từ 157.796.394 tấn (2007) đến 187.523.638 tấn (2011). 10 Tình hình nghiên cứu đậu xanh ở Việt Nam Đậu xanh (Vigna radiata L.) là cây trồng có vị trí quan trọng trong nền nông, nghiệp của nhiều nƣớc, trong đó có Việt Nam. Đậu xanh không những là nguồn thực phẩm giàu đạm, đáp ứng nhu cầu về dinh dƣỡng của con ngƣời, vật nuôi mà còn có tác dụng cải tạo và bồi, dƣỡng đất do rễ cây đậu xanh có các nốt sần chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh, Các giống đậu xanh ở nƣớc ta hiện rất phong phú và đa dạng, có nguồn gốc từ nhiều địa, phƣơng trong cả nƣớc và nhập về từ các trung tâm đậu đỗ trên thế giới. Trên cơ sở nguồn gen đa, dạng của cây đậu xanh ở nƣớc ta mà việc nghiên cứu chọn giống đậu xanh chủ yếu dựa vào kết quả đánh giá năng suất và sản lƣợng trên đồng ruộng, đánh giá chất lƣợng hạt trên phƣơng diện, hoá sinh, để tuyển chọn những giống đậu xanh thích hợp theo mục đích mà ít đi sâu phân, tích tính đa dạng của loại cây trồng này. Tính đa dạng của các giống đậu xanh không chỉ thể hiện, ở các tính trạng hình thái, nông học và năng suất, mà còn thể hiện trong cấu trúc của các đại phân, tử protein và ADN; Biểu hiện ở đặc tính sinh lý, hóa sinh và sự phản ứng của kiểu gen trƣớc điều, kiện ngoại cảnh. Từ những biểu hiện đa dạng về kiểu gen và kiểu hình có thể xác định đƣợc mối, quan hệ họ hàng trên cơ sở xác định hệ số giống và khác nhau giữa các nguồn gen nghiên cứu. Chính vì vậy nghiên cứu sự đa dạng sinh học của các giống đậu xanh sẽ góp phần tuyển chọn, giống đậu xanh ƣu việt giới thiệu cho sản xuất hoặc làm nguyên liệu cho lai giống.[8] Ở Việt Nam, đậu xanh đã đƣợc trồng lâu đời, khắp nơi trong cả nƣớc, nhƣng bị xem là cây trồng phụ tận dụng đất đai. Đậu xanh là cây có nguồn gốc nhiệt đới. Yêu cầu của cây đậu xanh đối với chế độ nhiệt tƣơng đối cao. Nhiệt độ thích hợp ở tất cả các thời kỳ đậu xanh sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất khoảng 25 0 C đến 30 0 C. Nói chung, trong thời kỳ sinh trƣởng, nhất là từ sau ra hoa, nhiệt độ luôn phải đảm bảo trên 25 0 C, tốt nhất là khoảng 28 0 C đến 30 0 C. Nhiệt độ thấp, kéo dài sinh trƣởng và làm giảm chất khô tích lũy, giảm số hoa, số quả dẫn đến giảm năng suất. Nhiệt độ trung bình ngày là yếu tố chủ yếu chi phối thời gian sinh trƣởng của đậu xanh. Ở các tỉnh phía Bắc nƣớc ta, trong [...]... *Địa điểm nghiên cứu Bản Nà Mun xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai *Điều kiện đất đai : thí nghiệm đƣợc bố trí trên đất đồi tại bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 3.1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng ,phát triển và năng súât của đậu xanh ĐX11trong điều kiện vụ xuân 2013 bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai - Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến... lý trên excel 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 .Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến thời gian và tỉ lệ mọc mầm của giống đậu xanh ĐX11 Qua quá trình nghiên cứu em thấy giống có yếu tố di truyền nên giai đoạn mọc mầm này liều lƣợng phân bón không ảnh hƣởng tới và thời gian mọc mầm của giống đậu xanh ĐX11 là 7 ngày và đƣợc thể hiện qua bảng sau Bảng 4.1 Bảng thời gian và tỉ lệ mọc mầm của giống đậu xanh. .. - Liều lƣợng phân bón có ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu sinh trƣởng và năng suất của giống đậu xanh ĐX11 trồng vụ đông xuân tại bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La - Khi tăng lƣợng phân bón từ công thức 1lên đến côn thức 4 thì các chỉ tiêu sinh trƣởng và năng suất của giống đậu xanh ĐX11 có thay đổi rõ rệt và liều lƣợng phân bón tốt nhất là công thức 3 có liều lƣợng phân bón (Nền: 30... lƣợng phân bón cho giống đậu xanh ĐX11 sinh trƣởng ngắn nhất 55 ngày theo công thức 3 có liều lƣợng phân bón (Nền: 30N + 90 P 2O5 + 60 K2O)kg/ha Đƣợc biểu diến qua biểu đồ sau: Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng của đậu xanh ĐX11 4.3 Ảnh hƣởng của liều lƣơng phân bón đến đặc điểm hình thái của giống đậu xanh ĐX11 Đặc điểm hình thái là là hình ảnh. .. suất, cũng nhƣ các chỉ tiêu kháng bệnh của giống đậu xanh ĐX11 đạt cao nhất 2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón trên các chỉ tiêu sinh trƣởng và năng suất trên của các giống đậu xanh khác tại địa bàn - Khuyến cáo ngƣời dân bón phân cho cây đậu xanh ĐX11theo công thức 3 có liều lƣợng phân bón (Nền: 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O)kg/ha 34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC TẬP giai đoạn làm đất... thời gian sinh trƣởng của giống đậu xanh ĐX11 thể hiện qua bảng sau 23 Bảng 4.2.Bảng Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX11 Công thức bón Thời gian mọc - ra hoa Thời gian Thời gian từ ra hoa – thu thu lần 1 – lần 1 tận thu TGST Tổng thời của gian ST giống CT1 57 17 17 79 CT2 56 16 17 75 CT3 55 14 15 73 CT4 57 16 16 78 80 Đậu xanh ĐX11 là loại cây thực phẩm... lƣợng phân bón là (Nền: 40kg N + 120kg P2O5 + 80kg K2O/ha) Nhƣ vậy ta thấy liều lƣợng bón để đạt hiệu quả cao nhất của giống đậu xanh ĐX11 là theo phƣơng thứ bón công thức 3 có liều lƣợng phân bón (Nền: 30 N + 90 P 2O5 + 60 K2O)kg/ha Đƣợc biểu diễn ở biểu đồ 4.7 sau: 32 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ thể hiện Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến Năng suất của giống đậu xanh ĐX11 ở các liều lượng phân bón khác... la 14 tạ/ha [11] 17 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1.1.Vật liệu nghiên cứu *Giống đậu xanh ĐX11: Do trung tâm đậu, viện cây lƣơng thực chọn tạo *Phân bón : - Phân đạm urê (46%N) - Phân lân lâm thao (Super lân 16% P 2O5) - Phân chuồng hoai mục - Phân kaliclorua (60%K2O) 3.1.2 Thời gian, địa điểm và điều kiện nghiên cứu *Thời gian nghiên cứu: ... liều lƣợng phân bón là (Nền: 30 N + 90 P 2O5 + 60 K2O)kg/ha Qua bảng trên cho thấy liều lƣợng phân bón có ảnh hƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất, liều lƣợng phân bón tốt nhất cho năng suất đậu xanh ĐX11 theo công thức 3 Đƣợc biểu diến ở biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ liều lượng phân bón ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất 4.7 Liều lƣợng pân bón ảnh hƣởng đến năng suất của giống Năng... phân bón khác nhau 4.5 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống đậu xanh ĐX11 Ở tất cả các cây lƣơng thực thực phẩm nói chung cũng nhƣ cây đậu xanh nói riêng đều có khả năng bị nhiếm sâu bệnh, và mức độ ảnh hƣởng của sâu bệnh năng hay nhẹ phụ thuộc vào khả năng kháng bệnh của giống, và sự chăm 28 sóc của con ngƣời Qua nghiên cứu thực tiến cho thấy khả năng miến sâu bệnh của . suất của huyện Quỳnh Nhai nói riêng và của toàn Tỉnh nói chung từ thực tế đó em tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón trên giống đậu xanh ĐX11 bản Nà Mùn xã Chiềng Khay huyện Quỳnh. Khay huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 3.1.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng ,phát triển và năng súât của đậu xanh ĐX11trong điều kiện vụ xuân 2013 bản Nà Mùn xã Chiềng. điều lƣợng phân bón hợp lý cho đậu xanh ĐX11 trồng điều kiện vụ đông xuân tại bản Nà Mùn xã Chiềng khay tỉnh Sơn La 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan