Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các hộ nông dân chăn nuôi tại xã chiềng sàng, huyện yên châu, tỉnh sơn la

56 1.2K 1
Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các hộ nông dân chăn nuôi tại xã chiềng sàng, huyện yên châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên đề: “Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh hộ nông dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh SơnLa Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Nga Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Chuyên ngành : Chăn nuôi Lớp : CĐ Chăn ni k49 Khóa học : 2012 -2015 Sơn la, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Nằm kế hoạch đào tạo giáo dục, để đảm bảo tính hệ thống lý luận, tính khoa học tính thực tiễn cho chương trình đào tạo nhà trường, trường Cao Đẳng Sơn La tổ chức thực tập làm khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp thi học phần cho sinh viên năm cuối Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp đánh giá kết học tập sinh viên theo chương trình đào tạo nhà trường khóa học 2012 - 2015, thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh hộ nông dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” Nhân dịp hoàn thành chun đề, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm trường Cao Đẳng Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ Ban Nhân Dân xã Chiềng Sàng phòng ban liên quan tạo điều kiện cung cấp số liệu hướng dẫn tơi địa phương để tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt, qua cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Nga hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình thực tập hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành chun đề Do lần đầu cịn chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung bố cục, mong nhận nhiều đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn bè để chun đề thêm hồn thiện, ứng dụng vào thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2.1 Khái quát hệ thống chăn nuôi 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hệ thống chăn nuôi 2.2.1 Yếu tố giống 2.2.2 Thức ăn 2.2.3 Yếu tố môi trường 10 2.2.4 Cơng tác quản lý, chăm sóc, thú y 10 2.2.5 Dịch bệnh 11 2.2.6 Bệnh nội khoa 20 2.2.7 Bệnh ngoại khoa 20 2.2.8 Bệnh ký sinh trùng 20 CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP 21 NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 22 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG VI: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 24 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.2 Điều kiện địa hình 24 4.1.3 Điều kiện khí hậu 24 4.1.4 Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước 25 4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã 25 4.2.2 Dân số 25 4.2.3 Dân tộc 26 4.2.4 Văn hoá, giáo dục, y tế 26 4.2.5 Kinh tế xã hội 27 4.2.6 Lao động thu nhập 28 4.3 Tình hình phát triển hoạt động sản xuất xã 29 4.3.1 Ngành trồng trọt 29 4.3.2 Nghề phụ 29 4.3.3 Ngành chăn nuôi 29 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 5.1 Kết điều tra tình hình chăn ni dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm xã Chiềng Sàng 33 5.1.1 Tình hình chăn ni xã Chiềng Sàng 33 5.1.2 Tình hình thú y xã 33 5.1.3 Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc gia cầm 34 5.1.4 Tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm 39 5.1.5 Kết điều trị bệnh thời gian thực tập xã 42 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận 47 6.2 Kiến nghị 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 4.1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Chiềng Sàng qua năm từ năm 2012 đến năm 2014 tháng đầu năm 2015 30 qua năm 30 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu tổng đàn gia súc gia cầm xã chiềng sàng 30 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu đàn lợn thịt, lợn nái lợn đực giống xã Chiềng Sàng qua từ năm 2012 đến năm 2014 tháng đầu năm 2015 31 Bảng 4.2: Phƣơng hƣớng chăn nuôi loại gia súc, gia cầm sản phẩm chúng 32 Bảng 5.1: Tỷ lệ tiêm phòng loại vacxin đàn lợn trâu bò hộ điều tra năm 2015 34 Biểu đồ 5.1: Tỉ lệ tiêm phòng loại vacxin đàn lợn trâu bò hộ điều tra năm 2015 35 Bảng 5.2: Kết tiêm phòng cho đàn gia súc qua năm 36 (từ năm 2012 đến năm 2014) 36 Biểu đồ 5.2: Kết tiêm phòng cho đàn gia súc năm 2012 37 Biểu đồ 5.3: Kết tiêm phòng cho đàn gia súc năm 2013 37 Biểu đồ 5.4: Kết tiêm phòng cho đàn gia súc năm 2014 38 Bảng 5.3: Tỷ lệ mắc bệnh đàn gia cầm hộ điều tra năm 2015 39 Biểu đồ 5.5 Tỉ lệ mắc bệnh bệnh đàn gia cầm hộ điều tra 39 Bảng 5.4: Tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc hộ điều tra năm 2015 40 Biểu đồ 5.6: Tỉ lệ mắc bệnh đàn gia súc hộ điều tra năm 2015 41 Bảng 5.5 Kết điều trị bệnh thời gian thực tập xã 46 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu kinh tế quốc dân, nơng nghiệp khơng giữ vai trị cung cấp lương thực, thực phẩm cho đất nước mà nước ta năm tới nước nông nghiệp, với 11 triệu hộ nông dân chiếm 78,7% dân số sống nông thôn nông nghiệp đóng góp 25,75% GDP (1998) Trước thời kỳ bao cấp với sách kinh tế hố chưa khuyến khích người lao động, nên người lao động chưa phát huy hết tiềm mình, nhận rõ khiếm khuyết đó, đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12 1986) Đảng tiến hành đổi tổ chức quản lí kinh tế quốc dân, có nơng nghiệp Nội dung sách đổi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Vận dụng đường lối đổi kinh tế nơng nghiệp nét bật coi “gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ” sản xuất nơng nghiệp, từ Đảng Nhà nước ta ln có sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nghị Trung Ương V đại hội khố VII hàng loạt sách kinh tế thời kỳ đổi Đó tiền đề quan trọng để thúc đẩy nơng nghiệp phát triển nói chung chăn ni nói riêng Trước hồn cảnh đó, năm gần tình hình chăn ni nước phát triển mạnh mẽ Đặc biệt chăn nuôi nông hộ thuộc tỉnh nước Trong huyên Yên Châu huyện điển hình chăn ni phát triển mạnh, chăn ni góp phần khơng nhỏ vào cung cấp nguồn thực phẩm nước nói chung cải thiện đời sống cho người dân chăn ni nói riêng Nhưng bên cạnh có nhiều nguyên nhân làm chăn nuôi phát triển, làm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Trong đó, ngun nhân dịch bệnh gây ra, khơng gây thiệt hại chăn ni mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ người Đặc biệt, đầu năm 2014 dịch cúm gia cầm xảy làm thiệt hại lớn chăn ni, kìm hãm phát triển chăn nuôi gây thiệt hại kinh tế nước nói chung người chăn ni nói riêng Để hiểu rõ khó khăn, thiệt hại chăn nuôi dịch bệnh gây từ đề biện pháp phịng trừ thích hợp, tơi tiến hành nghiên cứu chun đề: “Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh hộ nông dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh SơnLa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La - Đánh giá tình hình dịch bệnh sảy gia súc, gia cầm xã Chiềng Sàng nhận thức người chăn ni phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm - Đề xuất số giải pháp phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm nhằm phát triển chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2.1 Khái quát hệ thống chăn nuôi Hệ thống chăn nuôi bao gồm toàn kỹ thuật thực tiễn cộng đồng sử dụng để khai thác khoảng không gian định, nguồn tài nguyên thực vật, động vật ứng với điều kiện tự nhiên tương ứng với mục tiêu cộng đồng cản trở mơi trường Có thể hiểu hệ thống chăn ni hoạt động dựa gia súc, gia cầm, sử dụng nguồn thức ăn tài nguyên thực vật Gia súc, gia cầm gắn bó với người từ xa xưa, loại vật ni hữu ích có tầm quan trọng lớn xã hội sản xuất sản phẩm có giá trị như: Thịt, trứng, sữa, lơng, da, Vật ni thu nhận chất dinh dưỡng mà người sử dụng được, chất thải người phụ phẩm ngành sản xuất khác Từ xa xưa, tổ tiên hố vật ni hoang dại thành vật ni gia đình từ phương thức chăn ni bắt đầu hồn thiện Hiện nay, giới có nhiều dạng chăn nuôi khác nhau, dạng phù hợp với phương thức chăn nuôi cụ thể mà chủ yếu phụ thuộc vào trình độ thâm canh, loại vật ni, mơi trường tự nhiên, nguồn lợi từ sản phẩm chăn nuôi 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hệ thống chăn nuôi Muốn chăn nuôi đạt hiệu cao phải biết kết hợp hài hoà yếu tố: Con giống, thức ăn, môi trường cơng tác quản lý, chăm sóc, thú y 2.2.1 Yếu tố giống Đây yếu tố quan trọng định đến hiệu sản xuất ảnh hường đến tốc độ phát triển chất lượng sản phẩm chăn ni Do vậy, điều kiện chăm sóc ni dưỡng mà giống khác cho kết hoàn toàn khác kéo theo hiệu chăn ni hồn tồn khác Chính khác biệt nói nên tầm quan trọng giống vật ni Đó lý cơng tác giống quan tâm đến nhiều, điều thể thông qua việc làm như: Lai tạo giống mới, đột biến gen Để tạo giống có tính sản xuất mong muốn Hiện nay, nước ta có chủ trương cải tạo đàn bị vàng Việt Nam bò Lai Sind, phát triển đàn bò sữa vùng trung du miền núi, đàn lợn: Các giống lợn, Lanchace, Duroc, Yorkshire , nuôi hay lai tạo để phát triển rộng rãi trang trại nông hộ Đàn gia cầm, giống gà: Tam Hoàng, Lương Phượng, giống vịt siêu trứng, ngan Pháp Cũng nhập vào nước ta nuôi nhiều Như giống vật ni có ảnh hưởng lớn đến hiệu hệ thống chăn nuôi, giống chọn để ni khơng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, chống chịu bệnh tật tốt, mà phải có ưu thể sản xuất sản phẩm như: Thịt, trứng, sữa Đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ngày áp dụng tiến khoa học di truyền tác động vào giống gia súc, gia cầm để tạo ưu lai tạo giống gia súc, gia cầm có tính trạng mong muốn 2.2.2 Thức ăn Thức ăn có vai trị quan trọng chăn ni, ảnh hưởng lớn đến xuất vật nuôi, loại giống, loại vật nuôi điều kiện dinh dưỡng khác hiệu kinh tế khác Vật nuôi sử dụng chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao ngược lại Thức ăn chăn ni có nhiều loại thức ăn người dân sử dụng phổ biến là: Gạo, ngô, sắn, đỗ tương, rau Ngồi cịn có nhiều loại thức ăn gia súc sản xuất Tuỳ thuộc vào loại vật ni mà chúng địi hỏi phải cung cấp loại thức ăn với tỷ lệ khác Trong chăn ni chi phí cho thức ăn chiếm khoảng 60 - 70%, chi phí đơn chăn ni, tác động trực tiếp đến lợi nhuận người sản xuất Muốn giảm giá thành chăn nuôi phải phối hợp loại thức ăn hợp lý tránh lãng phí, phối hợp phần phải phù hợp với loại thức ăn điều đáng lưu tâm, giá loại thức ăn cao mà giá thành sản phẩm chăn nuôi lại thấp chất lượng thức ăn không đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu chăn nuôi 2.2.3 Yếu tố môi trường Điều kiện môi trường tự nhiên nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi nông hộ, yếu tố môi trường bao gồm: * Môi trường tự nhiên - Điều kiện khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa - Đất đai: Địa hình, độ màu mỡ - Nước: Số lượng chất lượng nước (độ sạch, bẩn) * Môi trường kinh tế - xã hội - Quyền sở hữu đất đai - Vốn, lao động - Năng lượng, sở hạ tầng - Thị trường - Tôn giáo 2.2.4 Công tác quản lý, chăm sóc, thú y Trong chăn ni việc quản lý, chăm sóc, thú y mang tầm quan trọng lớn ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành cơng chăn ni Quản lý, chăm sóc việc tạo cho gia súc, gia cầm chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thích hợp, giúp cho vật tránh stress khơng đáng có, đồng thời giúp cho người chăn nuôi phát sớm bị bệnh, loại thải hay điều trị kịp thời tránh thiệt hại đáng tiếc chăn nuôi Thực chất công tác nâng cao sức đề kháng vật nhằm hạn chế khả nhiễm bệnh lây lan dịch bệnh Thú y có vai trị thiếu chăn nuôi giai đoạn Thực tế cho thấy nơi chăn nuôi phát triển mà lại coi nhẹ công tác thú y nơi khó tránh thiệt hại chăn nuôi, người chăn nuôi phải tn thủ quy trình phịng bệnh vệ sinh, vacxin, tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ Bên cạnh phải chẩn đốn nhanh xác, kịp thời để phát bị bệnh phương pháp chẩn đoán lâm sàng (sờ, nắm, gõ, nghe, ) phi lâm sàng (xét nghiệm phân, nước tiểu, dịch tiết ) Thực tế 10 chiếm 29,59%, bệnh chiếm tỉ lệ cao hộ điều tra Tiếp bệnh nội khoa với 80 tổng số 980 số hộ điều tra chiếm tỷ lệ 08,16%, bệnh ngoại khoa mắc 90 tổng số 980 chiếm tỷ lệ 09,18% Truyền nhiễm 70 tổng số 980 chiếm 07,14% Thấp sản khoa với mắc chiếm 0,20% Qua thấy bệnh ký sinh trùng mắc với tỷ lệ cao trâu bị, hộ chăn ni, chăm sóc, vệ sinh, dinh dưỡng thấp chăn thả quản lý không tốt Ngồi nơng hộ khơng quan tâm đến khâu phòng bệnh ký sinh trùng cho trâu bò bệnh phát họ tìm thuốc chữa Bệnh ngoại khoa mắc trâu bò chăn thả cọ sát dẫn đến thương tích Bệnh truyền nhiễm (chủ yếu bệnh tụ huyết trùng) hộ chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh chuồng trại bệnh dễ dàng xảy ra, vấn hộ nơng dân bệnh thường phát vào mùa hè mùa thu Bệnh nội khoa chủ yếu hộ chăn ni cho trâu, bị ăn phải thức ăn dễ lên men tinh hôi cỏ non, khoai lang, trâu bò hay chăn thả vào buổi sáng sớm sương nhiều nên bị nên men sinh 5.1.5 Kết điều trị bệnh thời gian thực tập xã Trong thời gian thực tập tháng sở, điều kiện vô thuận lợi cho sinh viên ứng dụng kiến thức lý thuyết kỹ thực hành đuợc thầy cô trang bị năm học vào thực tiễn để chuẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm xã Bước đầu chẩn đốn bệnh cịn nhiều bỡ ngỡ, với lịng tâm nhiệt tình học hỏi kinh nghiệm công việc, với hướng dẫn bảo tận tình cán thú y sở cô Uỷ Ban Nhân Dân xã giúp mạnh dạn làm quen với công việc thú y viên Qua tháng thực tập cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình bà xã tơi đạt số kết chuyên môn thú y sau: 5.1.5.1 Bệnh đóng dấu lợn 42 a Triệu chứng - Lợn bỏ ăn đột ngột, sốt 41 - 43°C - Lợn mệt mỏi, ủ rũ, mắt đỏ, xuất huyết da, đám xuất có hình vng, hình trịn, hình thoi giống dấu, có màu đỏ, ấn tay vào màu đỏ mất, bỏ tay nốt đỏ lại xuất b Chẩn đốn - Dựa vào triệu chứng trên, nghi lợn bị bệnh đóng dấu lợn c Điều trị Dùng liều thuốc sau để điều trị: - Penicilin: 0.04 triệu UI/ kg p - Vitamin c: ml/con/ngày - Vitamin BI: ml/con/ngày - Tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày - Số điều trị: 21 - Tỷ lệ khỏi: 100% d Biện pháp phòng tránh - Bằng cách tiêm vacxin đóng dấu lợn - Chăm sóc ni dưỡng tốt - Áp dụng biện pháp vệ sinh an tồn sinh học khu chăn ni 5.1.5.2 Bệnh phó thương hàn lợn a Triệu chứng - Lợn mệt mỏi, ăn, sốt 41°C - Ỉa chảy phân có màu tro xám, lợn thường chui vào chỗ tối nằm b Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng trên, tơi nghi lợn bị bệnh phó thương hàn c Điều trị Dùng thuốc sau để điều trị: - Chlo-etra: 1.5ml/10kg p - Atropin: 1,5ml/con - Vitamin BI: 2ml/ngày - Bcomplex: 3ml/ngày, Tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày - Kết điều trị 20 con: Số khỏi 19 con, đạt 95% 43 d Biện pháp phòng bệnh - mua lợn ni phải cị nguồn gốc rõ ràng - Định kỳ sát trùng chuồng trại - Tiêm vacxin phòng bệnh thương hàn - Lợn nái tiêm phòng vacxin trước tháng 5.1.5.3 Bệnh tụ huyết trùng lợn a Triệu chứng - Lợn bỏ ăn đột ngột, sốt 40 - 41°c, mắt đỏ, mệt mỏi, ủ rũ, hay nằm chỗ b Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng trên, nghi lợn bị bệnh tụ huyết trùng c Điều trị Dùng thuốc sau để điều trị: - Streptomycin: 40 mg/ kg p - Vitamin Bl: 10 ml/con/ngày - Analgin: ml/con/ngày - Tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày - Kết điều trị 15 con: Số khỏi 15 con, đạt tỷ lệ 100% d Biện pháp phòng bệnh - Tiêm phòng vacxin tụ huyết trùng cho lợn - khử trùng chuồng trại - Chủ động theo dõi phát bệnh sớm 5.1.5.4 Bệnh rặn đẻ yếu, đẻ chậm lợn nái a Triệu trứng - Cổ tử cung mở, lợn đẻ sau - đẻ thứ 2, lợn nằm thở mạnh, rặn nhiều mà khơng đẻ b Chẩn đốn - Dựa vào triệu chứng nghi lợn bị bệnh rặn đẻ yếu, đẻ chậm c Điều trị Dùng thuốc sau đế điều trị: - Oxytocin: 10 ml Ul/con/lần - Vitamin Bl: 10 ml/con/ngày - Alucanatca: 10 ml/con/ngày 44 - Tiêm bắp ngày lần, sau - 10 phút lợn rặn đẻ bình thường - Kết điều trị con: Số khỏi con, đạt tỳ lệ 100% d Biện pháp phòng bệnh - Cần chọn giống lợn hậu bị kĩ thuật ngoại hình - Cần loại bỏ lợn bị dị dạng, lợn nhỏ xương chậu hẹp lợn nái già cần loại thải - Ngăn chuồng cho lợn đẻ riêng biệt yên tĩnh giữ vệ sinh - Đỡ đẻ kỹ thuật, không gây ồn lợn đẻ - Tăng cường chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung kịp thời nguyên tố vi lượng giúp cho trình tiết hoocmoon phù hợp với giai đoạn 5.1.5.5 Bệnh phù đầu lợn E.coli a Triệu chứng - Bệnh xuất đột ngột, dáng lợn lảo đảo, phù da b Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng nghi lợn bị bệnh phù đầu lợn vi khuẩn E.coli c Điều trị Dùng thuốc sau đê điều trị: - Flumuquil 3%: ml/kg p - Cavitinvipocetin: I ml/kg p - Vitamin c: ml/con/ngày - Tiêm bẳp ngày lần, liên tục - ngày - Kết điều trị 16 con: Số khỏi 15 con, đạt tỷ lệ 93.75% d Biện pháp phòng bệnh - Chuồng đẻ lợn phải tiêu độc sát trùng trước - Lợn sinh phải bú sữa đầu sớm tốt - Giữ lợn ấm khô - Tiêm thuốc sắt cho lợn - Tiêm vacxin phòng bệnh - Nên để chuồng trại ngày sau suất chuồng sau khử trùng chuồng trại thường xuyên định kỳ hạn chế mầm bệnh lây lan 45 5.1.5.6 Bệnh sán đường tiêu hoá gia cầm a.Triệu chứng - Gà hấp thu thức ăn giảm - Gà bị bệnh sán thường gầy yếu, suy nhược, giảm tăng trọng - Rối loạn tiêu hoá b.Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng nghi lợn bị mắc bệnh sán đường tiêu hóa c Điều trị - Handerisyl B: 20 mg/kg p - Ziquentel: 15 mg/kg p - Kết điều trị: Số điều trị 145, Số khỏi, 145, đạt tỷ lệ 100% d Biện pháp phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại ,cho gia cầm ăn uống không thả gà nơi bẩn che phủ kín tránh gió lùa - Tiêm phòng định kỳ sán cho gia cầm - Phun thuốc khử trùng chuồng trại định kỳ Bảng 5.5 Kết điều trị bệnh thời gian thực tập xã Tên bệnh Tổng số Số con điều trị khỏi bệnh Số bị chết Tỉ lệ (%) Bệnh đóng dấu lợn 21 21 100 Bệnh phó thương hàn lợn 21 19 95 Bệnh tụ huyết trùng 15 15 100 Bệnh dặn đẻ yếu lợn 6 100 16 15 93,75 145 145 100 nái Bệnh phù đầu lợn E.coli Bệnh sán đường tiêu hóa CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: Xã Chiềng Sàng xã với mật độ dân số thấp, diện tích đất nơng nghiệp rộng nên thuận tiện cho chăn ni Tình hình chăn ni xã nói chung năm gần từ năm 2012 đến năm 2014 tháng đầu năm 2015 có thay đổi lớn, cụ thể sau: Tổng đàn gia súc xã vòng năm từ năm 2012 đến năm 2014 tháng đầu năm 2015 phát triển mạnh mẽ, đàn trâu bò xã tăng từ 950 năm 2012 đến đầu năm 2015 tăng lên đến 1420 Do nhưu cầu người tiêu dùng ngày nhiều mà đàn lợn xã tăng lên mạnh năm 2012 tổng đàn lợn xã 1050 đến đầu năm 2015 tăng lên đến 3860 Riêng đàn gia cầm xã lại có xu giảm xuống: Năm 2012 10.000 đến đầu năm 2015 giảm suống 6500 Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc hộ nơng dân xã cịn thấp người dân chưa ý thức nợi ích việc tiêm phịng khơng lường hết hậu chúng dịch bùng phát Tay nghề đội ngũ thú y xã chưa cao chưa có tin tưởng người chăn ni Tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm xã cao, dịch lở mồm long móng sảy năn 2013 số dịch bệnh khác lẻ tẻ sảy Nguyên nhân ý thức người chăn nuôi chưa tốt Các hộ nông dân chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương thức chăn thả tự nhiên, thức ăn vật nuôi chủ yếu phụ phẩm nông nghiệp thường thiếu chất dinh dưỡng, sức kháng lại bệnh tật kém, hộ chăn ni chưa ý đến việc tiêm phịng khử trùng truồng trại cho vật nuôi Nên dịch bệnh lây lan theo nhiều đường khác 6.2 Kiến nghị - Trong khuôn khổ đề tài này, dừng lại mức độ điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phịng trị bệnh hộ nơng dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Từ kết đạt được, đề nghị: Đề tài tiếp tục bố trí, theo dõi dịch bệnh 47 đàn gia súc gia cầm xã, nghiên cứu sâu để xác định xác nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng cụ thể đến tình hinh dịch bệnh đàn gia súc gia cầm hộ nông dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng tồn huyện - Cần c ó n h ữ n g đ i ề u t r a v tăng cường trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăn ni cách phịng chữa bệnh cho gia súc, gia cầm trước mùa dịch có dịch bệnh sảy hộ nông dân Tuyên chuyền lợi ích việc tiêm phịng vacxin cho đàn gia súc gia cầm tác hại chúng 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vĩnh Phước - Giáo trình truyền nhiễm gia súc NXBNN Hà Nội 1978 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh,Trương Quang Dịch tễ học thú y NXB Hà Nội 2001 Bùi Đại - Đại cương dịch tễ chuyền nhiễm NXB y học thể thao Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan Hương - Vi sinh vật thủy NXBNN Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào, Phạm Ngọc Thạch - Bệnh nội khoa gia súc NXBNN Hà Nội 1997 Bùi Văn Chính, Lê Việt Ly - Phát triển chăn ni hệ thống nông nghiệp bền vững NXBNN 1996 TS Phạm Hồng Sơn - Bệnh truyền nhiễm thú y NXB Đại Học Huế Đặng Vũ Bình - Luận văn phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp 1993 Cao Liêm, Trần Đức Liêm - Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1990 49 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các giống lợn lai đƣợc ni xã Hình 1.2 Giống bị Laisind đƣợc ni xã 50 Hình 1.3.Nguồn thức ăn sẵn có địa phƣơng Hình 1.4 Nguồn thức ăn dự trữ hộ nơng dân 51 Hình 1.5 Cơng tác tiêm phịng cho đàn gia cầm nơng hộ Hình 1.6 Lợn mắc bệnh nội khoa Hình 1.7 Bệnh ngoại khoa bị 52 Hình 1.8 Tủ thuốc thú y xã cấp phát thuốc cho hộ chăn ni Hình 1.9 Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc Hình 1.10 Cơng tác tiêm phịng cho đàn trâu bị xã 53 KẾ HOẠCH THỰC TẬP Stt Thời gian 02/01/2015- - Liên hệ địa điểm thực tập xác 05/01/2015 định tên vấn đề nghiên cứu đề cương chuyên đề tốt nghiêp Trường Cao Đẳng Sơn La 03/02/2015- - Điều tra thu thập thông tin Uỷ 07/03/2015 Xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu 06/01/2015- - Xây dựng hoàn thành 14/02/2015 Địa điểm Nội dung Ban Nhân Dân xã Chiềng Sàng Uỷ Ban Nhân Dân xã Chiềng Sàng tìm hiểu đặc điểm chăn ni gia súc gia cầm xã, từ chọn ba để điều tra 08/03/2015 - - Điều tra thu thập số liệu 30/04/2015 hộ gia đinh chăn nuôi ba Ba thuộc xã Chiềng Sàng thuộc xã Chiêng Sàng 30/03/2015 - - Tổng hợp phân tích số liệu 19/04/2015 Xã Chiềng Sàng - Viết báo cáo thực tập 20/04/2015 - - Chỉnh sửa nộp chuyên đề tốt 10/05/1015 nghiệp cho giáo viên hướng dẫn Trường Cao Đẳng Sơn La môn Sơn la ngày 10/02/2015 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Huyền 54 NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Tên chuyên đề tốt nghiệp: “Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh hộ nông dân chăn nuôi xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh SơnLa” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Nga STT Thời gian Nội dung công việc Địa điểm Từ 02/03/2015 - Tiếp cận với Uỷ Ban Nhân Dân xã Uỷ Ban Nhân đến 08/03/2015 Chiềng Sàng để thực tập, tìm hiểu Dân xã Chiềng tài liệu cần thiết Từ 09/03/2015 - Điều tra thu thập thông tin Uỷ đến 15/03/2015 Ban Nhân Dân xã Chiềng Sàng - Điều tra tình hình dịch bệnh Sàng Uỷ Ban Nhân Dân xã Chiềng Sàng đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh xã, từ chọn để nghiên cứu - Điều tra, thu thập số liệu hộ Bản Đán, Bản đến 29/03/2015 gia đình chăn ni Bản Đán, Bản Từ 16/03/2015 Chiềng Kim, Chiềng Kim, Mai Ngập - Điều tra, thu thập số liệu hộ Bản Đán, Bản đến 05/04/2015 gia đình chăn ni Bản Đán, Bản Bản Mai Ngập Chiềng Kim, Từ 30/03/2015 Chiềng Kim, Mai Ngập Từ 06/04/2015 - Điều tra, thu thập số liệu hộ Bản Mai Ngập Uỷ Ban Nhân đến 10/05/2015 gia đình chăn ni Bản Đán, Bản Dân xã Chiềng Chiềng Kim, Mai Ngập Từ 06/04/2015 - Điều tra, thu thập số liệu hộ Sàng Uỷ Ban Nhân đến 10/05/2015 gia đình chăn nuôi Bản Đán, Bản Dân xã Chiềng 55 Chiềng Kim, Mai Ngập 56 Sàng ... thuộc xã Chiềng Sàng, có chăn ni gia súc, gia cầm nhiều nhất, chăn nuôi gia súc, gia cầm nhất, chăn nuôi gia súc, gia cầm trung bình * Chọn hộ điều tra Mỗi điều tra tiến hành vấn 20 hộ nông dân. .. hại chăn ni dịch bệnh gây từ đề biện pháp phịng trừ thích hợp, tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: ? ?Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh hộ nông dân chăn nuôi. .. 2015, thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: ? ?Điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phịng trị bệnh hộ nơng dân chăn ni xã Chiềng Sàng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La? ?? Nhân dịp

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan