TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM

67 479 0
TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trình phát triển này, vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối với nước ta.Trước đây có một nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu lớn vào Việt Nam thuộc các nước có nền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICs như Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫn đến việc giảm đầu ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấy việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, các luồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới - những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liên minh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữa sự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếc trước đây mắc phải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM”. Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần : Chương I:Thực trạng thu hút đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương II: Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU vào VN trong thời gian tới. Trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong các Thày cô, và các bạn đọc góp ý và chỉ dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Hùng Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam MỤC LỤC 1.1.2. Cơ cấu của EU: 6 1.1.3. Tiềm năng về kinh tế của EU: 7 2.1.1.3. Quan hệ hợp tác lâu năm giữa các nước EUViệt Nam: .45 2.1.2. Những khó khăn: 46 Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Chương I:Thực trạng thu hút đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam 1.1 Khái quát về liên minh châu Âu EU 1.1.1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU Những ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã được bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu xa xưa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của nước Pháp là một minh chứng điển hình. Ông đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống nhất với “một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lường, các qui tắc Châu Âu” và ông ta đã thất bại trong việc thực hiện mơ ước chung lành mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dưới sự thống trị của người Pháp. Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trưởng Pháp Aristide Briand mới đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể về việc thành lập một liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhưng ý kiến này không gây được tiếng vang và chưa kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến như là hậu quả của một ý tưởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dưới sự cai quản của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thượng đẳng - Đức quốc xã. Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thúc, mới xuất hiện một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy, chỉ sau khi vấn đề nước Đức được đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện vọng gìn giữ hoà bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tưởng liên kết hoá Châu Âu mới được thúc đẩy để sau đó được thực hiện trong thực tế. “Cộng đồng than và thép Châu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nước thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nước thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính thức thành lập “Cộng Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tưởng trung tâm là hình thành một thị trường rộng lớn ở Châu Âu coi như một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế của các nước thành viên. Đến cuộc họp thượng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia các thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU được nhắc tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đã đáp ứng được nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự do lưu chuyển các nguồn lực và sản phẩm trong toàn Châu Âu. Bước tiến quan trọng tiếp theo tạo ra sự cải biến căn bản khuôn khổ thiết chế và chính trị cho tiến trình nhất thể hoá Châu Âu là việc ký kết văn bản Định ước Châu Âu duy nhất (the Single European Act) theo đuổi mục tiêu hình thành thị trường Châu Âu đơn nhất (the Single European market) với mốc thời gian là ngày 31 tháng 12 năm 1992. Tiếp đó việc ký kết Hiệp định về Liên hiệp Châu Âu (EU) tại Maastricht tháng 10 năm 1993 là một cuộc cải cách toàn diện nhất các hiệp định Roma thúc đẩy sự liên kết Châu Âu trên cả ba trụ cột của EU là cộng đồng Châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung và hợp tác về pháp và nội vụ. Liên hiệp Châu Âu đang thực hiện các chính sách tiếp tục thúc đẩy liên kết hoá trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nên mạnh hơn và mở rộng. Bước vào thiên niên kỷ mới Liên hiệp Châu Âu đã khẳng định: - Các chính sách đối nội phải nhằm tới sự phát triển bền vững và việc làm, gắn kết kinh tế - xã hội và phát triển nông nghiệp. - Tiến trình liên kết hoá Châu Âu phải làm sao nâng cao được vai trò của EU trên trường quốc tế. - Trong quá trình thực hiện liên kết Châu Âu, EU không chỉ mạnh hơn mà còn mở rộng hơn về lãnh thổ. Thực hiện Hiệp định Amsterdam, tiến trình đi tới liên minh kinh tế và tiền tệ (EU) như đỉnh cao mới của liên kết hoá Châu Âu đang tạo ra động lực thúc đẩy toàn bộ Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam EU tiến lên. Mọi chuẩn bị về kỹ thuật đã được hoàn tất để ra đời đồng tiền chung Châu Âu (đồng EURO) ra đời vào ngày 1 tháng 1 năm 1999. EU và đồng EURO sẽ tạo ra cái neo giữ cho sự ổn định, hoàn thiện hiệu quả thị trường và khuyến khích đầu cũng như mở ra những khả năng mới cho việc quản lý vĩ mô có hiệu quả hơn ở Châu Âu. Hiệp ước về Liên minh, hay hiệp ước Maastrich, vào năm 1993 đặt các nước thành viên vào một chương trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm 1999, các chính sách chung mới, quốc tịch châu Âu, một chính sách ngoại giao và an ninh nội bộ. Hiện nay, một hội nghị liên Chính phủ đang tranh luận về điều chỉnh các thể chế và các quá trình ra quyết định của EU, nhằm tạo nền móng cho việc mở rộng Cộng đồng sang các nước Trung và Đông Âu. Tiến trình liên kết hoá Châu Âu đang được thực hiện thắng lợi, những thời cơ và thách thức đang hiện diện trước một Liên hiệp Châu Âu sẽ bước vào thế kỷ XXI trong cách một tổ chức mạnh hơn và mở rộng hơn. Hiệp định Amsterdam đã tăng cường một bước đáng kể về các mặt tăng cường sức mạnh, hoàn thiện khả năng trong các hoạt động đối ngoại và cải cách khuôn khổ thiết chế cho Liên hiệp Châu Âu trước khi bước vào giai đoạn mới có ý nghĩa quyết định của tiến trình liên kết. Gần nửa thế kỷ hội nhập của châu Âu đã có một tác động sâu sắc tới sự phát triển của lục địa và cách suy nghĩ của người dân trên lục địa. Nó cũng thay đổi cán cân quyền lực. Tất cả các Chính phủ, bất kể thuộc hình thái chính trị nào, ngày nay đều nhận thức được rằng kỷ nguyên của chủ quyền quốc gia tuyệt đối đã qua đi. Chỉ có thông qua liên kết lực lượng và nỗ lực hướng tới “một căn cước chung” - trích Hiệp ước về Cộng đồng Than và Thép châu Âu - thì các quốc gia châu Âu cũ mới tiếp tục được hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và duy trì được ảnh hưởng của mình trên thế giới. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam 1.1.2. Cơ cấu của EU: EUtừ viết tắt tiếng Anh của European Union nghĩa là Liên minh châu Âu. Nó bao gồm 15 nước thành viên là: Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Luxembourg, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bỉ, Áo, Hy Lạp, Phần Lan, Ailen và Bồ Đào Nha. Cơ cấu của EU được xây dựng trên ba thành phần cơ bản chính là Cộng đồng chung châu Âu (European Community), chính sách chung về an ninh và đối ngoại (Common foreign and security policy), đồng hợp tác trong vấn đề pháp và nội vụ (Cooperation in justice and home affairs). Các điều khoản chủ yếu trong hiệp ước của EU được dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây: - Lương thực chung; - Sửa đổi Hiệp ước EEC thành EC (European Community), bao gồm liên hiệp kinh tế và tiền tệ, liên hiệp về thuế quan, thị trường đơn nhất, chính sách nông nghiệp chung, chính sách hạ tầng và vấn đề công dân của Liên hiệp. - Chính sách về an ninh và đối ngoại (CFSP). - Hợp tác về các vấn đề pháp luật và nội vụ; - Tài chính chung; - Nghị định thư, trong đó quan trọng nhất là mối liên kết quan hệ về kinh tế và xã hội và các chính sách xã hội để giải thích cho sự liên hệ tới CFSP và những văn bản của các nước thành viên của Liên hiệp Tây Âu (WEU) về vai trò của họ. Đồng thời Liên minh châu Âu được quản lý bởi một loạt các thể chế sau chung. Các thể chế chính bao gồm: - Một nghị viện được bầu thông qua bầu cử tự do, nó cung cấp một diễn đàn dân chủ cho việc tranh luận, mang chức năng giám hộ và giữ vai trò giám hộ trong tiến trình lập pháp; Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam - Hội Đồng châu Âu, bao gồm các bộ trưởng của 15 nước thành viên và là cơ quan chủ yếu ra quyết định; - Uỷ Ban châu Âu đại diện cho quyền lợi của Cộng Đồng và là cơ quan thi hành chính sách của Cộng Đồng; - Toà án pháp được đặt tại Luxembourg và đảm bảo luật pháp của Cộng Đồng được hiểu và thực hiện theo đúng các hiệp ước; - Toà án Kiểm toán có vai trò kiểm tra để việc thu và chi được thực hiện “theo một cách thức hợp pháp và đúng chuẩn mực” và các vấn đề tài chính của Cộng Đồng được quản lý một cách thích hợp; - Ngân Hàng Đầu Châu Âu (EIB), được thành lập để giúp thực hiện các dự án đóng góp vào sự phát triển cân bằng của EU. 1.1.3. Tiềm năng về kinh tế của EU: Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, châu Âu luôn là đại lục phát triển nhất về kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật. Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề sau thế chiến thứ 2 kéo lùi nền kinh tế đi vài chục năm, nhưng ngay sau đó châu Âu đã có những bước hồi phục thần kỳ và cho đến nay thì châu Âu luôn là một lục địa phát triển nhất trên thế giới nếu xét cả về tiềm năng kinh tế, kỹ thuật, quân sự vượt trên cả Mỹ. Liên minh châu Âu (EU) chính là đại diện tiêu biểu cho lục địa này về khả năng phát triển kinh tế, kỹ thuật. Hiện nay liên minh châu Âu là một trong ba cực về kinh tế, khoa học kỹ thuật gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, trong số 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới thì EU đã góp mặt với 4 nước, điều này cho ta thấy được phần nào sức mạnh kinh tế của tổ chức này. Về thương mại, với chỉ vẻn vẹn có khoảng hơn 370 triệu người (6% dân số của thế giới), liên minh châu Âu đã chiếm tới một phần năm thương mại của toàn thế giới, đặc biệt khi các nước được thống nhất bởi một quyết định về thương mại thì lợi thế này chắc chắn sẽ tăng lên. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Ngoài ra các chỉ số phát triển khác đều rất cao, như mức sống thì quả thật EU là miền đất hứa cho nhiều người, là một mô hình mà hầu hết các nước khác trên thế giới đều hướng tới, với mức GDP/người là rất cao, có nước vượt cả Mỹ và Nhật Bản, tỷ lệ thất nghiệp cũng đã giảm dần trong những năm gần đây. Một đặc điểm nổi bật nữa ở các nước EU trong thời gian vừa qua là kinh tế của các nước của các nước đều tăng trưởng, tuy cao thấp khác nhau, nhưng ổn định. 1.2 Tổng quan về FDI ở Việt Nam 1.2.1.Tình hình FDI từ năm 1988 đến 2006 Trong thập niên 80 và đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ. Đến năm 1991, tổng vốn FDI ở Việt Nam mới chỉ là 213 triệu đô-la Mỹ. Tuy nhiên, con số FDI đăng ký đã tăng mạnh từ 1992 và đạt đỉnh điểm vào 1996 với tổng vốn đăng ký lên đến 8,6 tỷ đô-la Mỹ. Sự tăng mạnh mẽ của FDI này là do nhiều nguyên nhân. Các nhà đầu nước ngoài bị thu hút bởi tiềm năng của một nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi với một thị trường phần lớn còn chưa được khai thác. Thêm vào đó, các nhà đầu nước ngoài còn bị hấp dẫn bởi hàng loại các yếu tố tích cực khác như lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và tỷ lệ biết chữ cao.Bên cạnh những yếu tố bên trong còn có các yếu tố bên ngoài đóng góp vào việc gia tăng của FDI. Thứ nhất là làn sóng vốn chảy dồn về các thị trường mới nổi trong những năm 80 và đầu những năm 90. Trong các thị trường này, Đông Nam Á là một điểm chính nhận FDI. Năm 1990, các nước Đông Nam Á thu hút 36% tổng dòng FDI đến các nước đang phát triển. Thứ hai là dòng vốn nước ngoài vào các nền kinh tế quá độ khối xã hội chủ nghĩa trước đây, nơi mà họ cho rằng đang có các cơ hội kinh doanh mới và thu lợi nhuận. Thứ ba, là các nước mạnh trong vùng (cụ thể là Mã-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái-lan,…) đã bắt đầu xuất khẩu vốn. Là một nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ ở Đông Nam Á, Việt Nam có được lợi thế từ các yếu tố này. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Trong khoảng thời gian 1991-1996, FDI đóng một vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho sự thiếu hụt trong tài khoản vãng lai của Việt Nam và đã có những đóng góp cho cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam. Trong giai đoạn 1997-1999, Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chính châu Á. Năm nước đầu lớn nhất vào Việt Nam đều từ khu vực châu Á và phải đối mặt với những khó khăn thực sự tại quốc gia của mình. Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tại nước mình, các nhà đầu này đã buộc phải huỷ hoặc hỗn các kế hoạch mở rộng ra nước ngồi. Cuộc khủng hoảng cũng buộc các nhà đầu phải sửa đổi thấp đi chỉ tiêu mở rộng sang châu Á. Cuộc khủng hoảng cũng đã dẫn đến việc đồng tiền của các nước Đơng Nam Á bị mất giá. Việt Nam, do vậy, cũng trở nên kém hấp dẫn đối với những dự án tập trung vào xuất khẩu. Hơn nữa, các nhà đầu nước ngồi cũng nhận ra rằng các dự kiến về nhu cầu của thị trường đã bị thổi phồng. Các bức rào cản cho việc kinh doanh cũng trở nên rõ ràng hơn. Giai đoạn 2000-2002: Giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức 25,8% và 2001 với mức 22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996. FDI đăng ký tăng vào năm 2001 và 2002 là kết quả của dự án đường ống Nam Cơn Sơn (2000) với tổng vốn đầu là 2,43 tỷ đơ-la Mỹ, và Dự án XD-KD-CG Phú Mỹ (2001) với tổng vốn đầu là 0,8 tỷ đơ-la Mỹ. Năm 2002, FDI đăng ký lại giảm xuống còn khoảng 1,4 tỷ đơ-la Mỹ, đạt khoảng 54,5% của mức năm 2001. Trong gần 20 năm qua, việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đã tăng liên tục và đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996; trong 9 năm đó đã có 1.998 dự án với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đăng ký trong hơn 17 năm đầu, bình qn 1 năm đạt 3.377,2 triệu USD. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã gần như liên tục bị sút giảm; trong 6 năm này đã có 2.695 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bình quân 1 năm đạt 1.822,1 triệu USD. Giai đoạn thứ ba tính từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã liên tục tăng lên; trong giai đoạn này đã có 1.890 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, bằng 34,8% trong 9 năm đầu và đạt xấp xỉ bằng tổng vốn trong 6 năm từ 1997-2002, bình quân 1 năm đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất trong 3 giai đoạn. Sự "khởi sắc" trong lĩnh vực đầu trực tiếp nước ngoài tính từ cuối năm 2003, đặc biệt trong 7 tháng đầu năm 2005 được thể hiện ở nhiều mặt: - Tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn số cả năm của 8 năm (1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1999, 2000, 2002). - Sự tăng lên của vốn đầu đạt được cả ở 2 kênh. Tính từ đầu năm đến 20/7 đã có 419 dự án mới được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2.100 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 16,7% về số dự án và tăng tới 118,2% về số vốn đăng ký (7 tháng đầu năm 2004 có 359 dự án với số vốn đăng ký 962,5 triệu USD). Cũng trong thời gian này đã có 277 lượt dự án đang hoạt động bổ sung vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 1,12 tỷ USD, tăng 40,6% về số lượt dự án và tăng 13,1% về số vốn đăng ký bổ sung. Nếu tính cả số vốn của những dự án mới được cấp phép và số vốn bổ sung của những dự án đang hoạt động thì tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước. - Bên cạnh những dự án có quy mô như những năm trước đã xuất hiện những dự án mới có quy mô vốn khá lớn, trong đó có dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh điện Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 10 [...]... con số ng ứng của năm ngoái Việc các nhà đầu tăng vốn cho các dự án FDI cho thấy cái nhìn tích cực đối với môi trường đầu Việt Nam 1.3 Thực trạng đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam 1.3.1 Đầu FDI của EU vào Việt Nam Ngay từ khi Luật đầu nước ngoài được ban hành vào cuối năm 1997,các nhà đầu EU đã trở thành những người đi tiên phong trong hoạt động đầu vào Việt Nam, mở đầu bằng... Danh Hùng -Đầu 48D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 19 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Trong những buổi đầu đầu của EU vào Việt Nam, các nhà đầu của EU vẫn còn e ngại nên chỉ quan tâm đến các hợp đồng thăm dò và khai thác dầu khí.Tiêu biểu là hợp đồng khai thác dầu khí BP, Statoil, EnterpriseOil…là những dự án đầu tiên của EU đầu vào Việt Nam. Đến nay... biệt thu hút đầu của EU đã mở rộng ra các lĩnh vực cơ sở hạ tầng như bưu chính viễn thông, điện nước, dịch vụ, tài chính, ngân hàng,…chiếm hàng tỷ USD và chiếm số lượng lớn trong tổng vốn đầu của EU vào Việt Nam Nguyễn Danh Hùng -Đầu 48D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 20 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam Những lĩnh vực nổi bật của đầu EU tại Việt Nam: ... EU đầu vào Việt Nam Ngay khi có chủ trương “mở cửa” của Nhà nước đi kèm với Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam thì các nhà đầu Pháp đã có mặt ngay tại Việt Nam sau đó vào đầu năm 1988 Tính đến 15/12/2009 Pháp có 274 dự án được cấp giấy phép đầu với tổng vốn đầu đăng ký là Nguyễn Danh Hùng -Đầu 48D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 24 Đầu trực tiếp. .. dự án đầu của Đức với tổng vốn đầu 460,6 triệu USD, chiếm 64,4 % về số dự án và Nguyễn Danh Hùng -Đầu 48D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 34 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam 75,9% tổng vốn đầu đăng ký; các tỉnh, thành phố còn lại chỉ thu hút được số ít dự án với tổng vốn đầu không đáng kể.Một số tập đoàn đa quốc của Đức đã có đầu tại Việt Nam như... 0918.775.368 29 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam tập đoàn bất động sản ECCang đầu xây dựng chuỗi siêu thị Promenade ở Bình Dương và một số tỉnhViệt Nam Đầu năm 2010 tại Hội thảo "Diễn đàn Hà Lan -Việt Nam: Đầu vào Việt Nam" diễn ra tại Hà Lan đã thu hút sự tham gia của hơn 60 doanh nghiệp, đại diện cho các công ty, tập đoàn lớn của Hà Lan.Tổng Giám đốc điều hành (CEO) Tjeert Kwan của Tập đoàn... 0918.775.368 24 Đầu trực tiếp EU vào Việt Nam 3,040,302,268 USD,vốn điều lệ 1,543,273,534 triệu USD đứng thứ 13 trong số các nước đầu vào Việt Nam và đứng thứ 1 trong số các nước EU đầu vào Việt Nam Theo đánh giá của Cục Đầu nước ngoài, các dự án của Pháp hoạt động tại Việt Nam khá hiệu quả Nhiều DN và thương hiệu của Pháp đã gây dựng được ấn ng tốt tại thị trường Việt Nam như France Telecom (viễn... tại Việt Nam Kết quả của việc sử dụng nguồn lực từ nước ngoài là công ty phần mềm Harvey Nash hiện có 2500 nhà phát triển phần mềm tại Việt Nam 1.3.6 Đầu trực tiếp của Đức vào Việt Nam CHLB Đức là nước đứng thứ 23 trong số các nước đầu vào Việt Nam với số vốn đầu tính đến 20/10/2009 là 682,526,409 USD cho 135 dự án,trong đó vốn điều lệ là 352,688,453 USD Các nhà đầu Đức có mặt tại Việt Nam. .. sạn, du lịch Trong số các nước đầu vào Việt Nam thì Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thu Điển được xếp vào những quốc gia có số vốn đầu lớn Anh và Pháp nằm trong 10 nước đứng đầu v đầu trực tiếp vào Việt Nam Cụ thể là: Tính đến năm 1999 với gần 30 dự án có tổng số vốn đầu khoảng 1,2 tỷ USD, trong khi đó Pháp được coi là 1 trong những nước đầu lớn nhất vào Việt Namtính đến năm 1998 có 79... 1.3.3 Đầu trực tiếp của Pháp vào Việt Nam Trong mối quan hệ hợp tác về kinh tế với Việt Nam, Pháp có một mối quan hệ rất đặc biệt, bởi vì Việt Nam từng là nước thu c địa của Pháp và đã đánh thắng Pháp Pháp đã để lại đây rất nhiều dấu ấn về văn hoá, về các cơ sở hạ tầng, kiến trúc Do vậy trong số các nước EU đầu vào Việt Nam thì họ là nước quan tâm đến Việt Nam nhiều nhất Hiện Pháp là nước đứng đầu

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:29

Hình ảnh liên quan

-Về hình thức đầu tư. - TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM

h.

ình thức đầu tư Xem tại trang 41 của tài liệu.
FDI PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ(tính đến 20/10/2009) TT   Hình thức đầu tưSố dự án     Tổng vốn đầu tư  - TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM

t.

ính đến 20/10/2009) TT Hình thức đầu tưSố dự án Tổng vốn đầu tư Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan