Mô hình nghiên cứu kế hoạch ứng dụng e marketing cho ngành hàng gạo

87 509 0
Mô hình nghiên cứu kế hoạch ứng dụng e marketing cho ngành hàng gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG E- MARKETING CHO NGÀNH HÀNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA II PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2 1.4.1 Giá trị ứng dụng 2 1.4.2 Giá trị lý thuyết 2 1.5 Kết cấu bài báo cáo 3 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý thuyết 4 2.1.1 Những định nghĩa 4 2.1.2 Bản chất E-marketing 4 2.1.3 Đặc điểm riêng của E-marketing 5 2.1.4 Quá trình phát triển của E-marketing 5 2.1.5 Điều kiện áp dụng E-marketing 6 2.1.6 Các hoạt động của E-marketing 6 III 2.2 Mô hình nghiên cứu 7 2.2.1 Mô hình nghiên cứu 7 2.2.2 Giải thích mô hình: 7 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1 Giới thiệu 9 3.2 Thiết kế nghiên cứu 9 3.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 9 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 9 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÔNG TY ANGIMEX – ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG EMARKETING CỦA ANGIMEX VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH 12 4.1 Giới thiệu công ty ANGIMEX: 12 4.2 Đánh giá hiện trạng hoạt động thương mại điện tử của ANGIMEX 15 4.2.1 Phần cứng (Cơ sở hạ tầng): 15 4.2.2 Phần mềm 15 4.2.3 Định hướng phát triển thương mại điện tử của công ty. 17 4.3 Đánh giá hiện trạng thương mại điện tử của các công ty trong ngành 17 4.3.1 Các doanh nghiệp trong ngành có ứng dụng thương mại điện tử 17 4.3.2 M ức độ ứng dụng 17 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG E-MARKETING CHO NGÀNH HÀNG GẠO NỘI ĐỊA 21 5.1 Phân tích môi trường kinh doanh 21 5.1.1 Phân tích môi trường bên trong công ty AGIMEX 21 5.1.2 Phân tích môi trường tác nghiệp của công ty ANGIMEX 22 5.1.3 Phân tích môi trường bên ngoài công ty ANGIMEX 25 IV 5.2 Thiết lập những mục tiêu của kế hoạch 28 5.2.1 Mục tiêu 28 5.2.2 Giải thích mục tiêu 28 5.3 E-marketing chiến lược 31 5.3.1 Phân tích ma trận SWOT 31 5.3.2 Phân tích chiến lược: 32 5.3.4 Các công cụ mang tính chiến lược trên website www.angimex.com.vn 37 5.3.5 Bản demo website giao dịch www.angimex.com.vn 38 5.3.6 Phân tích E-marketing chiến lược 39 5.4 Kế hoạch E-marketing hỗn hợp 43 5.4.1 Kế hoạch sản phẩm 43 5.4.2 Kế hoạch giá 45 5.4.3 Kế hoạch phân phối 46 5.5 Biện pháp thực hiện kế hoạch 52 5.5.1 Kế hoạch tổ chức sản xuất 52 5.5.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện E-marketing 54 5.5.3 Chuẩn bị nhân sự 55 5.6 Dự trù ngân sách cho hoạt động E-marketing 56 5.7 Ước lượng hiệu quả 58 5.7.1 Ước lượng chi phí kinh doanh gạo An Gia 58 5.7.2 Ước lượng doanh thu 58 5.7.3 Ước lượng lợi nhuận. 59 5.7.4 Phân tích rủi ro 59 5.8 Tóm tắt kế hoạch thực hiện 60 V CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 62 6.1 Kết luận 62 6.2 Hạn chế của đề tài 63 6.3 Đề xuất 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 6 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng phân loại tài liệu và nguồn cung cấp thông tin thứ cấp 10 Bảng 2: Nội dung và đối tượng quan sát phục vụ công tác thu thập thông tin sơ cấp 10 Bảng 3: Đối tượng và nội dung của phỏng vấn chuyên sâu 11 Bảng 4: Mục tiêu cụ thể của kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty Angimex 28 Bảng 5: Mục tiêu của kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty Angimex qua các tháng của năm 2009 30 Bảng 6: Ma trận SWOT của công ty ANGIMEX đối với ứng dụng E -marketing 31 Bảng 7: Số lượng cửa hàng gạo An Gia qua các năm 54 Bảng 8: Ngân sách dự kiến chi cho hoạt động E - marketing trong 2 năm 2009 và 2010 56 Bảng 9: Chi phí cho hoạt động kinh doanh gạo An Gia 58 Bảng 10: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gạo An Gia 58 Bảng 11: Bảng tóm tắt kế hoạch thực hiện việc triển khai ứng dụng E -marketing cho sản phẩm gạo An Gia 60 MỤC LỤC HÌNH ÁNH Hình 1: Các giai đoạn phát triển của website 5 Hình 2: Mô hình nghiên cứu kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo VI nội địa của công ty ANGIMEX 7 Hình 3: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 9 Hình 4: Sơ đồ tổ chức công ty Angimex 14 Hình 5: Website công ty Angimex: www.angimex.com.vn 16 Hình 6: Sơ đồ tổ chức phòng phát triển chiến lược Công ty Angimex 17 Hình 7: Website gạo Kim Kê_Công ty Minh Cát Tấn_www.kimke.com 18 Hình 8: Website gạo Nam Đô_Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu l ương thực – thực phẩm Hà Nội_www.namdo.com.vn 19 Hình 9 : Website gạo Sohafarm_Nông trường Sông Hậu_www.sohafarm.com.vn 20 Hình 10: Quy trình chế biến gạo của công ty Angimex 21 Hình 11: Những site bổ sung trên trang web www.angimex.com.vn 35 Hình 12: Bản đồ site mới của trang web www.angimex.com.vn 36 Hình 13: Bản demo website giao dịch gạo An Gia www.angimex.com.vn 38 Hình 14: Chiến lược sản phẩm gạo An Gia 39 Hình 15: Phân khúc giá của gạo An Gia và các đối thủ cạnh tranh 40 Hình 16: Phân khúc giá của 3 dòng sản phẩm gạo An Gia 41 Hình 18: Chiến lược chiêu thị kết hợp chu kì sống sản phẩm gạo An Gia 42 Hình 19: Bao bì gạo Nàng Nhen (Mặt trước và sau) 44 Hình 20: Bao bì gạo OM4900 44 Hình 21: Bao bì gạo Lúa Mùa 44 Hình 22: Logo gạo An Gia 44 Hình 23: Chu kỳ sống của gạo An Gia 45 Hình 24: Chu kỳ tăng giá các dòng sản phẩm gạo An Gia 45 VII Hình 25: Biểu đồ CPI cả nước và CPI lương thực 46 Hình 26: Quy trình đặt mua trực tuyến gạo An Gia 47 Hình 27: Quy trình xử lý đơn đặt hàng trực tuyến sản phẩm gạo An Gia 48 Hình 28: Mẫu thông tin cá nhân khi đặt hàng qua website gạo An Gia 49 Hình 29: Dải băng quảng cáo động dịch vụ giao gạo An Gia tận nh à được đăng tải trên Website 52 Hình 30: Quy trình sản xuất gạo An Gia 53 Hình 31: Sơ đồ tổ chức bộ phận IT của công ty Angimex 55 Hình 32: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng chi phí và doanh thu qua các năm khi ứng dụng E-marketing 59 VIII TÓM TẮT Ngày này, với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thông tin đã mang lại ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với khía cạnh marketing, internet và các phương tiện điện tử bổ trợ rất hiệu quản mà ta hay gọi là E-maketing. Đề tài là một ứng dụng mới ở Việt Nam về hoạt động Emarketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty Angimex. Bằng việc phân tích môi trường E-marketing cũng như khả năng ứng dụng thương mại điện tử của công ty Angimex cho sản phẩm gạo nội địa, đề t ài đ ã đưa ra được những mục tiêu và chiến lược E-marketing một cách cụ thể. Trong kế hoạch Emarketing được xây dựng vẫn dựa tr ên chi ến thuật marketing 4Ps trên cơ sở sử dụng các yếu tố internet và phương tiện điện tử làm nền tảng. Cuối cùng kế hoạch E-marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty Angimex được đánh giá thông qua việc ước lượng hiệu quả các chỉ tiêu (chi phí, doanh thu, lợi nhuận) và phân tích những rủi ro có thể gặp phải, từ đó giúp cho kế hoạch được khả thi hơn và giúp cho công ty có được đánh giá tổng quát về những lợi ích mà kế hoạch mang lại cũng như giúp công ty có thể triển khai kế hoạch một cách dễ dàng. Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 – TP HCM CHƯƠNG 1: GI ỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong những năm đầu của thiên niên kỷ mới, Internet phát triển mạnh mẽ đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của ngành marketing nói chung và các loại hình quảng cáo nói riêng. Hoạt động marketing truyền thống vẫn có sức mạnh đáng kể nhưng không còn quan trọng tuyệt đối như trước. Các kênh truyền thông mới như Internet và điện thoại di động xuất hiện và phát triển với tốc độ chóng mặt đã phá vỡ thế độc quyền của marketing truyền thống. Điều này đang tác động mạnh mẽ tới các công ty lớn, nhất là những công ty ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển thương mại điện tử 1 . Ngoài ra nước ta cũng l à m ột quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩu cao (đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan). Dù được xem như một trong những nông sản chủ lực của Việt Nam nhưng vẫn chưa có được thương hiệu gạo nào của Việt Nam hiện diện trên thị trường quốc tế. Do đó việc xây dựng và quảng bá cũng như phát triển những thương hiệu gạo Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gạo. Tại công ty ANGIMEX - một công ty đứng đầu về xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang với sản phẩm gạo là một ngành hàng chủ lực thì việc marketing cho ngành hàng này để thúc đẩy quảng bá và tiêu thụ là việc làm không thể thiếu. Trong xu thế sử dụng internet như một phương tiện mua bán hàng ngày càng phát triển ở Việt Nam thì công ty cũng xác định E-marketing là một nhân tố nằm trong định hướng phát triển marketing cho các ngành hàng của mình. Song, hoạt động E-marketing hiện tại của công ty chưa có gì đáng kể ngoài một website chỉ ở mức giới thiệu một số thông t in chung và email liên lạc. Mặt khác công ty đã có những nhãn hiệu sản phẩm gạo hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đã khảo sát thị trường cho sản phẩm gạo tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Dựa trên những cơ sở đó cùng với sự kỳ vọng mà lợi ích do E-marketing mang lại trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX” với hy vọng nó sẽ là một chìa khóa mang lại sự thành công cho hoạt động marketing của công ty. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với những mục tiêu chính sau đây: - Mô tả hoạt động E-marketing hiện tại cho ngành hàng gạo của công ty. - Xác định thị trường và khách hàng mục tiêu ở nội địa cho sản phẩm gạo của công ty. - Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty. - Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng E-marketing. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài là một khía cạnh mới trong marketing ở Việt Nam. Do đó, để đảm bảo được tiến độ thực hiện, bám sát nội dung, mang lại tính khả thi cao n ên đề tài được giới hạn đối tượng nghiên cứu là sản phẩm gạo của công ty (dòng sản phẩm gạo An Gia) cho thị 1 Nguyễn Trung Toàn, Các kỹ năng Marketing trên Internet, NXB Lao động, 2007 Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Khóa luận TN - Lưu Trần Đức-DH5KD - GVHD: Ths. Huỳnh Phú Thịnh Trang 2 trường nội địa. Xét về mặt không gian, đề tài sẽ giới hạn nghiên cứu ứng dụng tại thị trường thành phố Long Xuyên và thành phố Hồ Chí Minh. Để có thời gian qua bước trắc nghiệm thị trường cho sản phẩm, k ế hoạch đề xuất trong đề tài sẽ được triển khai từ 01/2009. Mặt khác, đề tài chỉ đi sâu vào khía cạnh ứng dụng những phương tiện điện tử cũng như internet để bổ trợ cho hoạt động marketing của công ty thay vì chi tiết về kế hoạch marketing truyền thống. 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu mang lại lợi ích trước nhất là cho công ty, sau đó là đến người tiêu dùng gạo. 1.4.1 Giá trị ứng dụng: Đối với công ty Angimex và những công ty cùng ngành: - Giúp công ty giảm được nhiều chi phí, trước hết là chi phí văn phòng, chi phí bán hàng và giao dịch, cho phí quảng cáo, tổ chức hội chợ, xúc tiến th ương mại,… - Do loại bỏ được trở ngại về mặt không gian và thời gian, do đó giúp công ty củng cố các mối quan hệ với các đối tác không chỉ trong m à còn ngoài nước. - Giúp công ty xây dựng được các cơ sở dữ liệu thông tin rất phong phú, phục vục cho công tác nghiên cứu thị trường, quản lý thông tin khách hàng,… - Riêng đối với công ty ANGIMEX, nếu thực hiện tốt các mục ti êu đề tài đưa ra sẽ giúp công ty có được những thông tin về thị trường một cách nhanh chóng v à ti ết kiệm, nhờ đó có thể có được chiến lược marketin g hi ệu quả, khai thác những cơ hội của thị trường. - Giúp công ty có thể nâng cao hiệu quả marketing sản phẩm của m ình, cung cấp dữ liệu cho quá trình thu thập thông tin về khách hàng và tìm hiểu được nhiều hơn về thị trường, tiếp cận khách hàng tốt hơn. Đối với người tiêu dùng: - Nếu như các công ty ứng dụng loại hình này thì người tiêu sẽ giảm chi phí và tiết kiệm được thời gian. Ngoài ra người tiêu dùng có thể tiếp cận được nhiều sản phẩm để so sánh và lựa chọn. - Đơn giản hóa giao dịch thương mại giữa người mua và người bán, sự công khai hơn về định giá sản phẩm v à d ịch vụ, giảm sự cần thiết phải sử dụng môi giới trung gian…có thể làm cho giá cả trở nên cạnh tranh hơn. - Đem đến cho người tiêu dùng một phong cách mua hàng mới, tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được chi phí đi lại, giảm được nỗi lo lắng ách tắc giao thông ở các đô thị lớn, cung cấp khả năng lựa chọn các mặt h àng phong phú hơn nhiều so với cách thức mua hàng truyền thống. 1.4.2 Giá trị lý thuyết: Đề tài cho thấy cách ứng dụng E-marketing cụ thể cho ngành hàng gạo từ đó có thể nhân rộng đến các lĩnh vực và ngành nghề khác. Bổ sung một loại hình mới của lĩnh vực lý thuyết marketing trong công tác giảng dạy để có thể cập nhật, ph ù hợp trong thời đại mới-thời đại công nghệ thông tin và sẽ là tài liệu tham khảo gợi mở những vấn đề mới cho những công trình nghiên cứu tiếp theo. 1.5 Kết cấu bài báo cáo [...]... internet; Khóa luận TN - Lưu Trần Đức-DH5KD - GVHD: Ths Huỳnh Phú Thịnh Trang 6 Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Phân tích môi trường Bên ngoài Bên trong Product Price Mục tiêu E- marketing Kế hoạch E- marketing E- marketing Chiến lược Tác nghiệp Promotion Place Ước lượng hiệu quả - Chi phí - Doanh thu - Lợi nhuận - Mức độ rủi ro Hình 2: Mô hình nghiên cứu kế. .. 18 Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Kết luận: website của công ty Minh Cát Tấn đang trong giai đoạn phát triển thành website giao dịch Do đó, đây sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất về hoạt động Emarketing cho ngành hàng gạo với Angimex 4.3.3 Kết luận chung Hình 7: Website gạo Kim Kê_Công ty Minh Cát Tấn_www.kimke.com Bên cạnh website của gạo Kim Kê đang... ma trận SWOT về khả năng ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty + Kế hoạch E- marketing: Có được những chiến lược E- marketing rồi thì đây là bước đưa ra kế hoạch để thực hiện được những chiến lược đó: Đề tài thiết lập kế hoạch Emarketing dựa trên nền tảng kế hoạch 4P (sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị) của marketing truyền thống kết hợp ứng dụng internet và các phương tiện điện... cứu kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo Phân phối qua mạng; Marketing quốc tế: hội chợ, triển lãm, tâm điểm thương mại, sàn giao dịch; Nghiên cứu thị trường; Viral Marketing: phổ biến và có thể ứng dụng được ngay; Xúc tiến thương mại qua mạng: ứng dụng trong xuất nhập khẩu 2.2 Mô hình nghiên cứu 2.2.1 Mô hình nghiên cứu: Trên cơ sở những lý thuyết cơ bản về E- marketing và tình hình thực...Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Phần báo cáo được thiết kế bao gồm sáu phần tương ứng với sáu chương của đề t ài với những nội dung cơ bản như sau: Chương 1: Giới thiệu: Đây là chương nêu lên những cơ sở hình thành đề tài Kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX” Đồng thời thiết lập những mục tiêu nghiên cứu cho đề tài cũng... Trong phần E- marketing chiến thuật, đề tài sẽ sử dụng E- marketing mix (4Ps) dựa trên nền tảng của internet và các phương tiện điện tử mà trọng nhất là website Chương 6: Kết luận: Sau khi đã có kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty ANGIMEX, đề tài sẽ đưa ra những kết luận chung và những hạn chế mà kế hoạch gặp phải Cuối cùng đề tài đề cập đến những giải pháp để áp dụng thành... phận marketing cho ngành hàng gạo, … Mục tiêu của việc thu thập những thông tin này nhằm nắm bắt những hiện trạng, định hướng và khả năng ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty Bên cạnh đó những thông tin này sẽ làm tiền đề cho giai đoạn nghiên cứu tiếp theo - giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm và chính thức, cơ sở cho việc khám phá, định hình, bổ sung cũng như để hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu. .. Trang 20 Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Hình 9 : Website gạo Sohafarm_Nông trường Sông Hậu_www.sohafarm.com.vn Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho quá tr ình kinh doanh sản phẩm gạo ngày càng phổ biến, nhất là trong khâu marketing Song, ngoài website của công ty Minh Cát Tấn (với thương hiệu gạo Kim Kê) có khả năng ứng dụng cao và đang... Huỳnh Phú Thịnh Trang 8 Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Trong chương hai đã giới thiệu những lý thuyết cơ bản về E- marketing và mô hình nghiên cứu của đề tài thì đây là chương đưa ra những phương pháp để tiến hành nghiên cứu đề tài Thông qua những phương pháp áp dụng đề tài nghiên cứu được tiến hành một cách có... chung có 3 giai đoạn phát triển: Website thông tin Website giao dịch Website tương tác Hình 1: Các giai đoạn phát triển của website 4 4 Nguồn: tự thiết kế ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 – TP HCM Xây dựng kế hoạch ứng dụng E- marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX Website thông tin (i-commerce, i = information: thông tin): doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin cần thiết bao gồm có . 4: Mục tiêu cụ thể của kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công ty Angimex 28 Bảng 5: Mục tiêu của kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo nội địa của công. ÁNH Hình 1: Các giai đoạn phát triển của website 5 Hình 2: Mô hình nghiên cứu kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo VI nội địa của công ty ANGIMEX 7 Hình 3: Sơ đồ thiết kế nghiên. kiện áp dụng E-marketing 6 2.1.6 Các hoạt động của E-marketing 6 III 2.2 Mô hình nghiên cứu 7 2.2.1 Mô hình nghiên cứu 7 2.2.2 Giải thích mô hình: 7 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

Ngày đăng: 23/08/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan