Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân

14 4.3K 3
Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Thương Mại GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Sự hình thành và phát triển của ngành thương mại. 1. Khái niệm về thương mại. Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở nuớc ta. Xác định rõ vị trí và vai trò của thương mại cho phép tác động đúng hướng và tạo điều kiện cho thương mại phát triển. Để đi vào tìm hiểu vị trí và vai trò của thương mại thì điều trước tiên chúng ta cần tìm hiểu xem thương mại là gì? Hiểu theo nghĩa rộng: Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Hiểu theo nghĩa hẹp: Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng các dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc mục đích các chính sách xã hội. 2. Những điều kiện ra đời, tồn tại và phát triển thương mại. Các ngành ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sự phân công lao động xã hội. Chuyên môn hoá sản xuất đã đặt ra sự cần thiết phải trao đổi trong xã hội các sản phẩm giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Mối quan hệ trao đổi hàng-tiền đó chính là lưu thông hàng hoá. Quá trình lưu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lao động nhất định trong quan hệ trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa người sản xuất với người tiêu dùng và cả trong việc thực hiện những hoạt động mua bán giữa họ với nhau. Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết ngay từ đầu giữa các tập đoàn sản xuất dẫn tới hậu quả là năng suất lao động thấp, hiệu quả không cao. Sự xuất hiện mối quan hệ tổng hợp đó đã dẫn tới sự ra đời các ngành lưu thông hàng hoá: Thương mại- Dịch vụ. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại Sự vận động của nền kinh tế, thương mại theo cơ chế thị trường không thể nào giải quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và do bản thân thương mại-dịch vụ đặt ra. Vì vậy, sự tác động của nhà nước vào các hoạt động thương mại trong nước và với nước ngoài là một tất yếu của sự phát triển. Sự quản lý của nhà nước đối với thương mại ở nước ta được thực hiện bằng luật pháp và các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại. Nhà nước sử dụng những công cụ đó để quản lý các hoạt động thương mại làm cho thương mại phát triẻn trong trật tự kỉ cương, kinh doanh theo đúng quy tắc của thị trường. 3. Chức năng của ngàng thương mại trong quá trình tái sản xuất xã hội. Chức năng của ngàng thương mại là một phạm trù khách quan, được hình thành trên cơ sở phát triển lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội. Và lưu thông hàng hoá dịch vụ quyết định đặc thù của thương mại so với các ngành kinh tế quốc dân khác. Thứ nhất: Lưu thông hàng hoá đã làm thay đổi các hình thái giá trị của hàng hoá. Hàng hoá sau khi được sản xuất ra phải trải qua khâu lưu thông thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của nó. Bởi vậy ngàng thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá, chuyển hoá các hình thái giá trị của hàng hoá, tức là thực hiện việc mua-bán hàng hoá. Thực hiện chức năng này, ngành thương mại tổ chức quá trình vận động hàng hoá hợp lý, rút ngắn thời gian lưu thông đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường về số lượng, cơ cấu, mẫu mã, chất lượng, thời gian, không gian với chi phí thấp nhất. Thứ hai: Chức năng của thương mại là tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. Chức năng này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng, hàng hoá sau khi sản xuất trong lưu thông mới đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng, đòi hỏi phải có những biện pháp sản xuất trong lưu thông mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Thực hiện chức năng này, thương mại đã góp phần tạo ra giá trị hàng hoá và bảo toàn giá trị sử dụng hàng hoá. Phần giá trị này là một bộ phận giá trị của hàng hoá và nằm trong cơ cấu giá cả của hàng hoá. Hai chức năng trên của thương mại được thực hiện thông qua hoạt động của các doanh nghiệp thương mại, thông qua hoạt động của đội ngò cán bộ kinh doanh. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiu Lun Thng Mi II. V trớ ca ngnh thng mi. Vị trí của ngành thơng mại. 1.Quỏ trỡnh tỏi sn xut Quá trình tái sản xuất Thng mi l hỡnh thỏi cao ca trao i v lu thụng hng hoỏ, l mt khõu ca quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi, khi sn xut ra ca ci vt cht l hot ng c bn ca loi ngi. Nú khụng phi l hot ng nht thi m l quỏ trỡnh sn xut c lp li thng xuyờn v phc hi khụng ngng thỡ c gi l tỏi sn xut. Tỏi sn xut xó hi bao gm cỏc khõu: Sn xut-phõn phi- trao i- tiờu dựng.Trong li m u ca tỏc phm gúp phn phờ phỏn chớnh tr-kinh t hc, C.Mỏc vit: Sn xut sỏng to ra nhng vt phm thớch hp vi cỏc nhu cu, phõn phi cỏc vt ú ra theo nhng quy lut ca xó hi; trao i li phõn phi cỏi ó phõn phi theo nhng nhu cu cỏ nhõn; cui cựng trong tiờu dựng, sn phm vt ra khi s vn ng xó hi ú, trc tip tr thnh i tng v k phc v cho một nhu cu cỏ bit v tho món nhu cu ú trong quỏ trỡnh tiờu dựng. Nh vy, sn xut th hin ra l mt im xut phỏt, tiờu dựng l im cui cựng, phõn phi v trao i l im trung gian 2.V trớ trong quỏ trỡnh tỏi sn xut. Thng mi va l khõu trung gian va l cu ni lin gia sn xut v tiờu dựng. Ngay trong li m u ca tỏc phm gúp phn phờ phỏn chớnh tr-kinh t, C.Mỏc vit: Sn xut sỏng to ra nhng vt phm thớch hp vi cỏc nhu cu, phõn phi cỏc vt ú ra theo nhng quy lut ca xó hi; trao i li phõn phi cỏi ó phõn phi theo nhng nhu cu cỏ nhõn, cui cựng trong tiờu dựng, sn phm vt ra khi s vn ng xó hi ú, trc tip tr thnh i tng v k phc v cho một nhu cu cỏ bit v tho món nhu cu ú trong quỏ trỡnh tiờu dựng. Vy, vi t cỏch l hỡnh thỏi phỏt trin cao ca trao i v lu thụng hng hoỏ, thng mi l khõu trung gian gia mt bờn l sn xut v phõn phi do sn xut quyt nh v mt bờn l tiờu dựng. Vi v trớ ny, thng mi mt mt chu s chi phi ca sn xut v tiờu dựng, mt khỏc nú cú tỏc ng tớch cc v ch ng tr li i vi sn xut v tiờu dựng. i vi sn xut: gia thng mi v sn xut cú mi quan h cht ch vi nhau. Sn xut úng vai trũ quyt nh quy mụ, tc , c cu v tớnh cht hot H v Tờn: Hong Thu Liờn Lớp: 803 Tiểu Luận Thương Mại động thương mại. Mặt khác, thương mại không hoàn toàn thụ động đến với sản xuất, mà còn có tác động tích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất, thúc đẩy hàng hoá phát triển, góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên và thiết lập nền kinh tế hàng hoá phát triển. Đối với tiêu dùng: Thương mại có mối quan hệ gắn bó với tiêu dùng. Tiêu dùng vừa là mục đích của sản xuất, vùă là mục đích của thương mại. Quy mô và cơ cấu của tiêu dùng quyết định quy mô và cơ cấu của kinh doanh thương mại, phương thức tiêu dùng quyết định phương thức kinh doanh, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng là mục đích của hoạt động thương mại. Mặt khác, thương mại cũng không hoàn toàn bị động đối với tiêu dùng, mà thường xuyên tác động tích cực đến tiêu dùng, hướng dẫn và cải tạo tieu dùng, kích thích tiêu dùng và làm nảy sinh những nhu cầu mới của người tiêu dùng. Từ những phân tích trên, với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, thương mại là nhịp cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nó vừa đại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất, vừa đại diện cho sản xuất để tác động đến tiêu dùng và do đó nó góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng phát triển. III. Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân. Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Nó hình thành và phát triển thành một ngàng kinh tế độc lập tương đối, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, chuyên đảm nhận viêc tổ chức lưu thông hàng hoá. Vì vậy, xác định rõ vai trò của thương mại cho phép tác động đúng hướng và tạo được những điều kiện cho thương mại phát triển. Vai trò của thương mại một mặt được thể hiện trong quá trình thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nó. Mặt khác, nó còn được thể hiện ở các khía cạnh sau: 1. Đối với sản xuất và tái sản xuất xã hội. Sản xuất đóng vai trò quyết định đối với hoạt động thương mại. Thương mại là điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Thông qua hoạt động Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán dược các hàng hoá, dịch vô. Vì thế hoạt động thương mại là yếu tố tích cực để phát triển nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội. Phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp, tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá lớn. Thương mại còn góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Trong chu kỳ tái sản xuất thương mại hoạt động ở hai khâu: Đảm bảo cung ứng các tư liệu sản xuất cho sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm. Cung ứng kịp thời các tư liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhanh có tác dụng tích cực thúc đẩy quá trình tái sản xuất, rút ngắn thời gian tái sản xuất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Và hoạt động thương mại kích thích sự phát triển lực lượng sản xuất, đưa nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kích thích sản xuất những mặt hàng mới, đổi mới công nghệ, năng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và hạ thấp giá thành sản phẩm. Với tư cách là người đại diện tiêu dùng, thông qua nắm nhu cầu thị trường, thương mại phản ánh cho sản xuất để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất. Chính những điều này đã đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành bình thường, lưu thông hàng hoá, dịch vụ thông suốt. Vì vậy, không có hoạt động thương mại phát triển thì sản xuất hàng hoá không thể phát triển được. 2. Đối với nhu cầu tiêu dùng. Tiêu dùng với tư cách là một yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội. Vừa chịu tác động quy định ở sản xuất, nhưng đồng thời cũng tác động mạnh đến sản xuất và là mục đích của sản xuất, vì không có sản xuất thì không có tiêu dùng, và không có tiêu dùng thì cũng không có sản xuất. Với tư cách là chiếc cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng, thuương mại có tác động đến tiêu dùng thông qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Trước hết, thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thương mại có khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường và từ đó đặt hàng hoá cho sản xuất, tác động Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại đến việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch để sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường về số lượng, mẫu mã, cơ cấu mặt hàng, chất lượng hàng hoá và giá cả. Mặt khác, thương mại không chỉ đại diện cho người tiêu dùng, mà còn là người hướng dẫn tiêu dùng phù hợp với điều kiện sản xuất và theo đường lối sống văn minh hiện đại. Cung ứng hàng hoá là hoạt động quan trọng ở thương mại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nhưng hoàn toàn không bị động như đòi hỏi của tiêu dùng, mà phải tác động mạnh đến tiêu dùng và hướng dẫn tiêu dùng, đặc biệt là cơ cấu tiêu dùng phù hợp với tình trạng cụ thể của cơ cấu sản xuất trong từng thời kỳ. Nhu cầu của con người thường vượt khỏi khả năng sản xuất và đi trước một bước đối với sản xuất, hình thành động lực thường xuyên đối với sự phát triển sản xuất, đồng thời cũng nảy sinh ra sự bất cập: Nhu cầu tiêu dùng không phù hợp với điều kiện kinh tế ở đất nước. Đồng thời, thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. Thương mại một mặt làm cho cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lé tính đa dạng, phong phú của nhu cầu. Thương mại buộc các nhà sản xuất phải đa dạng hoá các sản phẩm. Điều này tác động ngược lại đến tiêu dùng và làm bật dậy nhu cầu mới. Vì vậy, thương mại có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng nâng cao mức hưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất và mở rộng phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các ngành của nền kinh tế quốc dân. 3. Đối với giải quyết quan hệ giữa sản xuất công nghiệp – nông nghiệp. Trong điều kiện còn tồn tại và phát triển sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá, các mối quan hệ kinh tế lớn trong nền kinh tế được thiết lập và phát triển thông qua thị trường, thông qua hoạt động thương mại như quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền,.v.v… Mối quan hệ công nghiệp và nông nghiệp là quan hệ kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, là mối quan hệ của quá trình tái sản xuất. Đầu ra của ngành này cũng chính là đầu vào của ngành kia và ngược lại. Chúng vừa là nguồn hàng vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhau. Tái sản xuất ở ngành này còn phụ thuộc và Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại tác động trực tiếp với tái sản xuất của ngành kia và ngược lại. Hơn nữa trong điều kiện còn sản xuất và lưu thông hàng hoá, quan hệ công – nông nghiệp được thực hiện thông qua hoạt động thương mại. Có thể nói thương mại là cầu nối giữa hai ngành, góp phần thiết lập cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp hợp lý trong phạm vi cả nước, cũng như từng vùng kinh tế và từng địa phương. Như vậy, hoạt động thương mại đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá trên thị trường. Nó tác động tích cực đến sản xuất và thúc đẩy sản xuất phát triển, tổ chức các nguồn hàng và khai thác các nguồn hàng để cung ứng ra thị trường làm cho lượng hàng hoá trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại 4. Đối với giải quyết các quan hệ trên thị trường. Nói đến thương mại là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường trong mua bán hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là các quan hệ đó đã được tiên tiến hoá. Đặc biệt là quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường vì đây là quan hệ kinh tế lớn trong nền kinh tế, nó phản ánh quan hệ giữa sản xuất và tác động, giữa hàng hoá và tiền tệ lưu thông trên thị trường. Cung đại diện cho người sản xuất, cho người bán , cho hàng hoá. Còn cầu đại diện cho người mua, cho người tiêu dùng và đại diện cho tiền tệ. Và cân bằng quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường là yếu tố để phát triển hàng hoá kinh tế ổn định. Vì thế thương mại tổ chức tiêu thụ hàng, đảm bảo tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thị trường, làm cho cung – cầu hàng hoá trên thị trường cân bằng. Và trong trường hợp cung - cầu mất cân đối, thương mại thông qua sử dụng chính sách giá để điều tiết cung – cầu làm cho cung cầu cân bằng. Điều đó góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. 5. Thương mại góp phần phát triển tài chính ngân hàng Thương mại có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với ngành tài chính và ngân hàng trong quá trình hoạt động. Vì hoạt động thương mại là tổ chức quá trình lưu thông hàng hoá, chuyển hoá hình thái tiền tệ sang hàng hoá và chuyển hàng hoá sang tiền tệ, lấy tiền tệ làm phương tiện tổ chức lưu thông hàng hoá. Do đó hoạt động thương mại vừa chịu sự tác động của các ngàng tài chính và ngân hàng, vừa có tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của các ngành tài chính và ngân hàng. Trước hết, thương mại có vai trò quan trọng trong quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Vừa tiến hành trao đổi phân phối lại cái đã được phân phối, vừa tham gia đóng góp vào thu nhập quốc dân .Như vậy, hoạt động thương mại có vai trò quan trọng trong việc phân phối và tái phân phối sản phẩm xã hội, hình thành và phát triển nguồn tài chính quốc gia. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại Không những thế, lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ còn là hai dòng lưu thông và có tác động qua lại lẫn nhau. Hàng hoá và tiền tệ luôn chuyển hoá lẫn nhau, hình thành lên một mối quan hệ chủ yếu trên thị trường, gắn liền với yếu tố giá cả. Vai trò của hoạt động thương mại là rất quan trọng đối với nâng cao sức mua của đồng tiền, tăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng tiền, giảm tương đối số lượng tiền tệ đưa vào lưu thông. 6. Thương mại góp phần phát triển kinh tế đối ngoại. Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông qua hoạt động ngoại thương. Quan hệ thương mại giữ vị trí tiên phong thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế khác phát triển. Phát triển hợp tác và hội nhập khu vực và thế giới là xu thế tất yếu của sự phát triển thời đại. Một yếu tố có tính chất quyết định để phát triển hợp tác và hội nhập là phát triển thị trường ra các nước, phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá, trong đó xuất khẩu giữ vị trí chiến lược để phát triển kinh tế. Đây là con đường để kinh tế phát triển nhảy vọt, thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, thương mại có vai trò là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa. Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thương mại, để phát triển thương mại ở nước ta cần chú trọng và đẩy mạnh phát triển cả nội thương và ngoại thương, đảm bảo hàng hoá lưu thông thông suốt, nướcâng cao năng lực và chất lượng hoạt động thương mại để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả.  Thực trạng, những tồn tại và biện pháp giải quyết. 1. Thực trạng Sự phát triển của thương mại trong thời kỳ đổi mới: Trong thời kỳ đổi, nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đây là sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội, của các thành phần kinh tế tự do đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh và kinh doanh đúng pháp luật. Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Và tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất xã hội đều thông qua thị trường và đều được tiền tệ hoá. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại Cơ chế thị trường tự điều chỉnh, kinh tế thị trường thì có sự quản lý của nông nghiệp và đặc biệt là phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướcước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu công tác phát triển thị trường thương mại và quản lý thương mại góp phần giải quyết các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường . Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động thương mại – dịch vô 2. Những tồn tại và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại a. Những tồn tại: - Tuy tổng mức lưu chuyển nội thương và ngoại thương đều phát triển nhưng hàng hoá của Việt Nam khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị trường trong nước và ngoài nước. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho sự phát triển thị trường và thương mại chưa vững chắc và hiệu quả kinh tế thấp. - Khối lượng và quy mô hoạt động thương mại còn nhỏ, hệ thống kinh doanh thương mại, dịch vụ phân tán chưa phát huy tốt các lợi thế của đất nước. - Kinh doanh của nhà doanh nghiệp chưa theo đúng quy tắc của thị trường, lợi nhuận tạo ra chưa hẳn là do doanh thu trong hoạt động kinh doanh lớn hơn các chi phí. - Quản lý nhà nước về thương mại tuy đã được đổi mới cơ bản nhưng ngoài mặt vẫn chưa theo kịp với thực tiễn hoạt động thương mại, dịch vụ ở nước ta. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém. - Công tác đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, chưa có sự điều tra, đánh giá toàn diẹn đội ngò lao động chuyên nghiệp trong thương mại. b. Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại. - Cần thiết phải đổi mới quan điểm và nhận thức về thương mại trong cơ cấu kinh tế quốc dân thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá - Hoàn thiện hệ thống các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 [...]... phát triển của ngành thương mại 1 1 1 Khái niệm về thương mại 1 1 2 Những điều kiện ra đời, tồn tại và phát triển thương mại1 1 3 Chức năng của ngành thương mại trong quá trình tái sản xuất xã hội 2 2 II Vị trí của ngành thương mại 2 2 1 Quá trình tái sản xuất2 .2 2 Vị trí trong quá trình tái sản xuất3 .3 III Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân 4 ... nhập nền kinh tế thế giới là tất yếu Chính xu thế này càng làm cho ngành thương mại trở nên quan trọng hơn Trong thời kì đầu và trong quá trình phát triển, ngành thương mại nước ta gặp nhiều khó khăn do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển chung của nền kinh tế chậm hơn các nước trong khu vực Nhưng, trong quá trình tự do hoá thương mại nói riêng và trong nền kinh tế tri... hiện đại hoá đất nước vừa bảo vệ nền độc lập dân téc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Bài tiểu luận của em gồm những phần sau: I Sự hình thành và phát triển của ngành thương mại II Vị trí của ngành thương mại III Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân * Thực trạng, những tồn tại và biện pháp giải quyết Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại MỤC LỤC Lời mở đầu Giải quyết... giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mét trong những nội dung cơ bản trong đường lối đổi mời của Đảng do đại hội VI đề ra là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và hoạt động kinh tế thương mại đang nổi lên giữ vị trí, vai trò mấu chốt trong sự nghiệp phấn đầu của nhân dân để vừa đẩy...Tiểu Luận Thương Mại - Để có thể phát triển mạnh thương mạnh trong thời gian tới cần phải có sự điều chỉnh mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trong thương mại, dịch vụ từ cơ cấu thị trường, cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thương mại theo thành phần kinh tế đến cơ cấu vốn đầu tư Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực thương mại dịch vụ đồng thời tăng cường đào tạo nguồn nhân... thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại KẾT LUẬN Trong nền kinh tế mở đã thúc đẩy việc sử dụng hiệu qủa hơn các nguồn lực, đạt được mức thu nhập và tốc độ tăng trưởng cao hơn Để đạt được bước khởi đầu này thì ngành thương mại là một trong những mắt xích vô cùng quan trọng trong nền CNH – HĐH hiện nay Với xu thế chung của toàn cầu... điểm đến để cho chóng ta tạo một chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thế giới Bài tiểu luận của em đến đây là hết Trong quá trình viết bài tiểu luận này của em chắc còn nhiều thiếu sót Em rất mong sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 Tiểu Luận Thương Mại LỜI MỞ ĐẦU Sáng ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại... tiêu dùng 5 5 3 Đối với giải quyết quan hệ giữa sản xuất công nghiệp- nông nghiệp6 6 4 Đối với giải quyết các quan hệ trên thị trường 7 .7 5 Thương mại góp phần phát triển tài chính ngân hàng7 7 6 Thương mại góp phần phát triển kinh tế đối ngoại8 8 * Thực trạng, những tồn tại và biện pháp giải quyết8 8 Kết luận8 8 Họ và Tên: Hoàng Thuỳ Liên Líp: 803 . xuất mở rộng phát triển. III. Vai trò của thương mại trong nền kinh tế quốc dân. Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Nó. Tiểu Luận Thương Mại GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Sự hình thành và phát triển của ngành thương mại. 1. Khái niệm về thương mại. Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại có vị trí và vai trò quan trọng. thương mại có vai trò là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa. Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thương mại, để phát triển thương mại ở nước

Ngày đăng: 22/08/2015, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan