đồ án tốt nghiệp xe merceder

77 715 2
đồ án tốt nghiệp xe merceder

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta đã đạt những thành tựu to lớn, diện mạo đất nước đã có nhiều thay đổi. Hiện nay, rất nhiều loại xe hiện đại đã và đang được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam, với các thông số kỹ thuật phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình Việt Nam. Chính vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệ thống, cụm, cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết nhằm đưa ra phương thức khai thác và sử dụng xe tối ưu. Đồ án tốt nghiệp là một nội dung quan trọng cho việc củng cố, hoàn thiện những kiến thức đã được trang bị trong suốt quá trình học, từ đó nâng cao khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế công việc, khả năng tư duy khoa học, khả năng làm việc đòi hỏi cường độ cao, có kế hoạch. Qua đó giúp sinh viên hệ thống lại các kiến thức chuyên ngành đã học, đồng thời bổ sung những kiến thức mà bản thân còn thiếu sót trong quá trình học. Để đánh giá kết quả học tập và công nhận tốt nghiệp em đã được nhận đề tài  !"#$%&'(!)*"+ &+)+,+-%.+/0+)1+2”. Với điều kiện thời gian có hạn và cả những khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu nên bản đồ án của em chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Qua đây em xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo trong Khoa Cơ Khí Động lực và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn #3 & đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án. Em rất mong nhận được những đóng góp và chỉ bảo của các thầy giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để đồ án của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hung Yên ngày …./…./2013 Sinh viên #345#6 1 &7878 ,5) LỜI NÓI ĐẦU 1 Nội dung Trang 2 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1.Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 6 1.2 Ý nghĩa của đề tài 6 2. Mục tiêu của đề tài 6 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7 3.1 Đối tượng nghiên cứu 7 3.2 Khách thể nghiên cứu 7 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5.Phương pháp nghiên cứu 7 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7 PHẦN 2 NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ M276 8 1.1 Giới thiệu về lịch sử MERCEDES – BEN 8 1.2. Giới thiệu về động cơ 6 xilanh M276 11 1.2.1 Giới thiệu về động cơ M276 11 1.2.2 Chức năng và phân loại 15 1.2.2.1 Động cơ 4 kỳ 4 xi lanh 15 1.2.2.2 Động cơ 6 xy lanh 16 1.3 Đường đặc tính ngoài 17 CHƯƠNG 2 NHỮNG KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ MỚI CỦA ĐỘNG CƠ M276 19 2.1 Cơ cấu sinh lực 19 2.1.1. Nhiệm vụ: 19 2.1.2. Các chi tiết chính 19 2.1.2.1 Thân máy 19 2.1.2.2 Nắp xy lanh 20 2.2 Cơ cấu phân phối khí 28 2.2.1 Dẫn động cam 29 2.2.2 Xu páp 30 2.2.3 Trục cam 32 2.2.4 Ống dẫn hướng xu páp: 32 2.2.5 Lò xo xu páp: 32 2.2.6 Đặt ‘’ Dấu cam ‘’ 33 2.3 Điều khiển đường gió nạp 34 2.3.1 Chế độ thấp 35 2.3.2 Chế độ trung bình 36 2.3.3 Chế độ làm việc cao 38 2.4 Hệ thống nhiên liệu 39 2.4.1 Chế độ khởi động 42 2.4.2 Chế độ bình thường 42 2 2.4.3 Chế độ áp suất thấp (nhiên liệu áp suất cao chắc chắn không đạt được) 42 2.4.4 Chế độ ngắt 43 2.4.5 Sửa mã (với mã số (494) phiên bản Mỹ) 44 2.4.6 Nhiên liệu trực tiếp 45 2.4.6.1 Phun trực tiếp 45 2.4.6.2 Phun nhiên liệu 47 2.4.7 Khối cấp gió 51 2.5 Hệ thống đánh lửa 52 2.5.1 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa 52 2.5.1.1 Đơn tia lửa đánh lửa 53 2.5.1.2. Đánh lửa đa điểm 53 2.5.2 Sơ đồ hệ thống đánh lửa 55 2.6 Hệ thống ECO start/stop 56 2.7 Hệ thống làm mát 60 2.7.1 Điều khiển tắt trễ quạt 62 2.7.2 Bơm dầu biến thiên 62 2.7.3 Làm mát không khí 65 2.7.3.1 Két nước làm mát 67 2.8 Hệ thống bôi trơn 68 2.8.1 Mạch dầu bôi trơn 69 2.8.2 Quy định dầu bôi trơn 69 2.9 Điều khiển động cơ 71 2.9.1 Sơ đồ điều khiển 74 KÊT LUẬN 77  3 9:;&788<8;=;>? STT Tên hình Trang Bảng 1.3 Bảng thông số động co M276 9 Hình 1.1 Động cơ M276 10 Hình 1.2 Đường đặc tính động cơ 14 Hình 2.1 Thân máy động cơ M276 15, 16 Hình 2.2 Nắp xy lanh 17 Hình 2.3 Piston 18 Hình 2.4 Xecmang 19 Hình 2.5 Thanh truyền 21 Hình 2.6 Trục khuỷu 22 Hình 2.7 Bánh đà 23 Hình 2.8 Vành đai 24 Hình 2.9 Xu pap 26 Hình 2.10 Trục cam 27 Hình 2.11 Lò xo xu pap 28 Hình 2.12 Chế độ làm việc thấp đường gió nạp 30 Hình 2.13 Chế độ làm việc trung bình đường gió nạp 31 Hình 2.14 Chế độ làm việc cao đường gió nạp 32 Hình 2.15 Điều khiển nhiên liệu bằng ECU 35 Hình 2.16 Chức năng sơ đồ kiểm tra rò rỉ 38 Hình 2.17 Điều khiển vòi phun 39 Hình 2.18 Bơm cao áp 40 Hình 2.19 Vòi phun 41 Hình 2.20 Sơ đồ thủy lực hệ thống nhiên liệu 42 Hình 2.21 Sơ đồ thông gió 43 Hình 2.22 Sơ đồ đánh lửa đa điểm 46 Hình 2.23 Sơ đồ hệ thống đánh lửa 47 Hình 2.24 Sơ đồ start/stop 49 Hình 2.25 Sơ đồ chức năng quản lí nhiệt 54 4 Hình 2.26 Mạch nước làm mát không khí 56 Hình 2.27 Sơ đồ ECU điều khiển làm mát 57 Hình 2.28 Kết cấu thân máy 59 Hình 2.29 Bơm dầu động cơ 61 Hình 2.30 Sơ đồ mạch dầu 63 Hình 2.31 Sơ đồ điều khiển toàn mạch 65  5 @;&A B2C,D46E1E$F-G16*H B2B5I1E$C,D46E Bước vào thế khỉ 21 với tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ và nhu cầu học của mọi người ngày càng cao, phần lớn học sinh đều có thể vào đại học hoặc cao đẳng, kể cả những người đi làm trở lại học đại học, cao đẳng với các chuyên ngành nâng cao ngày càng đông như hiện nay. Do vậy đổi mới phương pháp dậy học là yêu cầu cấp bách. Sự phát triển này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng mà còn thay đổi cả quá trình tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ dạy học, phương tiện kĩ thuật dạy học trong giảng dạy…khắc phục nhược điểm của phương pháp cũ, tạo ra chất lượng của phương pháp mới cho giáo dục-đào tạo Đặc biệt đối với các ngành cơ khí ô tô, việc nghiên cứu và chế tạo ra các mô hình phục vụ cho công tác dạy và học là nhu cầu cấp thiết của xã hội, các phương pháp nghiên cứu về lý thuyết hay thực hành sẽ giúp cho công tác dạy và học của giáo viên cũng như sinh viên được tốt hơn. Theo chủ trương của nhà nước đề ra là: đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy học, học tập, chú trọng chất lượng không chạy theo số lương B2'JK6E Đề tài giúp cho công việc nghiên cứu và dạy học của sinh viên và giảng viên tốt hơn, phục vụ cho công tác dạy học khi đề tài được hoàn thành '2&L*6E - Tài liệu đào tạo có nhiều nội dung, e chưa cập nhật được hết và cũng còn nhiều thiếu sót. -Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trong quá trình thực tập -Giúp cho sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài thực hành. -Góp phần hiện đại hóa phương tiện công nghệ và phương pháp dạy thực hành. 6 -Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn. M2NOP1EQ*H M2BNOP*H Để đề tài được hoàn thành chúng tối đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm của thầy cô, bạn bè, từ đó tìm ra những ý tưởng mới để hình thành đề cương của đề tài. M2'Q*H Song song với công việc tìm tài liệu học hỏi kinh nghiệm, tôi còn kết hợp cả phương pháp quan sát và thực nghiệm để có thể tạo ra các bài thực hành mẫu một cách hiệu quả. RST1L*H Nghiên cứu về kết cấu, tính năng kĩ thuật của động cơ 6 xylanh- M276 trên xe Mercedes- Benz Service. U2@O II*H U2B@O II*HV3 Tìm hiểu, quan sát thực tiễn về động cơ 6 xy lanh, tìm hiểu các chi tiết, nguyên lý hoạt động. thu thập số liệu liên quan đến đề tài Điều tra thông tin vấn đề liên quan đến đề tài U2'@O II*HE$S Biên phiên dịch tài liệu của hãng Thu thập tài liệu, xác định nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu, phân tích tài liệu liên hệ. Thu thập những thông tin nhằm chọn ra nhưng ý tưởng cơ bản cho đề tài là cơ sở lý luận cho đề tài, dự đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu xây dựng mô hình thực tiễn ban đầu 7 @;'W9X 8;YZXBX[5;\8;X>]WX8Z&'(! B2BX^S16$F-G&_`8_9_0a._ Khi bạn nghĩ đến sự hoàn hảo trong ngành công nghiệp ô tô, bạn sẽ nghĩ ngay đến Mercedes-Benz. Mercedes-Benz đã chứng minh mình là một trong những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới với những chiếc xe cao cấp chất lượng cao. Không có hãng xe nào có thể sản xuất được nhiều loại xe cùng lúc như xe hạng sang, xe bus, xe tải và SUV. Mercedes-Benz là một hãng xe của Đức, nổi tiếng về việc sản xuất ra các dòng xe sang trọng. Nguồn gốc của Mercedes-Benz được bắt nguồn từ những năm 1880 do 2 người đàn ông là Gottlied Daimler và Karl Benz. Hai ông đã phát minh ra xe chạy bằng động cơ đốt trong. Một điều khá thú vị là cả hai ông đều chưa hề biết nhau mặc dù công việc của hai ông có liên hệ trực tiếp với nhau. Cả hai ông đều ở tại vùng Tây Nam nước Đức, Daimler và bạn ông là Wilhelm Maybach đã cùng nhau sáng chế ra động cơ 4 kỳ tại Cannstatt, một quận của Stuttgart. Họ làm việc mà 8 không hề biết rằng một ngày nào đó họ sẽ trở thành người sáng tạo ra những xe hơi hạng sang. Ngược lại, Benz làm việc tại Mannheim gần Heidelberg. Đầu những năm 1890, Daimler sản xuất những chiếc xe của mình tại Unterturkeim. Những chiếc xe này nhanh chóng trở lên nổi tiếng đến nỗi một thương nhân người Áo tên là Emil Jellinek mang xe tham dự các cuộc đua và thường giành chiến thắng. Ông quyết định đặt tên những chiếc xe này theo tên con gái ông, Mercedes. Ông rất ấn tượng với công việc của Daimler và Maybach và quyết định đặt hàng với số lượng lớn. Điều kiện ông đưa ra là ông sẽ quyết định một vài chi tiết thiết kế và những chiếc xe này phải được đặt theo tên con gái ông là Mercedes. Ngoài ra, ông cũng yêu cầu được toàn quyền bán lại những chiếc xe này tại những nước Áo, Hungary, Pháp, Bỉ và Mỹ. Ông rất tin tưởng vào những chiếc xe này và quyết định đầu tư một phần lớn vốn vào công ty việc sử dụng tên Mercedes cho những chiếc xe sẽ giúp loại trừ những vấn đề về pháp lý. Trước khi gặp Emil Jellinek, Daimler đã bán quyền sử dụng tên và thiết kế của mình cho những công ty nước ngoài. Đây là lý do tại sao những chiếc xe cao cấp được sản xuất trước đây và hiện nay vẫn mang tên Daimler. Trước đây, hai người góp phần quan trọng trong việc phát triển xe sang trọng không cùng làm việc trong cùng một công ty. Thật ra, họ còn là đối thủ của nhau trên thương trường. Daimler sở hữu công ty riêng của mình là Daimler Motorengesellschaft và Benz sở hữu công ty Benz&Cie. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế trong những năm 1920 đã tạo áp lực buộc 2 công ty phải kết hợp lại. Năm 1926, 2 công ty sáp nhập và lấy tên là Daimler-Benz AG. Tại thời điểm này, công ty đang sản xuất xe ôtô mang thương hiệu Mercedes và xe tải. 9 Từ mùa thu năm 2010 trở đi, một thế hệ mới của xăng V-động cơ sẽ được dần dần giới thiệu trong Mercedes-Benz bắt đầu với S-Class và Coupé S-Class. Điều này gia đình động cơ mới, với các chỉ định mô hình M 276 cho động cơ V6 và M 278 cho động cơ V8, có sự tập trung cố ý trên tinh giản biên chế, mô-đun hóa và phát triển công nghệ. Nó thay thế các máy điện hoạt động rất thành công của mô hình động cơ M 272 và M 276 Việc sử dụng các mô-đun công nghệ linh hoạt làm cho nó có thể đáp ứng thị trường toàn cầu khác nhau và yêu cầu pháp lý cũng như tương lai-chống các gia đình động cơ. Hệ thống phun trực tiếp thế hệ thứ ba mới kết hợp một vòi phun cực kỳ nhanh chóng và chính xác với một hệ thống đốt mới, máy bay phản lực, hướng dẫn. các thời gian chuyển đổi ngắn của các kim phun áp cho phép tiêm nhiều mũi với ngắn tạm dừng trong một chu kỳ đốt duy nhất. Bổ sung danh mục đầu tư công nghệ là một chất làm mát hệ thống quản lý nhiệt để điều chỉnh nước làm mát mạch trong giai đoạn khởi động. Máy bơm dầu cánh loại regu-lated với bản đồ kiểm soát hai áp lực kiểm soát giai đoạn cho phép bôi trơn và làm mát điểm trong động cơ được cung cấp với một 10 [...]... lắp bánh đà và được làm rỗng để lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp của hộp số 2.1.2.6 Bánh đà 27 Hình 2.7 Bánh đà Bánh đà giữ cho độ chuyển động không đồng đều của trục khuỷu động nằm trong giới hạn cho phép và dự trữ động năng cho quá trình nén và thải, là nơi nắp các chi tiết của cơ cấu khởi động như vành răng khởi động và là nơi đánh dấu tương ứng với điểm chết và khắc vạch chia độ góc quay trục khuỷu Bánh... Công suất và momen cháy nghèo • Tăng truyền lực và momen xoắn • Chế độ cộng hưởng ống hút • Đánh lửa nhiều lần Động cơ đồng nhất và phân tầng,động cơ 6 xy lanh mới có sẵn trong 2 loại: • Đồng nhất đốt M276 (xuất Mỹ) • Phân tầng đốt M276 (xuất Châu Âu) Đốt đồng nhất (M 276 DEH) Trong hoạt động đồng nhất một đồng nhất hỗn hợp không khí / nhiên liệu dễ cháy (λ = 1) được sản xuất trong buồng đốt hệ thống... phân tầng là thấp hơn so với hoạt động đồng nhất Do không khí quá mức, trong đó bao gồm khoảng 75% nitơ theo thể tích, sự hình thành NOx trong quá trình đốt cháy phân tầng cao hơn đáng kể Điều này đòi hỏi việc sử dụng một lưu trữ NOx chuyển đổi xúc tác 12 Các xy lanh được đánh số 1,2,3,4,5,6 Bên phải là các xy lanh 1-3-5, bên trái là các xy lanh 2-4-6 Thứ tự đánh lửa là 1-2-3-4-5-6 Đỉnh xy lanh và... mômen quay kéo các máy công tác và nhận năng lượng của bánh đà; sau đó truyền cho thanh truyền và pít tông thực hiện quá trình nén cũng như trao đổi khí trong xy lanh Điều kiện làm việc của trục khuỷu hết sức khắc nhiệt nó phải chịu lực T, Z do lực khí thể và lực quán tính của nhóm pít tông thanh truyền gây ra Ngoài ra trục khuỷu còn chịu lực quán tính ly tâm của các khối lượng quay lệch tâm của bản... gian, có độ dôi Phương pháp lắp này làm cho chốt mòn đều hơn và chịu mỏi tốt hơn nhưng khó bôi trơn mối ghép phải có kết cấu hạn chế di chuyển dọc trục của chốt 2.1.2.4 Thanh truyền Thanh truyền là chi tiết nối giữa pít tông và trục khuỷu Trong quá trình làm việc thanh truyền chịu lực khí thể, lực quán tính của nhóm pít tông và lực quán tính của bản thân thanh truyền Các lực trên đều là các lực tuần hoàn... việc của động cơ -Tiếng ồn thấp, khả năng bao kín tốt -Độ bền và độ tin cậy làm việc cao Dễ dàng lắp ráp thay thế chi tiết và sửa chữa bảo dưỡng điều chỉnh Với cơ cấu phối khí xu páp treo bảo đảm cho buồng cháy nhỏ gọn, chống cháy kích nổ tốt nên có thể tăng được tỉ số nén và làm cho dạng đường thải, nạp thanh thoát, khiến sức cản khí động giảm nhỏ, đồng thời do có thể bố trí xu páp hợp lí hơn nên có... Hình 2.9 Xupap * Xu páp nạp Xu páp nạp làm bằng thép Giữa thân và tán nấm có bán kính góc lượn lớn để cải thiện tình trạng lưu thông của dòng khí nạp vào xi lanh, đồng thời tăng độ cứng vững cho xu páp, giảm được trọng lượng Phần đuôi được tôi cứng * Xu páp thải Xu páp thải làm bằng thép chịu nhiệt Phần đuôi được tôi cứng để tránh mòn và có rãnh để lắp móng hãm giữa đuôi xu páp và lò xo xu páp Móng hãm... hộp trục khuỷu theo hình thức vỏ thân xy lanh chịu lực Thân máy của động cơ được chế tạo bằng gang đúc, có tính dẫn nhiệt tốt 2.1.2.2 Nắp xy lanh Nắp xy lanh của động cơ M276 là một dạng nắp chung một khối cho 6 xy lanh Nó được chế tạo bằng hợp kim nhôm, có ưu điểm là nhẹ, tản nhiệt tốt, giảm được khả năng kích nổ Nắp được lắp với thân máy qua đệm nắp máy bằng các gu giông 20 Hình 2.2 Nắp xy lanh Nắp... bánh răng trung gian Tỉ số truyền: 1:1.33 Ổ đĩa thứ cấp: trục cam thiết bị trung gian Tỉ số truyền: 1:1.5 2.2.2 Xu páp Trên động cơ M276 gồm 12 xu páp nạp và 12 xu páp xả Các xu páp được dẫn động trực tiếp từ trục cam Các xu páp làm việc trong điều kiện rất xấu; chịu tải động và phụ tải nhiệt rất lớn nhất là đối với xu páp thải 30 Hình 2.9 Xupap * Xu páp nạp Xu páp nạp làm bằng thép Giữa thân và tán... đốt • Điều chỉnh các trục cam nâng cao để tối ưu hóa thời gian động cơ • Điều khiển nâng cao và tối ưu hóa dầu mạch làm mát Mercedes- Benz Service.là dòng xe đa dụng thể thao nên yêu cầu về công suất và khả năng tăng tốc lớn Động cơ được dùng trên xe là động cơ M276 11 • M276 là loại động cơ V6, 6 xy lanh xếp thành hình chữ V, lệch nhau 60 độ Dung tích xy lanh 3 lít, với 2 trục cam được bố trí trên . quá trình học, từ đó nâng cao khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế công việc, khả năng tư duy khoa học, khả năng làm việc đòi hỏi cường độ cao, có kế hoạch. Qua đó giúp sinh viên hệ thống lại. vẫn còn nhiều thiếu sót. Qua đây em xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo trong Khoa Cơ Khí Động lực và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn #3 & đã tận tình hướng dẫn

Ngày đăng: 21/08/2015, 16:40

Mục lục

  • Nội dung Trang

  • 1.Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

  • 1.2 Ý nghĩa của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Khách thể nghiên cứu

  • 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5.Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ M276

  • 1.1 Giới thiệu về lịch sử MERCEDES – BEN

  • 1.2. Giới thiệu về động cơ 6 xilanh M276

    • 1.2.1 Giới thiệu về động cơ M276

    • 1.2.2 Chức năng và phân loại

    • 1.2.2.1 Động cơ 4 kỳ 4 xi lanh

    • 1.2.2.2 Động cơ 6 xy lanh

    • 1.3 Đường đặc tính ngoài

    • CHƯƠNG 2 NHỮNG KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ MỚI CỦA ĐỘNG CƠ M276

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan