KINH tế môi TRƯỜNG NHÓM 6

17 312 0
KINH tế môi TRƯỜNG NHÓM 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km2 và một vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng trên 1.000.000 km2. Bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260 km, cùng với 3.000 đảo lớn nhỏ là điểm tựa vững chắc cho một phòng thủ bảo vệ an ninh chủ quyền trên biển, cũng là tiền đề để nước ta hoạch định một chiến lược biển phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia biển. Trong đó, ngành thủy sản đã phát triển nhanh chóng và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng sản phẩm, khai thác và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng gia tăng.

BÀI THẢO LUẬN NHÓM: ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: Lời Mở Đầu Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km2 và một vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng trên 1.000.000 km2. Bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260 km, cùng với 3.000 đảo lớn nhỏ là điểm tựa vững chắc cho một phòng thủ bảo vệ an ninh chủ quyền trên biển, cũng là tiền đề để nước ta hoạch định một chiến lược biển phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia biển. Trong đó, ngành thủy sản đã phát triển nhanh chóng và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng sản phẩm, khai thác và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng gia tăng. PHẦN NỘI DUNG I. Phân bố và trữ lượng hải sản ở Việt Nam * Phân bố: Vùng khai thác hải sản ta có thể chia thành các ngư trường sau: *Ở vùng Vịnh Bắc Bộ có 3 ngư trường (NT), mùa vụ khai thác chính từ tháng 6 đến tháng 8 gồm: +NT1- nằm ở khu vực xung quanh đảo Bạch Long Vĩ. +NT2- nằm giữa Vịnh Bắc Bộ. +NT3- nằm ở phía nam Vịnh, vùng xung quanh đảo Hòn Mê, HònMát. *Vùng biển miền Trung có 5 ngư trường, mùa khai thác chính từ tháng 4 đến tháng 7, gồm: +NT4- quanh đảo Hòn Gió (Thuận An) +NT5- nằm ở đông bắc đảo Cù Lao Chàm. +NT6- nằm ở tây bắc Đà Nẵng (kéo dài theo hướng đông nam- tây bắc. +NT7- vùng gò nổi 125, ngoài khơi vùng biển Đà Nẵng. +NT8- vùng gò nổi Marges-seamouth, nằm theo hướng tây bắc- đông nam, ngoài khơi Quy Nhơn. *Vùng biển Nam Bộ có 5 ngư trường, gồm: +NT9- vùng gò nổi ngoài khơi tỉnh Phan Rang. +NT10- nằm phía đông Phan Thiết +NT11- nằm ở phía nam Cù Lao Thu +NT12- nằm quanh khu vực đảo Côn Sơn, đáy cát mịn và vỏ sò. +NT13- nằm ở cửa sông Hậu, có độ sâu 10-12 mét, có thể khai thác quanh năm * Vùng Vịnh Thái Lan có hai ngư trường, gồm: +NT14- nằm ở vùng ven bờ biển tây nam Việt Nam +NT15- nằm phía tây nam đảo Phú Quốc Ngoài ra Việt Nam còn sở hữu một diện tích đất ngập mặn tương đối lớn 155,920 ha đặc biệt là ở vúng đồng bằng sông Cửu Long( 91,08 ha). Ở đó cúng có rất nhiều loài hải sản sinh sống như :tôm ,cá ,sò , Theo Báo điện tử Chính phủ, thống kê mới nhất của Tổng cục Thuỷ sản (Bộ NN&PTNT), trữ lượng cá nổi nhỏ ước tính trung bình khoảng 2,65 triệu tấn, cá nổi lớn khoảng 1,03 triệu tấn; hải sản tầng đáy khoảng 487.000 tấn; còn lại là các loài giáp xác, cá rạn san hô. Trữ lượng nguồn hải sản ước tính ở vùng biển vịnh Bắc Bộ khoảng 750.000 tấn; vùng biển Trung Bộ là 712.000 tấn; vùng biển Đông Nam Bộ 1.141.000 tấn, vùng biển Tây Nam Bộ 610.000 tấn và vùng giữa Biển Đông là 1.036.000 tấn. Trong khi đó, khả năng khai thác ước khoảng 1,75 triệu tấn. *Trữ lượng : II. Dưỡng chất -Trong hải sản giàu hàm lượng caxin ,rất tốt việc đảm bảo sức khỏe của hệ xương . -Hải sản rất giàu kẽm và sắt ,đó là những dưỡng chất rất tốt để cải thiện -Hải sản là nguồn cung cấp chất đạm tốt cho cơ thể - Hải sản giúp tăng cường thị lực -Cung cấp vitamin D,cải thiện chức năng phổi. +Trong hải sản chứa hàm lượng protein cao ,các dưỡng chất thiết yếu ,các axit béo chứa omega-3 ,hàm lượng chất béo bão hòa thấp . =>Chính vì vậy , hải sản có thế bảo đảm cho trái tim khỏe mạnh ở người lớn ,giúp trẻ em tăng trưởng nhanh và phát triển hợp lý . Môi Trường Biển Việt Nam Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm, và chất thải sinh hoạt. Các chất rắn lơ lửng như Si, NO3, NH4 và PO4 cũng ở mức đáng lo ngại -Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng anđrin và enđrin trong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. I. Hiện trạng môi trường biển -Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng sáu đến trung tuần tháng bảy âm lịch tại vùng biển nam trung bộ -Những rạn san hô mất đi, đồng nghĩa với sự cạn kiệt các nguồn lợi thủy sản. - Mỗi năm, mất hơn 50 tấn san hô chưa kể mất san hô đen ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phòng, theo đà này 20 năm nữa san hô không còn trong vùng biển Việt Nam”. Cá chết ở bờ biển cửa lò Thủy triều đỏ ở Phan Thiết II. Nguyên nhân ô nhiễm biển 1. Yếu tố tự nhiên: Do các loại vi sinh vật biển, vi tảo biển gia tăng về số lượng, tham gia vào hiện tượng thuỷ triều đỏ=> làm suy giảm số lượng các sinh vật biển có lợi. -Các hoạt động địa chất như núi lửa, bão =>làm chết hàng loạt sinh vật biển và không được xử lí. -Đứt gãy của vỏ trái đất làm rò rỉ những mỏ dàu ở đáy đại dương cũng đã góp phần gây ra tình trạng ô nhiễm biển. 2. Yếu tố con người 2.2.1 Sức ép dân sổ 2.2.1.1 Dân số gia tăng và nghèo đói Là nơi tập trung sôi động các hoạt động phất triển của con người. Tỷ lệ tăng dân cao hơn trung bình cả nước=> Nhu cầu sử dụng thực phẩm từ thủy sản cao ,lãng phí. [...]... pháp luật về bảo vệ môi trường biển của Việt Nam còn chung chung, thiếu thực tế, gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện - Thiếu tính liên kết giữa các ngành về bảo vệ chung tất cả các tài nguyên thiên nhiên - Một nguyên nhân cũng cần phải kẻ đến là việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vưc bảo vệ môi trường cũng như việc tham gia ký kết và thực thi các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển của chúng...2.2.1.2 Dân trí thấp Tập quán và phong tục sống còn lạc hậu, học vấn Cũng vì thế mà nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của đại bộ phận dân cư ở đây vẫn còn thấp kém => Đánh bắt bừa bãi thủy sản và làm ô nhiễm môi trường sống biển 2.2.2 Sức ép về Du lịch kinh tế tràn lan, nuôi trồng thuỷ sản bất hợp lý Rác do hoạt động du lịch Nuôi tôm ở rừng ngập mặn Các hoạt động nuôi trồng... tế về bảo vệ môi trường biển của chúng ta còn bộc lộ nhiều hạn chế chưa thực sự được quan tâm, chú trọng III Giải pháp đề xuất bảo vệ môi trường và nghành thủy sản - Lập quy hoạch bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy hải sản - Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường thủy sản một cách đầy đủ, chính xác - Đẩy mạnh việc đào tạo, tuyên truyền, giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối... hóa học, thuốc diệt cỏ…, - Đối với nước thải sau khi thu hoạch thủy sản phải có hệ thống xử lý nước thải đạt được các tiêu chuẩn môi trường - Bảo tồn các khu rừng ngập mặn=> lá phổi của biển - Khai thác đi đôi tái tạo tự nhiên để phát triển lâu dài và mãi mãi nghành kinh tế mũi nhọn trên - Khai thác lượng đủ và tích cực phổ biến cho con người để tiết kiệm mức sử dụng vì lợi ích lâu dài PHẦN KẾT Biển... của Tổ quốc Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho người Việt Nam hôm nay và mai sau Tuy nhiên do sức ép dân số, sức ép kinh tế và khả năng quản lý tài nguyên kém hiệu quả dẫn tới hậu quả ô nhiễm môi trường biển và đới bờ trở thành vấn đề báo động đỏ Nhận thấy tính bức thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Thực trạng….” Trong khi thực . BÀI THẢO LUẬN NHÓM: ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: Lời Mở Đầu Việt. nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của đại bộ phận dân cư ở đây vẫn còn thấp kém. => Đánh bắt bừa bãi thủy sản và làm ô nhiễm môi trường sống biển 2.2.2 Sức ép về kinh tế Du lịch. cần phải kẻ đến là việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vưc bảo vệ môi trường cũng như việc tham gia ký kết và thực thi các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển của chúng ta còn bộc lộ nhiều

Ngày đăng: 21/08/2015, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan