NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ NHỒI máu não

4 553 9
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ NHỒI máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 66 ) - số 4/2013 91 tránh khỏi sau phẫu thuật Fontan. Kết quả siêu âm sau phẫu thuật cho thấy kết quả bớc đầu rất khích lệ với chức năng thất trái bảo tồn tốt bất chấp thời gian cặp động mạch chủ kéo dài, thơng tổn hẹp đờng ra thất trái đợc loại bỏ hoàn toàn. Sau phẫu thuật bệnh nhân có thơng tổn hở phổi tự do, tuy nhiên những bệnh nhân sau phẫu thuật REV và Nikaidoh có theo dõi lâu dài sau phẫu thuật cho thấy bệnh nhân có khả năng thích ứng tốt với thơng tổn này trong một thời gian dài, chỉ với 30% các bệnh nhân cần can thiệp lại trên đờng ra thất phải trong 15-20 năm theo dõi lâu dài [4,5,6]. Để thay kết luận, kết quả sớm sau phẫu thuật Nikaidoh đợc áp dụng tại điều kiện Việt Nam là khả quan và cung cấp thêm lựa chọn điều trị đối với bệnh lý chuyển gốc động mạch, thông liên thất kèm theo hẹp đờng ra thất trái mức độ đáng kể. Theo dõi lâu dài sau mổ với số lợng bệnh nhân lớn hơn là thực sự cần thiết. TàI LIệU THAM KHảO 1. Dearani JA, Danielson GK, Puga FJ, Mair DD, Schleck CD. Late results of the Rastelli operation for transposition of the great arteries. Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu 2001;4:3-15. 2. Kreutzer C, De VJ, Oppido G, Kreutzer J, Gauvreau K, Freed M, et al. Twenty-five-year experience with Rastelli repair for transposition of the great arteries. J Thorac Cardiovasc Surg 2000;120:211-223. 3. Di Carlo D, Tomasco B, Cohen L, Vouhe P, and Lecompte Y. Long-term results of the REV (reparation a l'etage ventriculaire) operation. J Thorac Cardiovasc Surg 2011; 142:336-343. 4. Morell VO, Jacobs JP, Quintessenza JA. Aortic translocation in the management of transposition of the great arteries with ventricular septal defect and pulmonary stenosis: results and follow-up. Ann Thorac Surg 2005;79:2089-2092. 5. Morell VO, Wearden PD. Aortic translocation for the management of transposition of the great arteries with a ventricular septal defect, pulmonary stenosis, and hypoplasia of the right ventricle Eur J Cardiothorac Surg 2007;31:552-554. 6. Yeh Jr T, Ramaciotti C, Leonard SR, Roy L, Nikaidoh H. The aortic translocation (Nikaidoh) procedure: midterm results superior to the Rastelli procedure J Thorac Cardiovasc Surg 2007;133:461-469. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ NHồI MáU NãO Trần Văn Việt Tóm tắt Tuổi hay gặp nhồi máu não (NMN) là lớn hơn 51 tuổi (chiếm 79,6%), trong đó tuổi trung bình là 61,6 13,5. Tỷ lệ Nam/Nữ = 2,4. Khởi phát đột ngột chiếm 63%. Liệt nửa ngời 72,2%. Liệt dây 7 kiểu trung ơng 48,1%. Rối loạn ngôn ngữ 44,4%. Trên CHT thấy giảm tín hiệu trên T1W, tăng tín hiệu trên T2W và T2 FLAIR. Số bệnh nhân chụp sau 2 ngày chiếm 75,8%. Vị trí tổn thơng thuộc khu vực chi phối của động mạch não giữa là 53,7%. Dạng tổn thơng hình thang 27,7%, hình tam giác 20,3% Nhồi máu não ổ khuyết 59,2%. NMN đa ổ chiếm 52,0%. Các thể nhồi máu não nh nhồi máu não đơn thuần 96,2%, nhồi máu não tuỷ vỏ 74%, nhồi máu não cũ 62,6%. Summary Cerebral infarction common age was older than 51 years (79.6%), in which the average age was 61.6 13.5. The percentage of male/female was 2.4. Sudden onset was 63%. Hemiplegia was 72.2%. Central style wire 7 paralysis was 48.1%. Language disorder was 44.4%. The MRI showed low signal on T1W and hyper intense on T2W and T2 FLAIR. The number of patients taking after two days accounted for 75.8%. Vulnerable position of the dominant region of the middle cerebral artery was 53.7%. Trapezoidal shaped lesions was 27.7%, Triangular shaped lesions was 20.3%. Cerebral infarction alternates drive was 59.2%. Cerebral infarction was 52.0%. The merely cerebral infarction was 96.2%. The shell marrow cerebral infarction was 74%. The old cerebral infarction was 62.6%. ĐặT VấN Đề Tai biến mạch máu não (TBMMN) gồm nhồi máu não (do tắc mạch não) hoặc xuất huyết não. Chụp CHT là một kỹ thuật mới có độ phân giải cao về không gian, phát hiện tổn thơng có kích thớc nhỏ mà chụp CLVT khó phát hiện nh hố sọ sau, thân não. Đặc biệt CHT có thể chẩn đoán sớm NMN và thiếu máu não tạm thời, do đó rất có giá trị phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân. Nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của NMN. 2. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CHT trên bệnh nhân NMN. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Gồm 54 bệnh nhân đợc chẩn đoán và điều trị NMN từ 2003 đến 2010. Lâm sàng: Căn cứ các tiêu chuẩn lâm sàng của WHO nh Khởi phát đột ngột, các triệu chứng não xuất hiện nhanh chóng, ngày càng nặng; Tổn thơng thần kinh khu trú; Thời gian tồn tại của các triệu chứng trên 24 giờ. 2. Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp mô tả cắt ngang. Hồi cứu 40, tiến cứu 14. 2.1. Nghiên cứu lâm sàng - Cách khởi phát: Chia làm ba mức: Đột ngột (từ vài giây đến 1 giờ), cấp tính (quá một giờ đến 1 ngày), bán cấp (quá 1 ngày). Y học thực hành (8 66 ) - số 4 /201 3 92 - Triệu chứng thần kinh: Rối loạn ý thức, liệt nửa ngời, liệt các dây thần kinh sọ não, rối loạn cảm giác, rối loạn vận động, rối loạn ngôn ngữ. Đánh giá rối loạn ý thức bằng thang điểm Glasgow: 3 điểm (hôn mê sâu không hồi phục), 4-5 điểm (tình trạng xấu), 6-10 điểm (rối loạn ý thức nặng), >10 điểm (rối loạn ý thức nhẹ) và 15 điểm (bình thờng). 2.2. Nghiên cứu hình ảnh CHT của NMN Máy CHT 1.5 Tesla của hãng Philips (Hà Lan). Các xung dùng trong tạo ảnh bao gồm T2W, T1W và T2 FLAIR axial, sagittal, cắt ngang, coronal. đánh giá vị trí, hình dạng, kích thớc Nhỏ: Dới 3 cm, trung bình 3 - 5 cm, lớn trên 5 cm. Nhồi máu ổ khuyết đợc xác định có kích thớc trung bình < 1,5 cm [40]. Đánh giá cờng độ tín hiệu. Trên T1W giảm, giảm mạnh, đồng tín hiệu. Trên T2W tăng, tăng mạnh tín hiệu. T2 FLAIR, tăng, giảm tín hiệu. 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê y học. Tính toán dựa vào Microsoft Office Excel 2003. KếT QUả Và BàN LUậN 1. Liên quan của tuổi và giới với NMN. Tỷ lệ nam/nữ = 2,4. Tuổi trung bình: 61,6 13,5. Thấp nhất là 19, cao nhất 96. Trên 51 tuổi, chiếm 79,6%. Khoảng 73-80% NMN gặp ở mọi lứa tuổi. Nguyễn Văn Chơng [11] tuổi > 51 chiếm 76,0%. Dơng Quốc Thiện [6] TBMMN nhiều nhất ở tuổi 50- 70. Điều này đợc giải thích do tăng huyết áp và xơ vữa động mạch, đây nguyên nhân NMN. 2. Các triệu chứng lâm sàng 2.1. Cách khởi phát của NMN Khởi phát đột ngột, cấp tính 87,0%. Kết quả này tơng đơng Dơng Quốc Thiện [6] 55,0%, Lê Văn Thính [4] 80,0%. NMN do nghẽn mạch thờng xẩy ra đột ngột, liệt tay chân xuất hiện trong vài giây đến vài phút, không có dấu hiệu báo trớc. NMN do huyết khối gây bít tắc động mạch lớn gây thiếu máu cục bộ diện rộng hay khởi phát từ từ, có tiền triệu từ 1- 2 phút đến nửa giờ. 2.2. Các triệu chứng thần kinh khu trú ở bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng Số lợng (n=54) Tỷ lệ (%) Liệt không hoàn toàn nửa ng ời 9 16,6 Liệt hoàn toàn nửa ngời 30 55,6 Liệt mặt trung ơng cùng bên 26 48,1 Rối loạn cảm giác nông nửa ngời bên bệnh 17 31,5 Nhận xét:Liệt nửa ngời (không hoàn toàn và hoàn toàn) 72,2%. Liệt mặt trung ơng cùng bên 48,1%. Rối loạn cảm giác 31,5%. Theo Trần Ngọc Uyên [9] thì 91,1% NMN có liệt nửa ngời, trong đó 43,7% liệt hoàn toàn, 47,4% liệt không hoàn toàn, 80,7% liệt mặt trung ơng cùng bên. Lê Văn Thính [4] tỷ lệ này chiếm tới 100%, liệt mặt trung ơng cùng bên là 91,6%. Triệu chứng lâm sàng của NMN do tổn thơng ĐMCT rất phong phú, đa dạng, phụ thuộc vào vị trí của từng động mạch. Hình ảnh CHT phù hợp với lâm sàng. 2.3 Rối loạn phản xạ gân xơng, ngôn ngữ và động kinh Triệu chứng Số lợng (n=54) Tỷ lệ (%) Giảm phản xạ gân xơng 16 29,6 T ăng phản xạ gân xơng 2 3,7 Rối loạn ngôn ngữ 25 44,4 Động kinh toàn thể 2 3,7 Động kinh cục bộ 3 5,5 Nhận xét: Giảm phản xạ gân xơng giảm 29,6%, tăng 3,7%. Rối loạn ngôn ngữ chiếm 44,4%. Ngoài những rối loạn thần kinh nh đau đầu, mất ngủ, hay quên, cảm xúc không ổn định, đôi khi bệnh nhân NMN còn có hiện tợng đa nghi, hoang tởng, trầm cảm. 3. Hình ảnh CHT NMN. 3.1. Vị trí NMN theo sự cấp máu của động mạch NMN thuộc khu vực của động mạch não giữa 53,7%. Khu vực động mạch sống nền 22,3%. Theo Dơng Quốc Thiện [6] động mạch não giữa 54,2%, động mạch não sau 11,9%. Lê Văn Thính [4] thấy 83,9% tổn thơng thuộc vùng cấp máu của động mạch não giữa, phần còn lại thuộc về động mạch não trớc và não sau. Một số nghiên cứu khác cho thấy tổn thơng thuộc khu vực cấp máu của động mạch não giữa 70%, động mạch não trớc 13%, động mạch não sau 10%. NMN thuộc vùng tới máu của động mạch não giữa chẩn đoán thờng dễ, nằm ở mặt bên của vỏ não và kèm theo tổn thơng vùng nhân xám trung ơng (đầu nhân đuôi, bèo sẫm, bèo nhạt, ). Tổn thơng cũng có thể gặp ở vùng bao trong và trung tâm bầu dục. Chẩn đoán khó nếu tổn thơng trong sâu, đơn độc thuộc vùng tới máu của động mạch não giữa. 3.2. Vị trí nhồi máu theo khu vực não Vị trí, thể nhồi máu Số lợng Tỷ lệ (%) Trên lều 28 51,8 NMN thân não 18 33,4 NMN tiểu não 8 14,8 Thùy trán 8 14,8 Thùy thái dơng 12 22,2 Thùy đỉnh 11 20,3 Thùy chẩm 4 7,4 Bao trong 12 22,4 Đồi thị 7 12,9 Nhận xét: Tổn thơng vùng trên lều 51,8%. Dơng Quốc Thiện [6] tỷ lệ này là 75%. Lê Văn Thính tỷ lệ này 100%, trong đó tổn thơng nhồi máu ở khu vực vỏ não chiếm 51,7%. Vùng trên lều cả khu vực vỏ não và sâu, hầu hết bị chi phối của hệ động mạch cảnh, là một trong hai hệ thống chi phối cho sọ não hay gặp xơ vữa hơn hệ sống nền do vậy tổn thơng trên lều tỷ lệ cao hơn dới lều. Trong nghiên cứu này tỷ lệ bệnh nhân bị NMN vùng trên lều thấp hơn so với các tác giả trớc đó, trong khi đó tỷ lệ NMN dới lều chiếm tỷ lệ khá cao 48% (Bao gồm tiểu não và thân não) do các nghiên cứu trớc dựa vào CLVT đã bỏ sót những tổn thơng nhỏ và những vị trí giải phẫu mà CLVT không phát hiện đợc. Y học thực hành (8 66 ) - số 4/2013 93 3.3. Kích thớc của ổ nhồi máu NMN có kích thớc < 1,5 cm (ổ khuyết) 59,2%. Đánh giá kích thớc của một ổ nhồi máu chỉ mang tính tơng đối vì trong giai đoạn sớm, trên CHT khó xác định đợc ranh giới giữa vùng nhồi máu và vùng phù não xung quanh, mặt khác trong giai đoạn này ranh giới tổn thơng không rõ nên việc đo thờng ít chính xác. Trong giai đoạn muộn hơn, khi phù não giảm và hết, ranh giới của tổn thơng cũng trở nên rõ thì kích thớc ổ nhồi máu cũng đợc đánh giá chính xác hơn giai đoạn trớc. Đánh giá kích thớc của ổ NMN thờng chính xác hơn ở T2W vì trên T2W ranh giới của tổn thơng thờng rõ hơn trên T1W cũng nh T2 FLAIR. 3.4. Số lợng ổ nhồi máu. Tỷ lệ NMN đa ổ 52%. Nguyễn Thi Hùng [3] 16,6%, Douglas H [10] 30,3%. Tỷ lệ NMN đa ổ trong nghiên cứu này cao hơn các tác giả trớc, các ổ NMN nhỏ nằm ở vùng tuỷ vỏ thờng kèm theo các ổ NMN tăng tín hiệu trên T2W dới vỏ, trong nghiên cứu của Hoàng Đức Kiệt, Nguyễn Quốc Dũng và cộng sự [5] có tới 87% tổn thơng thiếu máu nhu mô não đi kèm dới dạng những ổ tăng tín hiệu trên T2W, kích thớc dới 1cm khu trú ở vùng dới vỏ não. 3.5. Tổn thơng NMN theo hình ảnh CHT Thể nhồi máu Số lợng Tỷ lệ (%) NMN đơn thuần 52 96,2 NMN ổ khuyết 32 59,2 NMN cũ 7 12,9 NMN đa ổ 28 52,0 Tủy đơn thuần 14 26,0 Tủy vỏ 40 74,0 Nhận xét: NMN đơn thuần 96,2%, NMN tủy vỏ 74,0%. 3.6. Hình dạng NMN Hình thang 27,7%, hình tam giác 20,3%, các hình khác 66,5%, Hình dạng ổ NMN có tính đặc trng đối với động mạch cấp máu. Hoàng Đức Kiệt [5] vùng NMN dạng hình thang thờng do tổn thơng động mạch não giữa, hình chữ nhật-tổn thơng động mạch não trớc. Theo Dơng Quốc Thiện [6], hình thang 33%, hình chữ nhật 2,1%, hình tròn và bầu dục 12,5%, hình khác 52,1%. Đặc trng của CHT 1.5 Tesla, đó là phát hiện chính xác các tổn thơng có kích thớc nhỏ và hình dạng tổn thơng đa dạng. 3.7. Thời gian từ khi mắc bệnh tới khi đợc chụp CHT Tỷ lệ chụp sau 7 ngày 55,5%. Tỷ lệ chụp trong khoảng thời gian từ 2 đến 7 ngày 20,3%. Chỉ có 1 bệnh nhân đợc chụp tơng đối sớm (<3 giờ) 1,8%. Kết quả này phù hợp với Hoàng Xuân Thản [8] 77,5%. Khoảng thời gian từ khi bệnh nhân bị tai biến đến khi đợc chụp CHT cũng chính là khoảng thời gian đợc chẩn đoán xác định. Khoảng thời gian này có ý nghĩa rất lớn để các nhà lâm sàng, chẩn đoán phân biệt NMN và XHN. Với các xung cổ điển, CHT có thể phát hiện đợc NMN từ giờ thứ 6 - 10 sau đột quỵ. Chụp CHT khuyết tán tới máu là một trong kỹ thuật mới dùng để phát hiện sớm thiếu máu não. 3.8. Tín hiệu vùng tổn thơng Tính chất tín hiệu Số lợng (n=54) Tỷ lệ (%) T1W Giảm 45 83,3 Giảm mạnh 9 16,6 T2W Tăng 46 85,1 Tăng mạnh 8 14,8 T2W FLAIR Tăng 47 87 Giảm 7 13 Nhận xét: Trên T1W giảm tín hiệu 83,3%. Trên T2W tăng tín hiệu 85,1%, Trên T2 FLAIR tăng tín hiệu 87%, giảm tín hiệu 13%. Bất kỳ ổ NMN nào cũng tăng lợng dịch ở khu vực NMN. Với đặc trng trên, biểu hiện của ổ NMN là giảm tín hiệu so với nhu mô não trên T1W và tăng tín hiệu trên T2W, T2W FLAIR. Có 7 trờng hợp (13%) tín hiệu giảm trên T2 FLAIR, đây là những trờng hợp NMN cũ, tín hiệu trên ảnh T2W FLAIR tăng trong NMN cấp và giai đoạn đầu của mạn tính. Giai đoạn sau của NMN mạn tính, dịch trong vùng NMN tơng đơng với dịch não tuỷ do trở thành dịch tự do, do vậy bị xóa đi trên T2 FLAIR. Hoàng Đức Kiệt [5] cũng cho rằng, NMN cấp thờng đồng tín hiệu trên ảnh T1W và tăng tín hiệu trên T2W. NMN bán cấp giảm tín hiệu trên T1W và tăng tín hiệu trên T2W. Trong giai đoạn mạn tính, cờng độ tín hiệu giảm mạnh trên T1W và tăng mạnh trên T2W. T2 FLAIR cho phép phát hiện sớm ổ thiếu máu và phân biệt tổn thơng mới với di chứng của nhồi máu. 3.9. Dấu hiệu choán chỗ và đè đẩy đờng giữa Dấu hiệu Mức độ Số lợng Tỷ lệ (%) Choán chỗ Nhẹ 0 5,5 Vừa 2 Mạnh 1 Đè đẩy đờng giữa Không có 52 96,3 Nhẹ 0 3,7 Vừa 2 Mạnh 0 Nhận xét:Tỷ lệ của dấu hiệu choán chỗ thấp là do bệnh nhân đợc chụp muộn (55,5% đợc chụp sau 7 ngày), ở giai đoạn đã hết phù nề và hiệu ứng choán chỗ, mặt khác các ổ NMN đa phần là nhỏ do đó ít phù não và choán chỗ. Theo Hoàng Đức Kiệt thì u não có hiệu ứng choán chỗ cao, trái lại NMN có hiệu ứng choán chỗ thấp. Đa số các tác giả cho rằng, phù não dẫn đến hiệu ứng choán chỗ biểu hiện mạnh nhất ở ngày thứ 2 - 4 và thờng kéo dài không quá một tuần. Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi đa phần chụp CHT muộn trên 7 ngày, do vậy tỷ lệ có hiệu ứng choán chỗ thấp phù hợp với quy luật diễn biến của NMN. KếT LUậN 1. Đặc điểm lâm sàng. Tuổi hay gặp NMN là lớn hơn 51 tuổi (chiếm 79,6%), trong đó tuổi trung bình là 61,6 13,5. Tỷ lệ Nam/Nữ = 2,4. Tính chất khởi phát. Khởi phát đột ngột chiếm 63%, cấp tính 24,0%, bán cấp 13%. Liệt nửa ngời 72,2%. Liệt dây 7 kiểu trung ơng 48,1%. Rối loạn ngôn ngữ 44,4%. 2. Đặc điểm hình ảnh CHT. Giảm tín hiệu trên T1W, tăng tín hiệu trên T2W và T2 FLAIR. Số bệnh nhân chụp sau 2 ngày chiếm 75,8%. Vị trí tổn thơng thuộc khu vực chi phối của Y học thực hành (8 66 ) - số 4 /201 3 94 động mạch não giữa là 53,7%, động mạch não trớc 18,5%, động mạch não sau 5,5%, động mạch sống nền 22,3%. Hình dạng, hình thang 27,7%, hình tam giác 20,3%, hình chữ nhật 7,4%, các hình khác (tròn, bầu dục, nốt ) 66,5%. Nhồi máu não ổ khuyết 59,2%. NMN đa ổ chiếm 52,0%. Các thể nhồi máu não nh nhồi máu não đơn thuần 96,2%, nhồi máu não tuỷ vỏ 74%, nhồi máu não cũ 62,6%. TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Văn Chơng và cs (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giá trị chẩn đoán của các triệu chứng trên bệnh nhân đột quỵ chảy máu não". Tạp chí Y Dợc Lâm Sàng 108 tập 2 - số đặc biệt Tháng 11/2007 tr 15- 20. 2. Nguyễn Thế Duy (2002), Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính của u não giảm đậm và nhồi máu ở bán cầu đại não. Luận án TS y học - Học viện Quân Y. 3. Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (1998), Hình ảnh học sọ X quang chụp cắt lớp điện toán Cộng hởng từ. Nhà xuất bản Y học. 4. Lê Văn Thính và cs (1996). "Một số đặc điểm lâm sàng chụp CLVT ở bệnh nhân NMN". Y học Việt nam. Số 9 trang 22- 25. 5. Hoàng Đức Kiệt (1994), "Phơng pháp chẩn đoán hình ảnh bằng cộng hởng từ". tr32 6. Dơng QuốcThiện (2003), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hởng từ não và mạch não ở bệnh nhân nhồi máu não. Luận văn thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội. 7. SolacroupJ. C. Cơ sở đọc phim cộng hởng từ. Hội nghị điện quang và y học hạt nhân Pháp - Việt 1999. Nguyễn Quốc Dũng dịch. 8. Nguyễn Xuân Thản (1999), Tai biến mạch máu não. Lâm sàng thần kinh, HVQY. 9. Trần Ngọc Uyên (2006), Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp CLVT của nhồi máu não. Luận văn chuyên khoa cấp 2 Học viện Quân y. 10. Douglas H., Yock Jr (1995), Manetic Resonance Imaging of CNS Desease, Mosby, 724 p. 11. Polena S., Mamakos E, et al (2005)., Etiology of cerebrovascular acients inoctogenariansProc West Pharamacol Soc. 2005. KếT QUả BƯớC ĐầU ĐIềU TRị Bổ TRợ UNG THƯ Vú BằNG Kỹ THUậT Xạ TRị 3D-CRT VớI MáY GIA TốC TạI BệNH VIệN Đà NẵNG Nguyễn Tuyết Mai - Bệnh viện K Phạm Thị Hằng - Bệnh viện Đà Nẵng tóm tắt Mục tiêu: đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật xạ trị 3D-CRT bổ trợ cho ung th vú bằng máy gia tốc lần đầu tiên đợc sử dụng tại Bệnh viện Đà Nẵng. Đối tợng và phơng pháp: 80 bệnh nhân ung th vú có chỉ định xạ trị bổ trợ từ tháng 3/2011 đến tháng 9/2012, nghiên cứu tiến cứu. Xác định thể tích bia và cơ quan trọng yếu theo hớng dẫn của ICRU50/62. Tổng liều 50Gy. Kết quả: ung th vú phải 45%, vú trái 55%; giai đoạn IIB 17,5%, IIIA 50%, IIIB 32,5%. Không có bệnh nhân nào phải dừng hay tử vong do điều trị. Kế hoạch điều tri cho thể tích nhận liều V95, chỉ số HI đạt trong giới hạn khuyến cáo. Tỷ lệ độc tính cấp của điều trị đối với da và mô dới da, viêm phổi chỉ độ I và II. Không có trờng hợp nào gặp độc tính cấp trên tim. Các độc tính cấp tính thuyên giảm sau 1 tháng và sau 3 tháng điều trị. Kết luận: Cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại bệnh ung th khác để góp phần xây dựng quy trình xạ trị chung cho khu vực miền Trung. Từ khóa: ung th vú, xạ trị 3D-CRT, độc tính cấp Summary Purpose: The first time of using 3D-CRT for breast cancer patients at Danang Hospital: to remark the applicability. Patient and methods: 80 pts treated from 3/3011 to 9/2012. Definition of target volumes and organs at risk following ICRU50/62 guid-line. Total dose 50Gy. Results: right anf left breast cancer 45%, 55%. Stage IIB17.5%, IIIA 50% and IIIB 32.5%. No fatal relative treatment. Planing treatment was well done with V95 and HI in the guidline limited. Acute side- effects was decreasing after 3 months. Conclusion: continue to carry-out in other cancer disease. Keywords: breast cancer, 3D-CRT, acute side- effects ĐặT VấN Đề Xạ trị sau mổ (Post-Mastectomy Radiotherapy - PMRT) sử dụng kĩ thuật xạ trị 3 chiều phù hợp với mô đích 3D-CRT (three-dimensional conformal radiotherapy) là một trong 3 phơng pháp chủ đạo trong điều trị ung th vú (UTV) đã đợc áp dụng tại nhiều trung tâm điều trị ung th trong và ngoài nớc. Tại Việt Nam kỹ thuật này đã và đang đợc áp dụng từ hơn 10 năm qua, tuy nhiên vẫn cha có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả, đặc biệt phân tích đánh giá theo hớng dẫn của ICRU 50/62 [4]. Năm 2011, Khoa Ung Bớu - Bệnh Viện Đa Khoa Đà Nẵng lần đầu tiên triển khai và ứng dụng xạ trị 3D-CRT bổ trợ cho UTV bằng máy gia tốc tuyến tính. Đây là một đơn vị mới áp dụng kỹ thuật xạ trị trong điều trị UTV tại khu vực miền Trung, việc thiết lập nghiên cứu, đánh giá u điểm của kỹ thuật xạ 3D-CRT, đánh giá kế hoạch điều trị, độc tính cấp và sự dung nạp của bệnh nhân là rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy nghiên cứu này đợc thực hiện nhằm đánh giá kết quả bớc đầu thực hiện kỹ thuật xạ trị 3D- CRT bổ trợ trong điều trị ung th vú bằng máy gia tốc tuyến tính. . Cardiovasc Surg 2007;133:461-469. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ NHồI MáU NãO Trần Văn Việt Tóm tắt Tuổi hay gặp nhồi máu não (NMN) là lớn hơn 51 tuổi (chiếm. "Phơng pháp chẩn đoán hình ảnh bằng cộng hởng từ& quot;. tr32 6. Dơng QuốcThiện (2003), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hởng từ não và mạch não ở bệnh nhân nhồi máu não. Luận văn thạc sỹ. (tròn, bầu dục, nốt ) 66,5%. Nhồi máu não ổ khuyết 59,2%. NMN đa ổ chiếm 52,0%. Các thể nhồi máu não nh nhồi máu não đơn thuần 96,2%, nhồi máu não tuỷ vỏ 74%, nhồi máu não cũ 62,6%. TàI LIệU THAM

Ngày đăng: 21/08/2015, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan