mô tả , so sánh các loại động cơ điện

68 602 2
mô tả , so sánh các loại động cơ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mô tả , so sánh các loại động cơ điện mô tả , so sánh các loại động cơ điện mô tả , so sánh các loại động cơ điệnmô tả , so sánh các loại động cơ điệnmô tả , so sánh các loại động cơ điệnmô tả , so sánh các loại động cơ điệnmô tả , so sánh các loại động cơ điệnmô tả , so sánh các loại động cơ điện

1 Department of Mechatronics CHƯƠNG 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN (tt) 2 Department of Mechatronics Điều khiển tốc độ 3 Department of Mechatronics ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN TRỞ PHỤ TRONG MẠCH ROTOR • Chỉ sử dụng cho động cơ rotor dây quấn 4 Department of Mechatronics ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN TRỞ PHỤ TRONG MẠCH ROTOR • Phương pháp này chỉ cho phép tốc độ động cơ thay đổi theo chiều giảm. • Tốc độ càng giảm (do tăng điện trở) thì đặc tính cơ càng mềm, tốc độ động cơ càng kém ổn định nếu tăng hoặc giảm mô men tải. • Dải điều chỉnh phụ thuộc giá trị của moment tải. Moment tải càng nhỏ, dải điều chỉnh càng bị thu hẹp. • Khi điều chỉnh động cơ vận hành ở tốc độ thấp thì độ trượt động cơ tăng và tổn hao năng lượng khi điều chỉnh càng lớn. • Vận tốc có thể thay đổi liên tục nhờ thay đổi biến trở nhưng do dòng phần ứng lớn nên thường được điều chỉnh theo cấp. 5 Department of Mechatronics ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP ĐẶT VÀO MẠCH STATOR 6 Department of Mechatronics • Thay đổi điện áp chỉ được thực hiện về phía giảm và điện áp phải nhỏ hơn điện áp định mức nên kéo theo moment tới hạn giảm nhanh theo bình phương của điện áp. • Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ KĐB thường có độ trượt tới hạn nhỏ nên phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm điện áp thường được thực hiện cùng với việc tăng điện trở phụ ở mạch rotor để tăng độ trượt tới hạn và nhờ đó có thể tăng được dải điều chỉnh. • Khi điện áp đặt vào động cơ giảm, moment tới hạn của các đặc tính cơ giảm, trong khi tốc độ không tải lý tưởng (hay tốc độ đồng bộ) giữ nguyên  khi giảm tốc độ thì độ ổn định tốc độ (độ cứng đặc tính cơ) giảm. ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP ĐẶT VÀO MẠCH STATOR 7 Department of Mechatronics ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI TẦN SỐ CỦA NGUỒN XOAY CHIỀU • Tần số càng cao  tốc độ động cơ càng lớn. • Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều thường kéo theo điều chỉnh điện áp, dòng điện hoặc từ thông của mạch stator. • Tần số giảm  dòng điện càng lớn, moment tới hạn càng lớn.  để tránh quá dòng  U/f=const: Luật điều chỉnh tần số. 8 Department of Mechatronics • Đây là cách điều chỉnh tốc độ có cấp. Đặc tính cơ thay đổi vì tốc độ đồng bộ ( ) thay đổi theo số đôi cực. • Động cơ thay đổi được số đôi cực là động cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn dây stator có thể thay đổi được cách nối tương ứng với các số đôi cực khác nhau. • Các đầu dây để đổi nối được đưa ra các hộp đấu dây ở vỏ động cơ. Số đôi cực của cuộn dây rotor cũng phải thay đổi như cuộn dây stator. • Điều này khó thực hiện được đối với động cơ rotor dây quấn, còn đối với rotor lồng sóc thì nó lại có khả năng tự thay đổi số đôi cực ứng với stator  Phương pháp này được sử dụng chủ yếu cho động cơ rotor lồng sóc. ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI SỐ ĐÔI CỰC CỦA ĐỘNG CƠ 0 2 f p    9 Department of Mechatronics Động cơ điện xoay chiều 1 pha 10 Department of Mechatronics Động cơ điện xoay chiều 1 pha [...]... (EMF) • Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động Counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện động đối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ • Sức điện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động cơ được sử dụng như một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động c , và kéo trục động cơ bằng một ngẫu lực bên ngoài)... cơ điện một chiều được chia ra:  Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ được cấp điện từ nguồn một chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rôto Department of Mechatronics 25 Phân loại  Động cơ điện một chiều kích từ song song: Nếu cuộn kích từ và cuộn dây phần ứng được cấp điện bởi cùng một nguồn điện thì động cơ là loại kích từ song song Department of Mechatronics 26 Phân loại  Động cơ. .. động • Điện áp đặt trên động cơ bao gồm 2 thành phần: sức phản điện động, và điện áp giáng tạo ra do điện trở nội của các cuộn dây phần ứng • Dòng điện chạy qua động cơ được tính bằng: I = (VNguon - VPhanDienDong) / RPhanUng • Công suất cơ mà động cơ đưa ra được tính bằng: P = I * (VPhanDienDong) Department of Mechatronics 24 Phân loại • Tùy theo cách mắc mạch kích từ so với mạch phần ứng mà động cơ. .. trình tăng tốc, moment động cơ giảm dần • Tới điểm b, tốc độ động cơ là 2 và moment là M2=( 1,1  1,3 )Mđm thì tiếp điểm K2 đóng, cắt điện trở mở máy R2 ra khỏi mạch động cơ • Động cơ chuyển từ đặc tính cơ 2 sang làm việc tại điểm c trên đặc tính cơ 1 Thời gian chuyển đặc tính vô cùng ngắn nên tốc độ động cơ coi như giữ nguyên hay nói cách khác tại thời điểm chuyển đổi đặc tính tốc độ động cơ chưa kịp thay...11 Động cơ điện xoay chiều 1 pha • Dựa theo nguyên tắc của động cơ không đồng bộ ba pha, người ta chế tạo được những động cơ không đồng bộ một pha • Stator của loại động cơ này gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với mạng điện qua một tụ điện • Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha nhau và tạo ra từ trường quay • Động cơ. .. động cơ điện một chiều ta có thể thực hiện một trong hai cách:  Đảo chiều từ thông (bằng cách đảo chiều dòng điện kích từ)  Đảo chiều dòng điện phần ứng Department of Mechatronics 32 Đảo chiều quay động cơ điện một chiều kích từ độc lập Department of Mechatronics 33 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp • Lúc mở máy động c , đưa thêm điện trở mở máy (R1 và R2) vào mạch động cơ. .. pha thu được từ nguồn điện một pha • Điều này đòi hỏi một động cơ với hai cuộn dây đặt cách xa nhau 90o, cấp bởi hai pha của dòng điện lệch nhau 900  Động cơ tụ chia vĩnh cửu Department of Mechatronics 13 Động cơ cảm ứng tụ khởi động • Một tụ điện lớn được sử dụng để khởi động một động cơ cảm ứng (tụ khởi động) thông qua cuộn dây phụ trợ • Nó sẽ bị ngắt ra khỏi động cơ khi động cơ tăng đủ tốc độ bởi... tính • Đoạn bc song song với trục hoành OM Lúc này moment động cơ lại tăng từ M2 lên M 1, động cơ tiếp tục tăng tốc nhanh theo đường đặc tính cơ 1 Department of Mechatronics 35 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp • Khi moment động cơ giảm xuống còn M2 (ứng với tốc độ 1) thì điện trở mở máy R1 còn lại được cắt nốt ra khỏi mạch động cơ nhờ đóng tiếp điểm K1 • Động cơ chuyển sang... truyền động điện thường xuyên phải mở máy, đảo chiều, hãm điện như ở máy cán đảo chiều, cần trục, thang máy Department of Mechatronics 29 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song • Để đảm bảo an toàn cho máy, thường chọn: Ikđbđ = Imm . 1 Department of Mechatronics CHƯƠNG 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN (tt) 2 Department of Mechatronics Điều khiển tốc độ 3 Department of Mechatronics ĐIỀU KHIỂN. trong hai hướng. 12 Department of Mechatronics Động cơ tụ chia vĩnh cửu (Permanent-split capacitor motor) • Một cách để giải quyết vấn đề động cơ một pha là chế tạo một động cơ 2 pha. Hai pha thu. cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotor. 20 Department of Mechatronics Nguyên tắc hoạt động • Pha 2: Rotor tiếp tục quay

Ngày đăng: 20/08/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan