Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện đồng hỷ thái nguyên

37 395 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện đồng hỷ thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC ĐẾN GIỐNG LÚA KHANG DÂN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC ĐẾN GIỐNG LÚA KHANG DÂN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K9 – LT TT Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trường Đại học, thực tập tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu được. Đây chính là thời gian để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học được trên lý thuyết vận dụng vào trong thực tiễn sản xuất. Đồng thời, đây cũng là thời gian sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học để khi ra trường thành một kỹ sư có chuyên môn, có đầy đủ năng lực góp phần vào sự nghiệp phát triển nông thôn nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực tập tại Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện Đồng hỷ Thái Nguyên” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Nông học. Đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: TS.Đỗ Thị Ngọc Oanh. Cảm ơn các bạn lớp K9-LT Trồng trọt đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Do thời gian hạn hẹp đề tài tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sự đóng góp ý của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn để bản báo cáo của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lương THị Mận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV : Hệ số biến động LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa M 1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt SRI : Biện pháp canh tác lúa cải tiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng của chế độ tưới đến khả năng đẻ nhánh của 19 giống lúa Khang dân 19 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều cao cây của giống 20 lúa Khang dân 20 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng rễ 22 của giống lúa Khang dân 22 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều dài rễ của giống 23 lúa Khang dân 23 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khối lượng rễ 24 của giống lúa Khang dân 24 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng chống 25 chịu sâu bệnh của giống lúa Khang dân 25 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa khang dân. 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ thể hiện chế độ tưới ảnh hưởng đến số nhánh của 19 lúa Khang Dân qua các thời kỳ 19 Hình 2: Biểu đồ chế độ tưới ảnh hưởng đến chiều cao cây giống 21 lúa Khang Dân qua các thời kỳ 21 Hình 3 Biểu đồ thể hiện chế độ tưới nước ảnh hưởng đến số rễ 22 gống lúa Khang Dân 22 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trường Đại học, thực tập tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu được. Đây chính là thời gian để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học được trên lý thuyết vận dụng vào trong thực tiễn sản xuất. Đồng thời, đây cũng là thời gian sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học để khi ra trường thành một kỹ sư có chuyên môn, có đầy đủ năng lực góp phần vào sự nghiệp phát triển nông thôn nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực tập tại Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện Đồng hỷ Thái Nguyên” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Nông học. Đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: TS.Đỗ Thị Ngọc Oanh. Cảm ơn các bạn lớp K9-LT Trồng trọt đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Do thời gian hạn hẹp đề tài tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sự đóng góp ý của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn để bản báo cáo của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lương THị Mận 3.4.2.1. Các chỉ tiêu số nhánh 14 3.4.2.2. Các chỉ tiêu về chiều cao cây 15 3.4.2.3. Chỉ tiêu về sự phát triển của bộ rễ 15 3.4.2.4. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh 15 3.4.2.5. Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất 16 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa Khang dân 18 4.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều cao cây của giống lúa Khang dân. 20 4.3. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự phát triển bộ rễ của giống lúa Khang dân 21 4.3.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến số rễ của giống lúa Khang dân 22 4.3.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều dài rễ của giống lúa Khang dân 23 4.3.3. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khối lượng rễ của giống lúa Khang dân 24 4.4. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến mức độ nhiễm bệnh tự nhiên của giống lúa Khang dân 25 4.5. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa khang dân. 26 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 1. KẾT LUẬN 28 2. ĐỀ NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia. Là sinh kế của hàng triệu nông dân cùng xếp hàng với 3 loại lương thực chủ yếu của thế giới. Lượng gạo sử dụng bình quân 180 – 200 kg gạo/người/năm tại các nước châu Á, khoảng 10 kg/người/năm tại các nước châu Mỹ. Sản xuất lúa ở Việt Nam phát triển khá mạnh, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo thế giới. Thế nhưng việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật vào sản xuất chưa được người dân quan tâm một cách thiết thực, vẫn áp dụng các biện pháp cổ truyền từ xa xưa. Chính vì nước ta là nước nông nghiệp, mà nông nghiệp thì rất cần nước. Vì vậy việc tính toán sử dụng tài nguyên nước như thế nào cho hợp lý đó cũng là điều đã được nghiên cứu và cần được nghiên cứu kĩ hơn, để từ đó đưa ra những công thức ứng dụng thích hợp cho từng vùng khí hậu khác nhau. Trong sản xuất lúa, tưới là một khâu quan trọng trong công tác điều tiết mặt ruộng. Việc tưới nước là để tạo cho cây trồng một chế độ nước thích hợp. Tuy cây lúa thích nước nhưng nó không đòi hỏi giữ nước liên tục trong suốt quá trình sinh trưởng. Không phải ruộng luôn luôn ngập nước thì sẽ tốt cho lúa. Như thế là trái với đặc điểm sinh lý của lúa sẽ dẫn đến không phát huy hết tiềm năng suất của lúa (Hoàng Văn Phụ, 2012) [4]. Ở Thái Nguyên lúa được trồng ở tất cả các huyện trong tỉnh, giống khang dân vẫn được người dân trồng nhiều nhưng còn áp dụng biện pháp kĩ thuật không khoa học. Điển hình là biện pháp kĩ thuật tưới nước cho lúa, dù cây lúa thích nước, nhưng không muốn ngập nước suốt chu kì sống. Phải có 2 lúc cần tháo cạn, đặc biệt giai đoạn đẻ nhánh. Trên thực tế người dân luôn để nước trong ruộng liên tục, như vậy là không phù hợp với yêu cầu của cây. Trong những năm gần đây, kĩ thuật tưới nước theo SRI cho thấy năng suất lúa tăng và giảm được lượng nước tưới. Đấy là cách tưới theo nhu cầu của cây lúa là xen kẽ tưới ngập và tháo cạn cho ruộng lúa. Nghiên cứu SRI thực hiện trên 2 năm trên giống lúa thuần và lúa lai. Kết quả cho thấy: Giảm giống 56 – 57 %, tiết kiệm nước tưới 62 %, giảm công cấy và thuốc trừ sâu, năng suất tăng 12 – 17 % so với đối chứng giống Khang dân 18 và từ 16 - 23 % so với đối chứng Nhị ưu 838 (Hoàng Văn Phụ, 2012) [4]. Nguyên tắc của SRI là tưới nước tưới nước theo nhu cầu của cây lúa nhằm khai thác tiềm năng di truyền của cây lúa về sự đẻ nhánh nhiều và sự hoạt động mạnh của bộ rễ, làm cho cây lúa sinh trưởng phát triển mạnh, đạt năng suất cao. Cách làm này giúp đất thông khí, không úng nước, làm thay đổi PH đất, giải thoát khí độc CH 4 và H 2 S gây ngộ độc rễ lúa. Đồng thời giúp vi sinh vật hiếm khí hoạt động tốt hơn cố định đạm nhiều hơn và giải thoát nhiều dinh dưỡng dễ tiêu cho lúa. Khi áp dụng SRI nhu cầu nước giảm 25 – 50% do nước chỉ được tưới để duy trì điều kiện khí hậu thoáng khí. Nông dân có thể tiền hành canh tác lúa ở ngay cả những khu vực ngày càng khan hiếm nước hoặc khó dự báo về chế độ mưa (Hoàng Văn Phụ, 2012) [4]. Qua đó cho thấy, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước cho lúa là cần thiết, để đưa ra kỹ thuật tưới trong canh tác lúa phù hợp với yêu cầu của cây. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện Đồng hỷ Thái Nguyên”. [...]... tiêu của đề tài Xác định chế độ tưới nước hợp lý cho giống lúa khang dân tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi ảnh hưởng của chế độ tưới nước tới sinh trưởng của giống lúa khang dân trong điều kiện khí hậu tại Đồng Hỷ - Theo dõi ảnh hưởng của chế độ tưới nước tới mức độ nhiễm sâu hại tự nhiên của giống lúa khang dân trong điều kiện khí hậu tại Đồng Hỷ - Theo dõi ảnh hưởng của chế độ. .. vi nghiên cứu - Đề tài được tiến hành tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 3 /2014 đến tháng 6 /2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng sinh trưởng, phát triển của. .. cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa khang dân - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến mức độ nhiễm sâu hại tự nhiên của giống lúa khang dân - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến năng suất của giống lúa khang dân 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí heo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn... 2,5 đến 3,2g 25 4.4 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến mức độ nhiễm bệnh tự nhiên của giống lúa Khang dân Lúa là cây trồng bị nhiều loài sâu bệnh hại, hàng năm sâu bệnh hại khoảng 27% sản lượng lúa, có nhiều năm hại đến 90% Sự phá hoại của sâu vùng ôn đới lớn hơn vùng ôn đới vì nhiệt độ cao đã thúc đẩy sự hoạt động của côn trùng (Bùi Huy Đáp, 1970)[2] Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước. .. Hình 3: Biểu đồ thể hiện chế độ tưới nước ảnh hưởng đến số rễ gống lúa Khang Dân Qua bảng 4.3 và hình 3 cho thấy chế độ tưới không có ảnh hưởng có ý nghĩa tới số lượng rễ của lúa Khang Dân (P>0,05) Duy nhất có thời kì chín sáp thì chế độ tưới nước có ảnh hưởng có ý nghĩa đến số lượng rễ của lúa Khang Dân (P . 4.1. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa Khang dân 18 4.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều cao cây của giống lúa Khang dân. 20 4.3. Ảnh hưởng của chế độ. cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến giống lúa khang dân vụ xuân năm 2014 tại huyện Đồng hỷ Thái Nguyên . 3 1.2. Mục tiêu của đề tài Xác định chế độ tưới nước hợp lý cho giống lúa. rễ của giống lúa Khang dân 23 4.3.3. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khối lượng rễ của giống lúa Khang dân 24 4.4. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến mức độ nhiễm bệnh tự nhiên của giống

Ngày đăng: 20/08/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan