NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

92 353 2
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng là loại hình hoạt động nhạy cảm, mang tính năng động và rủi ro cao, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng cho hoạt động của các doanh nghiệp. Qua kết quả hoạt động của Ngân hàng Việt Á ta thấy rằng hoạt động đầu tư vào các dự án đã mang lại hiệu quả cho Ngân hàng. Tuy nhiên qua thực trạng hoạt động thẩm định của Ngân hàng ta thấy rằng công tác thẩm định các dự án còn nhiều yếu điểm. Do đó, đòi hỏi Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á cần không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định dự án. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với hoạt động của Ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển hiệu quả cho nền kinh tế.Trước thực tế đó bằng đề tài của mình tôi mong rằng bản thân mình cũng như các anh chị trực tiếp làm công tác thẩm định có thể nắm rõ kỹ năng thẩm định các dự án đầu tư trung và dài hạn đồng thời nhận thấy được những hạn chế còn tồn tại trong quá trình ứng dụng việc phân tích vào thực tiễn của cán bộ thẩm định trong Ngân hàng. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định góp phần hạn chế rủi ro hoạt động an toàn và có hiệu quả hơn.Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định đòi hỏi phải kết hợp cả sự nỗ lực, cố gắng của bản thân Ngân hàng và sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan. Trong phạm vi bài luận của mình, tôi mong rằng nội dung đề cập trên sẽ có thể đóng góp phần nào cho VAB trong việc nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế bớt rủi ro cho hoạt động đầu tư của Ngân hàng.

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Việt Á 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Nội dung hoạt động Ngân hàng Việt Á a) Mở tài khoản tiền gửi VNĐ ngoại tệ b) Huy động vàng tiền đồng đảm bảo theo giá trị vàng c) Chiết khấu chứng từ có giá d) Cho vay cá nhân e) Dịch vụ bất động sản .6 f) Các dịch vụ khác .6 g) Các hoạt động xã hội .6 2.1.3 Sơ đồ máy tổ chức 2.2 Nhiệm vụ chức phòng ban a) Nhiệm vụ b) Chức số phòng ban chủ yếu 2.3 Tình hình vốn 11 2.4 Tình hình tổ chức lao động 13 2.4.1 Số lượng cán nhân viên 13 2.4.2 Mức lương bình quân 13 2.4.3 Chính sách chế độ người lao động 13 v a) Chính sách đào tạo 13 b) Chế độ khen thưởng .13 c) Chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội 14 d) Phúc lợi 14 2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 14 2.5.1 Kết hoạt động kinh doanh năm qua 14 a Kết hoạt động kinh doanh phòng đầu tư liên doanh 14 b Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng VAB .18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cơ sở lý luận 21 3.1.1 Vai trò hoạt động thẩm định dự án đầu tư 21 a) Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 21 b) Vai trò thẩm định dự án đầu tư .21 c) Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư .21 3.1.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần 22 a) Thẩm định dự án đầu tư điều kiện pháp lý dự án 22 b) Thẩm định thị trường .22 c) Thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư 26 d) Thẩm định nhân lực quản lý 31 e) Thẩm định tài dự án 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu .35 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 35 3.2.2 Phương pháp phân tích 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tổng quan hoạt động thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á 36 4.1.1 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 36 4.1.2 Trình tự, phương pháp 37 a) Quy trình thẩm định tổng quát .37 b) Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư ngân hàng Việt Á bao gồm nội dung sau: 38 4.2 Thẩm định dự án Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế ITC – Đồng Xoài .39 4.2.1.Giới thiệu sơ nét dự án Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế ITC – Đồng Xoài 39 4.2.2 Giới thiệu đôi nét chủ đầu tư Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc Tế 39 b) Lịch sử hình thành phát triển, khả quản lý, khả tài khách hàng .41 4.2.3 Cơ sở pháp lý dự án 42 4.2.4 Sự cần thiết dự án 43 4.2.5 Thẩm định phương diện thị trường 43 4.3.6 Thẩm định phương diện kĩ thuật dự án 44 a) Hình thức đầu tư 44 b) Địa điểm xây dựng 44 vi c) Quy mơ cơng trình 44 d) Kết thẩm định thiết kế sở 45 e) Bảo vệ môi trường 45 f) An ninh phòng cháy chữa cháy 45 4.2.7 Kế hoạch tổ chức thực công trình 46 4.2.8 Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất quản lý 46 4.2.9 Thẩm định dự án phương diện kinh tế tài 46 a) Tổng vốn đầu tư .46 b) Nguồn vốn đầu tư 47 c) Hiệu đầu tư 48 d) Khấu hao tài sản 48 e) Hiệu kinh tế dự tính 48 f) Lịch trả nợ 50 g) Thu nhập dự án .51 h) Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) .52 k) Các tiêu kinh tế dự án 54 b) Phân tích kiểm sốt rủi ro dự án 58 Phân tích độ nhạy dự án 58 Phân tích kịch 60 Phân tích mơ 62 4.3 Đánh giá ảnh hưởng công tác thẩm định đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Á 63 4.3.1 Thụân lợi 64 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân làm hạn chế thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng 65 a Hạn chế nguồn thơng tin độ xác thông tin hoạt động thẩm định 65 b Trình độ cán bộ, nhân viên thẩm định hạn chế .66 c Chất lượng thẩm định chưa cao .66 4.4 Một số ý kiến đề xuất góp phần cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư 67 4.4.1 Biện pháp nâng cao chất lượng thông tin hoạt động thẩm định 67 4.4.2 Biện pháp nâng cao trình độ thẩm định cán thẩm định 68 4.4.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị .72 5.2.1 Đối với NHNN 72 5.2.2 Đối với chủ đầu tư 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ tài BHXH – BHYT Bảo hiểm xã hội – Bảo hiểm y tế BXD Bộ xây dựng CBTĐ Cán thẩm định CCQH Chứng quy hoạch CTCP Công ty cổ phần DAĐ Dự án đầu tư DV – ĐT Dịch vụ - Đầu tư ĐT – LD Đầu tư – Liên doanh ĐT – XD Đầu tư – Xây dựng HC – NS Hành – Nhân KCN Khu công nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐ Quyết định QTDN Quản trị doanh nghiệp SXD Sở xây dựng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTTM Trung tâm thương mại UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập VAB Ngân hàng Việt Á viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tổng Số Cán Bộ Nhân Viên 13 Bảng 2.2 : Mức Lương Bình Quân 13 Bảng 2.3 Kết Quả Hoạt Động Của Phòng Đầu Tư Liên Doanh Năm 2004 – 2007 14 Bảng 2.4 Lợi Nhuận Trước Thuế Của Tồn Ngân hàng Và Của Phịng Đầu tư – liên doanh 16 Bảng 2.5 Khả Năng Sinh Lợi Của Các Danh Mục Đầu Tư Từ Năm 2004 Đến Năm 2007 16 Bảng 2.6 Một Số Dự Án Tiêu Biểu Mà Ngân Hàng Đã Đầu Tư Qua Các Năm 17 Bảng 2.7 Kết Quả Kinh Doanh Của Ngân Hàng VAB Năm 2007 18 Bảng 4.1 Đánh Giá Chỉ Tiêu Hoạt Động Của ITC Năm 2006 42 Bảng 4.2 Khoản Mục Vốn Đầu Tư Cho Cơng Trình 47 Bảng 4.3 Doanh Thu Dự Kiến Qua Các Năm Của TTTM ITC – Đồng Xồi 48 Bảng 4.4 Bảng Tính Khấu Hao Dự Kiến Qua Các Năm 48 Bảng 4.5 Tổng Hợp Các Khoản Chi Phí Dự Kiến Của Dự Án 50 Bảng 4.6 Lịch Trả Nợ 51 Bảng 4.7 Báo Cáo Thu Nhập Của Dự Án (1) 52 Bảng 4.8 Chi Phí Sử Dụng Vốn Trung Bình Của Dự Án 53 Bảng 4.9 Lưu Chuyển Tiền Tệ (1) 54 Bảng 4.10 Mức Tăng Tổng Doanh Thu Của Dự Án Qua Các Năm 55 Bảng 4.12 Lưu Chuyển Tiền Tệ (2) 57 Bảng 4.13 Độ Nhạy Một Chiều Của NPV Và IRR Với Sự Thay Đổi Lãi Suất 58 Bảng 4.14 Độ Nhạy Một Chiều Của NPV Và IRR Với Sự Thay Đổi Tổng Doanh Thu 59 Bảng 4.15 Độ Nhạy Hai Chiều Của NPV Đối Với Sự Thay Đổi Lãi Suất Và Tổng Doanh Thu 60 Bảng 4.16 Phân Tích Kịch Bản Một Số Tình Huống Của Dự Án 60 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Ngân Hàng TMCP Việt Á Hình 2.2 Số Dư Tiền Gửi TCKT Và Dân Cư Tại VAB Qua Các Năm 11 Hình 2.3 Cơ Cấu Vốn Huy Động TCKT Và Dân Cư Năm 2007 12 Hình 2.4 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Qua Các Năm Của Ngân Hàng VAB 19 Hình 4.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư 37 Hình 4.2 Phân Tích Mơ Phỏng Crystal Ball 62 x DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự Kiến Nhân Sự Và Quỹ Tiền Lương Phụ lục 2: Dự Tốn Giá Thành Cơng Trình Phụ lục 3: Thành Phần Vốn Đầu Tư Phụ lục 4: Chứng Chỉ Quy Hoạch Phụ lục 5: Kết Quả Thẩm Định Thiết Kế Cơ Sở Phục lục 6: Giấy Chứng Nhận Thẩm Duyệt Về Phòng Cháy Và Chửa Cháy xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Quá trình phát triển Việt Nam theo hướng đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố địi hỏi triển khai ngày nhiều dự án đầu tư phát triển với nguồn vốn nước, thuộc thành phần kinh tế, góp phần to lớn vào tăng trưởng đầy ấn tượng kinh tế nước ta trình hội nhập quốc tế Chính vậy, vai trị tổ chức tín dụng với tư cách người tài trợ dự án ngày trở nên quan trọng Từ đó, hoạt động thẩm định dự án đầu tư tổ chức khâu cần thiết việc xem xét để đánh giá có nên đầu tư tài trợ cho dự án hay không Vì lý mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc hoạt động thẩm định dự án đầu tư nên định chọn đề tài “ Nghiên cứu hoạt động thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn phòng Đầu tư – liên doanh Ngân hàng TMCP Việt Á 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng phòng Đầu tư – liên doanh Ngân hàng Việt Á Phân tích cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng để tìm thuận lợi, hạn chế nguyên nhân làm hạn chế kết thẩm định dự án Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng, chủ yếu phòng Đầu tư – liên doanh, phân tích hoạt động thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Từ tìm biện pháp nhằm hạn chế góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.3.2 Phạm vi khơng gian Đề tài nghiên cứu phịng Đầu tư – liên doanh Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Á Địa chỉ: 119-121 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Q1 1.3.3 Phạm vi thời gian Từ tháng 24/03/2008 đến tháng 15/06/2008 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Trình bày cần thiết, lý chọn đề tài, phạm vi nghiên cứu cấu trúc luận văn Chương 2: Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Á Chương 3: Trình bày khái niệm có liên quan đến hoạt động thẩm định đề cập đến hệ thống phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận: trình bày kết chủ yếu việc phân tích đánh giá hoạt động thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Từ đó, đưa giải pháp.để hoàn thiện hoạt động thẩm định đầu tư ngân hàng Chương 5: Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thẩm định đầu tư dự án ngân hàng Việt Á để đưa kết luận, đồng thời sở đề xuất kiến nghị ngân hàng nhà nước hoạt động thẩm định dự án đầu tư - Khi tiến hành thẩm định phương diện kỹ thuật, với dự án phức tạp vượt ngồi khả cán thẩm định cần thiết phải biết kết hợp thuê chuyên gia, tránh tình trạng chấp nhận kết kỹ thuật doanh nghiệp đưa đến - Thẩm định dự án để đảm bảo cho Ngân hàng sử dụng đồng vốn hiệu mà giúp tư vấn cho khách hàng sử dụng đồng vốn có hiệu nhất, từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau tốt 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Có thể nói lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng loại hình hoạt động nhạy cảm, mang tính động rủi ro cao, đồng thời giữ vai trò quan trọng việc định hướng cho hoạt động doanh nghiệp Qua kết hoạt động Ngân hàng Việt Á ta thấy hoạt động đầu tư vào dự án mang lại hiệu cho Ngân hàng Tuy nhiên qua thực trạng hoạt động thẩm định Ngân hàng ta thấy cơng tác thẩm định dự án cịn nhiều yếu điểm Do đó, địi hỏi Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á cần không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định dự án Điều khơng có ý nghĩa hoạt động Ngân hàng mà cịn góp phần tiết kiệm vốn cho tồn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển hiệu cho kinh tế Trước thực tế đề tài tơi mong thân anh chị trực tiếp làm cơng tác thẩm định nắm rõ kỹ thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn đồng thời nhận thấy hạn chế cịn tồn q trình ứng dụng việc phân tích vào thực tiễn cán thẩm định Ngân hàng Từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định góp phần hạn chế rủi ro hoạt động an tồn có hiệu Để nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định địi hỏi phải kết hợp nỗ lực, cố gắng thân Ngân hàng hỗ trợ quan hữu quan Trong phạm vi luận mình, tơi mong nội dung đề cập đóng góp phần cho VAB việc nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế bớt rủi ro cho hoạt động đầu tư Ngân hàng 5.2 Kiến nghị Đề nghị NHNN phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng, Tổng cục Thống kê xây dựng đề án xác định hệ thống tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực ngưỡng đánh giá cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng làm sở để so sánh, đánh giá dự án Đề nghị bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định dự án Nhà nước cần quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư người có thẩm quyền định đầu tư, trách nhiệm bên kết thẩm định nội dung dự án đầu tư Đã chủ đầu tư ly khỏi chức quản lý Nhà nước để tập trung vào công tác quản lý xây dựng, tổ chức hạch toán, sử dụng có hiệu vốn đầu tư Nhà nước đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ kế tốn, thống kê thơng tin báo cáo theo quy định, thực chế độ kiểm toán bắt buộc tạo điều kiện giúp ngân hàng việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp, tài dự án 5.2.1 Đối với NHNN NHNN cần hệ thống hoá kiến thức thẩm định dự án, hỗ trợ cho NHTM nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung tăng tính cập nhật trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng Hàng năm, NHNN cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác NHTM công tác thẩm định Đề nghị phận thẩm định NHTM Việt Nam phối hợp với để trao đổi kinh nghiệm thông tin Đặc biệt, xu hướng ngân hàng cho vay đồng tài trợ dự án quy mô lớn, việc hợp tác tận dụng mạnh ngân hàng việc thẩm định 5.2.2 Đối với chủ đầu tư Đề nghị chủ đầu tư nâng cao lực lập thẩm định dự án đầu tư, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng lập dự án theo nội dung quy định 72 thông tư số 09/BKH/VPTĐ Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thẩm định dự án Các chủ đầu tư cần phải nhận thức vai trị, vị trí công tác thẩm định dự án trước định đầu tư để có dự án thực có hiệu Các dự án phải xác định đầu tư tổng số vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm với khối lượng nhiều tính tốn để dễ phê duyệt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ths Đinh Thế Hiển, 2006, Lập - Thẩm Định Hiệu Quả Tài Chính Dự Án Đầu Tư, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 471 trang Ts Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Tài Chính, 187 - 271 Lê Hoàng Xuân Uyên, 2006, Nghiên Cứu Thẩm Định Tín Dụng Đầu Tư Trung, Dài Hạn – Giải Pháp Hồn Thiện Quy Trình Tại NHNo&PTNN Chi Nhánh Tân Sơn Nhất, Quận Gò Vấp, TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Võ Phước Hậu, 2007 Đề Cương Bài Giảng Dự Án Đầu Tư, khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Một số trang Web Internet: www.gso.gov.vn www.saigontimes.com.vn www.vietnamnet.vn 74 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... đầu tư .21 c) Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư .21 3.1.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Thương mại cổ phần 22 a) Thẩm định dự án đầu tư điều kiện pháp lý dự án. .. báo, đài, internet 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan hoạt động thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á 4.1.1 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư Dự án đầu. .. trọng vốn đầu tư dự án trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư Điều chứng tỏ đầu tư vào dự án trung dài hạn trọng mạnh Ngân hàng Tuy nhiên vốn dùng để đầu tư vào dự án trung dài hạn không

Ngày đăng: 19/08/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Sự cần thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Phạm vi nội dung

        • 1.3.2. Phạm vi không gian

        • 1.3.3. Phạm vi thời gian

        • 1.4. Cấu trúc luận văn

        • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

          • 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Việt Á

            • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

            • 2.1.2. Nội dung hoạt động của Ngân hàng Việt Á

            • 2.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức

            • 2.2. Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban

            • 2.3. Tình hình vốn

            • 2.4. Tình hình tổ chức lao động

              • 2.4.1. Số lượng cán bộ nhân viên

              • 2.4.2. Mức lương bình quân

              • 2.4.3. Chính sách chế độ đối với người lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan