Các biệp pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT

29 1.8K 11
Các biệp pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biệp pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tại thành phố Hồ chí minh

Bộ Giáo dục và đào tạo Đại học Thái Nguyên Nguyễn Khắc Hùng Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông (tại thnh phố Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: Lí luận v Lịch sử Giáo dục M số: 62.14.01.01 Ngời hớng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Phạm Hồng Quang 2. GS.TS. Phạm Tất Dong Thái Nguyên, 2009 1 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Pháp luật (PL) là một hiện tợng xã hội rất gần gũi và rất cần thiết với cuộc sống của mỗi con ngời. Xã hội càng hiện đại thì yêu cầu về hiểu biết và thực hiện PL của con ngời càng cao bởi PL không chỉ là phơng tiện để nhà nớc quản lý có hiệu quả các mặt đời sống xã hội mà còn là phơng tiện thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi công dân. Đối với các công dân trẻ tuổi, hiểu biết về PL, sống và làm việc theo PL là lẽ đơng nhiên và là yêu cầu cấp bách của đời sống xã hội đối với chất lợng nhân cách. 1.2. Giáo dục pháp luật (GDPL) cho học sinh (HS) là một trong những nội dung có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ chơng trình giáo dục. Cùng với những kiến thức về văn hóa, những kiến thức PL mà các em lĩnh hội đợc trong quá trình học tập ở nhà trờng sẽ là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện về nhân cách thế hệ công dân tơng lai của đất nớc. Cùng với việc tuyên truyền GDPL, chơng trình GDPL trong nhà trờng cũng đợc đổi mới về nội dung, chơng trình, hình thức và phơng pháp, góp phần tạo ra chất lợng giáo dục nhân cách con ngời. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, công tác tuyên truyền PL trong nhân dân nói chung và GDPL cho HS trong nhà trờng nói riêng cha thật sự đợc chú trọng đúng mức. GDPL cho HS các trờng THPT là quá trình hình thành thói quen, hành vi tuân thủ PL. Đây là một vấn đề mang ý nghĩa khoa học, gắn liền với chiến lợc con ngời của Đảng và Nhà nớc ta. Do vậy, GDPL cho HS trong các trờng phổ thông cần phải đ ợc nghiên cứu một cách hệ thống, thông qua những phơng pháp khoa học để triển khai giáo dục có hiệu quả. Để GDPL trong trờng THPT đạt hiệu quả cao, cần phải tiến hành đồng bộ quá trình giáo dục này với sự kết hợp giữa giáo dục của gia đình và xã hội. 1.3. TP Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, chính trị và giáo dục của cả nớc. Lực lợng thanh niên, học sinh, sinh viên rất đông đảo, lực lợng này có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Bên cạnh việc trang bị cho HS ngay từ khi còn ngồi ở ghế nhà trờng - những ngời chủ tơng lai của đất nớc - những tri thức cần thiết trên các lĩnh vực hoạt động thì việc chăm lo GDPL cho họ phải đợc đặt ra một cách nghiêm túc. Đặc biệt là một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh có lối sống thiếu lành mạnh, tình trạng vi phạm PL có chiều hớng tăng lên. Những kết quả nghiên cứu ở phạm vi khảo sát tại TP Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã cho thấy sự hiểu biết PL của thanh thiếu niên còn nhiều hạn chế. 2 1.4. Nhà trờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành ở HS ý thức tự giác, xử sự theo những chuẩn mực xã hội nhất định, trong đó có chuẩn mực PL. Kiến thức về PL là một bộ phận không thể thiếu đợc của học vấn phổ thông. ý thức trách nhiệm cũng nh hành vi sống và làm việc theo hiến pháp và PL phải trở thành lối sống văn minh của con ngời trong xã hội hiện đại. Do đó, để tổ chức tốt GDPL cho HS ở các trờng phổ thông ngày nay lại là một nhiệm vụ càng khó khăn và phức tạp. Với những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài luận án:Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phoồ thoõng tại thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn GDPL, đề xuất một số biện pháp GDPL nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDPL ở trờng THPT. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDPL cho học sinh trung học phổ thông. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp GDPL cho HS THPT ở TP Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học Hiệu quả của các biện pháp GDPL cho HSTHPT phụ thuộc vào sự tác động đồng thời các mặt nhận thức, thái độ, kĩ năng và hành vi lên đối tợng giáo dục và phụ thuộc vào sự kết hợp đúng đắn giữa lực lợng giáo dục của nhà trờng với cộng đồng xã hội trong công tác này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của GDPL cho học sinh trờng THPT. 5.2. Khảo sát thực trạng GDPL và các biện pháp GDPL cho HS một số trờng THPT (phạm vi khảo sát tại TP.HCM). 5.3. Đề xuất một số biện pháp GDPL và thử nghiệm giáo dục ở một số trờng THPT tại TP.HCM. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Tiến hành thử nghiệm tại bốn trờng THPT công lập và ngoài công lập ở TP.HCM. 7. Ph ơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu a. Phơng pháp luận: - Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nớc là t tởng chỉ đạo công trình nghiên cứu này. - Phơng pháp tiếp cận hệ thống: xem xét vấn đề GDPL trong hệ thống giáo dục chung gồm những vấn đề nội dung, phơng pháp, hình thức tổ 3 chức giáo dục của hệ thống giáo dục; biện pháp GDPL phải đợc xem xét trong các quan hệ với các nội dung học vấn khác của chơng trình giáo dục và quan hệ với môi trờng xã hội. - Phơng pháp tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn giáo dục, thực tiễn GDPL tại cơ sở giáo dục và tại những địa bàn cụ thể. - Phơng pháp tiếp cận hoạt động nhằm xem xét quá trình GDPL cho HS nh một hệ thống các quan hệ xã hội và hoạt động của con ngời. a. Các phơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng đồng bộ 3 nhóm phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phơng pháp nghiên cứu sử dụng toán học. 8. Các luận điểm bảo vệ 8.1. Tôn trọng PL và chấp hành PL là yêu cầu tối thiểu về đạo đức của một công dân, đặc biệt là nhân cách của thế hệ trẻ trong cuộc sống. 8.2. GDPL cho HS nói chung, HS THPT nói riêng là nội dung quan trọng hàng đầu trong nhà trờng PT trớc bối cảnh hội nhập quốc tế và yêu cầu giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 8.3. Tổ chức GDPL cho HS phải bao quát: tổ chức cho HS lập kế hoạch cá nhân; tổ chức cho GV chuẩn bị nội dung và phơng pháp; tổ chức lực lợng đồng thuận; tổ chức điều kiện thực hiện. 8.4. Chất lợng nguồn nhân lực (có trình độ học vấn PT) phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, cách ứng xử và hành vi của nhân cách đã đạt đến ngỡng văn hoá pháp luật. Mục tiêu này quy định nội dung và phơng pháp GDPL phải nhấn mạnh khía cạnh nhân văn -đạo đức của làm cho các nội dung của các điều luật thấm sâu vào nhận thức, thúc đẩy động cơ và chi phối hành vi lối sống của thế hệ trẻ. 9. Cái mới của luận án: 9.1. Luận án làm rõ hơn khái niệm GDPL, biện pháp tổ chức GDPL trong nhà trờng phổ thông hiện nay. 9.2. Khẳng định thực trạng GDPL ở trờng THPT cha có hiệu quả cao và xác định nguyên nhân chính là quá trình hình thành văn hoá PL cho HS còn chậm và nguyên nhân ở những tấm gơng xấu từ ngời lớn. 9.3. Thực nghiệm biện pháp GDPL để khẳng định: cần thay đổi t duy về GDPL; gắn GDPL trong và bằng giáo dục văn hoá; giải quyết vấn đề GDPL cho HS THPT một cách đồng bộ. Chiến lợc giải quyết vấn đề là xây dựng, phát triển chơng trình GDPT theo hớng kiến tạo các môn học thành các lĩnh vực giáo dục nền tảng để thông qua đó, ngời GV chủ động và sáng tạo nhằm đạt đợc các mục tiêu giáo dục. Chiến lợc này sẽ góp phần giải quyết các nhiệm vụ giáo dục nền tảng cho HS về các mặt: đạo đức, trí tuệ, pháp luật, môi trờng-dân số, kĩ năng sống cũng nh các lĩnh vực quan trọng khác. 4 Chơng 1 CƠ Sở Lý LUậN CủA vấn đề nghiên cứu 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu trong nớc: - Đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu lớn trong nớc đề cập đến vấn đề GDPL nói chung và GDPL trong nhà trờng nói riêng. Các công trình đã đề cập đến những khía cạnh lý luận và thực tiễn của vấn đề GDPL nói chung và GDPL trong nhà trờng nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay việc tiếp tục nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống về cơ sở lý luận, bản chất, đặc trng, nội dung, hình thức GDPL, nhất là việc khái quát thực tiễn GDPL trong tình hình mới, để từ đó có sự đổi mới, hoàn thiện công tác GDPL trong trờng phổ thông cho phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay của đất nớc vẫn là một việc làm cần thiết. - Hầu hết các đề tài tập trung giải quyết nhiệm vụ phân tích thực trạng trớc tính cấp bách của vấn đề, cha tập trung giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu lí luận một cách có hệ thống. Một số đề tài đã đề cập đến những hình thức tổ chức GDPL cụ thể nhng cha đầy đủ và thiếu kết quả thực nghiệm để rút ra các kết luận cần thiết. Một số đề tài nghiên cứu tơng đối đầy đủ các nhiệm vụ: nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp giáo dục nhng ở trên đối tợng khác là sinh viên. Cha có đề tài nào nghiên cứu đầy đủ công tác GDPL cho học sinh THPT ở TP Hồ Chí Minh. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài: - Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, nhân cách và ý thức PL cho học sinh - sinh viên. Mục tiêu quan trọng là giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng vợt lên chính mình, khắc phục các trở ngại, ý chí nỗ lực caoThông qua nghiên cứu chơng trình giáo dục của các nớc, đều xuất hiện tình trạng chung là toàn bộ các trờng PT coi trọng giáo dục tri thức văn hoá tổng thể và có mục tiêu quốc gia về đào tạo nhân cách, nhng kết quả đạt đợc của giáo dục công dân (Civics) trong nhà trờng về vấn đề này lại ít rõ ràng. - Tại nhiều nớc đã rất chú trọng đ a chơng trình GDCD vào trờng học bằng nhiều nội dung và hình thức phong phú, phù hợp với môi trờng 5 giáo dục của từng quốc gia: Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở Macao; ở Braxin, chơng trình GDPL tập trung vào vấn đề giáo dục nghĩa vụ đóng thuế của công dân; tại Hoa Kỳ, giáo dục đạo đức trong nhà trờng có những kết quả tốt trong việc giáo dục nhận thức, lối sống, đạo đức và ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh ở Mỹ. Giáo dục cho học sinh tranh luận những vấn đề lớn của quốc gia ở Achentina, giáo dục để đào tạo những nhà lãnh đạo tơng lai cho đất nớc, giáo dục hành động chống tham nhũng trong hội trại thanh niên tại Moldova . Nhận xét chung: 1) Nội dung GDPL của các nớc dành cho HS rất phong phú, không né tránh những vấn đề của ngời lớn. Các nớc đã quan tâm giáo dục HS về những vấn đề lớn lao của đất nớc, những vấn nạnđã đợc cảnh báo từ khi con ngời ngồi trên ghế nhà trờng. 2) Thời gian trong phạm vi giáo dục nhà trờng dành cho nhiệm vụ này rất đáng kể, cha tính đến các hoạt động của các lực lợng khác nh: cơ quan pháp luật, nhà thờ, cộng đồngtham gia GDPL cho học sinh. 3)Phơng thức giáo dục rất hiệu quả, huy động mọi nguồn lực và sáng tạo nhiều mô hình giáo dục thông minh và coi trọng năng lực thực hành cho học sinh. 1.2. Những luận điểm khác nhau về GDPL Từ kết quả tổng thuật các tài liệu, có thể nêu lên các quan điểm sau đây: Quan điểm 1: GDPL không phải là một bộ phận độc lập trong hệ thống GD ở trờng PT. Nó là một nội dung, một bộ phận giáo dục chính trị, t tởng và giáo dục đạo đức. Quan điểm thứ hai đã đồng nhất GDPL với việc tuyên truyền phổ biến giải thích PL, đó là nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách, các phơng tiện thông tin đại chúng và cả bộ máy tuyên truyền. Quan điểm thứ ba ngợc lại quan điểm nêu trên khi cho rằng GDPL đồng nghĩa với dạy và học PL ở các nhà trờng. Còn việc tuyên truyền, phổ biến về PL ở ngoài xã hội thì không phải là GDPL. Quan điểm thứ t cho rằng không có khái niệm GDPL. Bởi PL là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, mỗi ngời phải có nghĩa vụ tuân thủ. Do đó không cần đặt vấn đề GDPL mà chỉ cần phổ biến PL để mỗi ngời tự tìm hiểu mà có cách xử sự cho đúng. Quan điểm của chúng tôi cho rằng: GDPL là một nội dung của hoạt động sống của con ngời trong quá trình phát triển. Do vậy, việc hình thành văn hóa pháp luật cho thế hệ trẻ phải đợc xác định là nhu cầu tất yếu của cá nhân, là điều 6 kiện bắt buộc của xã hội đối với cá thể khi con ngời gia nhập vào chỉnh thể xã hội. Theo đó, GDPL là một phạm trù rộng lớn, là nhiệm vụ của toàn xã hội, gia đình và nhà trờng, trong đó vai trò định hớng dẫn dắt bởi các nội dung và hình thức giáo dục trong nhà trờng có tầm quan trọng đặc biệt. 1.3. Cơ sở lý luận của vấn đề GDPL cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản Luận án sử dụng cấu trúc chung của lí thuyết hoạt động đợc biểu diễn ở sơ đồ sau đây để tiếp cận GDPL: Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phơng tiện Khái niệm hoạt động giáo dục đợc hiểu theo hai cấp độ: là hoạt động có tính chất quá trình, hệ thống của lực lợng GD trong phạm vi môi trờng ở một giai đoạn nhất định; là một tình huống cụ thể trong ứng xử của ngời GD và ngời đợc GD. Khái niệm tổ chức (Orgamizo - tiếng Latin) là một sự sắp xếp tơng hỗ và sự liên hệ qua lại giữa các yếu tố trong một phức hợp nào đó, tổ chức đợc hiểu là một trật tự xác định cả về mặt ý nghĩa chức năng cũng nh về ý nghĩa cấu trúc và đối tợng sự vật. Trong phạm vi luận án, thuật ngữ tổ chức đợc dùng để chỉ quá trình thực hiện các biện pháp giáo dục. Khái niệm tổ chức không dùng với hàm nghĩa tổ chức - quản lí (theo cách tiếp cận của khoa học quản lí giáo dục). Khái niệm biện pháp giáo dục (sử dụng trong luận án) đợc đặt trong mối quan hệ với phơng pháp giáo dục. Biện pháp giáo dục đợc coi là yếu tố hợp thành của phơng pháp giáo dục, phụ thuộc vào phơng pháp giáo dục (khái niệm biện pháp khi đợc sử dụng ở cấp độ vĩ mô). Mỗi phơng pháp giáo dục có thể bao gồm nhiều biện pháp giáo dục (biện pháp đợc sử dụng ở cấp độ vi mô). Trong từng tình huống cụ thể, phơng pháp và biện pháp có thể chuyển hoá cho nhau. Nh vậy, khi đề cập đến biện pháp giáo 7 dục là nói đến cách giải quyết một vấn đề giáo dục cụ thể, một tình huống giáo dục cụ thể. PL là những quy tắc chuẩn mực xã hội đợc ghi thành các điều luật thể hiện trong hiến phápcác bộ luật của nhà nớc, mỗi công dân có nghĩa vụ tuân theo. PL là ý chí của giai cấp cầm quyền trong việc duy trì trật tự xã hội. ý thức PL là một bộ phận của ý thức xã hội, bao gồm một hệ thống các quy định về quyền lợi, nghĩa vụ công dân đối với nhà nớc, những quy định xác nhận tính hợp pháp hay không hợp pháp của các hành vi cá nhân hay tổ chức xã hội. ý thức xã hội là sản phẩm của giáo dục, nội dung gồm: ý thức về nghĩa vụ công dân tham gia xây dựng hiến phápcác bộ luật; ý thức về nghĩa vụ công dân cùng mọi ngời tham gia đấu tranh để thực hiện pháp luật công bằng, công khai dân chủ, phấn đấu cho nhà nớc pháp quyền; ý thức về nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nớc; ý thức về quyền lợi của công dân đợc nhà nớc bảo hộ về pháp luật. Giáo dục pháp luật là một trong những bộ phận cấu thành của chơng trình giáo dục, có mục tiêu, phơng hớng nội dung và phơng pháp tác động luôn gắn liền với những nhiệm vụ chính trị của Đảng trong các giai đoạn lịch sử nhất định. Mục tiêu của GDPL trong trờng PT là giúp cho HS những hiểu biết về pháp luật, về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân biết sống và hành động đúng những quy định của PL, có ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm PL, có ý thức tuyên truyền giúp đỡ mọi ngời xung quanh thực hiện đúng PL. Nội dung GDPL cho HS gồm: quyền đợc nuôi dỡng, giáo dục, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự; quyền đợc học tập, vui chơi, lao động, tham gia các hoạt động xã hội; nghĩa vụ vâng lời dạy bảo của cha mẹ, thầy cô giáo và kính trọng mọi ngời, học tập và phấn đấu vơn lên trở thành công dân có ích cho Tổ quốc; nghĩa vụ tuân theo các quy định của pháp luật. Biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT là những cách thức cụ thể mà các lực lợng giáo dục sử dụng để tác động đến HS nhằm hình thành ở các em ý thức, thái độ, hành vi PL đúng đắn, tạo ra nếp sống, thói quen-hành vi chấp hành pháp luật từ những yêu cầu cụ thể đến những nội 8 dung các luật trong một thể chế, đích cuối cùng là hình thành một nhân cách có văn hoá PL trong xã hội văn minh. Nh vậy, bản chất của GDPL là hoạt động định hớng có tổ chức, có chủ định của chủ thể GD thông qua các hình thức, phơng pháp khác nhau tác động lên đối tợng GD một cách có hệ thống và thờng xuyên nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức PL, tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của các quy định PL hiện hành. Mục đích của các biện pháp, hình thức tổ chức GDPL cho HS là đồng thời quán triệt cả 4 phơng diện: Nhận thức; thái độ; hành vi; kĩ năng. 1.3.2. Giáo dục pháp luật và kết quả của giáo dục pháp luật Theo quan điểm của khoa học pháp lý, GDPL đợc hiểu trên cơ sở các nội dung mang tính lý luận và thực tiễn sau: Thứ nhất, quá trình hình thành ý thức của con ngời là quá trình ảnh hởng tác động thống nhất của các điều kiện khách quan và các nhân tố chủ quan. Thứ hai, GDPL là một lĩnh vực cụ thể, là cái riêng, cái đặc thù trong mối quan hệ với giáo dục nói chung đợc thể hiện ở các điểm sau: a) Đó là hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm PL ở mỗi cá nhân (là đối tợng của giáo dục pháp luật), hình thành thói quen xử sự, nếp sống phù hợp với quy định của PL. b) GDPL có nội dung riêng, là sự tác động định hớng để chuyển tải nội dung PL (nguyên tắc, giá trị của pháp luật, các quy phạm pháp luật). c) Xét trên các vấn đề chủ thể, khách thể, đối tợng, hình thức và phơng pháp giáo dục thì GDPL cũng có những nét riêng. Chủ thể GDPL trớc hết phải có tri thức cần thiết về PL và đời sống PL, phải hiểu biết đợc đặc điểm nhân thân, hoàn cảnh, môi trờng của đối tợng, phải biết cách truyền tải những nội dung về PL đến đối tợng và phải là hình mẫu trong việc tuân theo PL. d) Xét về vị trí, vai trò trong hệ thống giáo dục thì GDPL có vai trò chi phối rất lớn đối với các dạng giáo dục chính trị xã hội khác. Nh vậy, có thể đa ra quan niệm tơng đối đầy đủ về GDPL nh sau: Giáo dục pháp luật là một hoạt động có định hớng, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể giáo dục thông qua các hình thức, phơng pháp khác nhau tác động lên đối tợng giáo dục một cách có hệ thống nhằm hình 9 thành ở ngời học tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với pháp luật hiện hành, xây dựng lối sống theo pháp luật. Kết quả của GDPL đã hình thành những thói quen của hành vi hợp pháp có biểu hiện ở các dạng sau đây: a) Thói quen tuân thủ PL; b) Thói quen thực hiện nghĩa vụ pháp lí; c) Thói quen sử dụng PL. 1.3.3. Những quan điểm, đờng lối của Đảng, Nhà nớc về GDPL PL và đờng lối chính sách của Đảng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và xã hội. Về mặt pháp lí, quy định này có ý nghĩa quan trọng đối với toàn dân: thi hành Hiến pháp chính là thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời, Hiến pháp quy định mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháppháp luật. Thực hiện đúng đắn đờng lối chính sách của Đảng của Nhà nớc chính là hành vi tôn trọng và thực hiện pháp luật. Khẳng định vấn đề này, từ văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI đã nêu rõ: Cần coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền giải thích PL. Đa GDPL vào hệ thống các trờng của Đảng và Nhà nớc (kể cả các trờng phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân; cán bộ quản lý các cấp từ trung ơng đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức quản lý hành chính và hiểu biết PL. Tại văn kiện Đại hội X (2005), phần IX của Báo cáo Chính trị có ghi rõ: Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế, phát duy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Điều 12, Hiến pháp 1992 ghi nhận: Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháppháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháppháp luật. 1.3.4. Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông hiện nay - Về hoạt động học tập và sự phát triển nhận thức: HSTHPT là có tính năng động và mức độ tự lực cao hơn HSTHCS, xu hớng chung là phát triển t duy lí luận ở mức độ ngày càng cao. [...]... dựng biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh- Tạp chí Giáo dục, số 161; 4/2007 5 Nguyễn Khắc Hùng - Hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với công tác tổ chức giáo dục pháp luật trong trường THPT- Tạp chí Pháp luật; 11/ 2005 6 Nguyễn Khắc Hùng - Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thông qua các hoạt động giao lưu, gặp gỡ gương người tốt việc tốt - Tạp chí Pháp luật; ... Nguyªn 26 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 1 Nguyễn Khắc Hùng - Ma túy học đường, thực trạng và giải pháp Tạp chí Pháp luật, 11/2003 2 Nguyễn Khắc Hùng - Xã hội hóa công tác giáo dục pháp luật công đồng với thanh thiếu niên học sinh tại thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Giáo dục, số 84; 4/2004 3 Nguyễn Khắc Hùng - Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, những vấn đề cần quan tâm - Tạp chí Giáo dục, số 149;... chÝ D©n chđ vµ Ph¸p lt -Bé T− ph¸p, sè 198, 2008 Phạm Hồng Quang - Nguyễn Khắc Hùng - Kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, số 8/2008 27 Bé Gi¸o dơc vμ ®μo t¹o §¹i häc Th¸i Nguyªn Ngun Kh¾c Hïng C¸c biƯn ph¸p tỉ chøc gi¸o dơc ph¸p lt cho häc sinh trung häc phỉ th«ng (t¹i thμnh phè Hå ChÝ Minh) TãM T¾T Ln ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc Chuyªn ngμnh: LÝ ln vμ... Tỉ CHøC GI¸O DơC PH¸P LT CHO HäC SINH trung häc phỉ th«ng 2.1 VỊ thùc tr¹ng c«ng t¸c tỉ chøc gi¸o dơc ph¸p lt ë tr−êng THPT Mơc ®Ých cđa GDPL cho häc sinh THPT lµ gióp cho c¸c em n¾m ®−ỵc sù cÇn thiÕt cđa PL, mét sè kh¸i niƯm c¬ b¶n vỊ PL, néi dung c¬ b¶n cđa mét sè ngµnh lt th«ng qua mét sè v¨n b¶n PL quan träng nh− HiÕn ph¸p vµ mét sè bé lt VỊ néi dung cơ thĨ cđa GDPL ë THPT: ch−¬ng tr×nh GDPL ®−ỵc... GDPL ë tr−êng THPT lµ ph¸t triĨn kiÕn thøc, h×nh thµnh kÜ n¨ng qua c¸c ho¹t ®éng ®Ĩ t¹o lËp hµnh vi v÷ng ch¾c cho HS kinh nghiƯm c¸c bËc häc tr−íc 22 KÕt ln chung 1 GDPL cho thÕ hƯ trỴ cÇn ph¶i ®−ỵc quan t©m ®Ỉc biƯt vµ lµ nhiƯm vơ träng u cđa toµn x· héi Néi dung GDPL ph¶i trë thµnh néi dung häc vÊn quan träng cđa nhµ tr−êng trong x· héi hiƯn ®¹i ChÊt l−ỵng GDPL cho häc sinh THPT sÏ gãp phÇn... l−ỵng GDPL cho häc sinh THPT nãi riªng vµ gi¸o dơc thanh niªn nãi chung Trong qu¸ tr×nh triĨn khai TN t¹i c¸c tr−êng THPT víi c¸c néi dung do chóng t«i ®Ị xt, c¨n cø c¸c kÕt qu¶ thu ®−ỵc, chóng t«i ®· rót ra c¸c nhËn xÐt nh− sau: 1) C¸c biƯn ph¸p ®−ỵc triĨn khai d−íi d¹ng bµi gi¶ng TN hc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dơc ®· b−íc ®Çu kh¼ng ®Þnh t¸c dơng vµ hiƯu qu¶ thiÕt thùc ®èi víi mơc tiªu GDPL cho HS THPT Mơc... dơc, cÇn hoµn thiƯn quy tr×nh GDPL cho thÕ hƯ thanh niªn b¾t ®Çu th¸i ®é - xóc c¶m - gi¸ trÞ ®èi víi c¸c vÊn ®Ị ph¸p lt ®Ĩ g©y dùng niỊm tin, th¸i ®é tÝch cùc, tiỊn ®Ị quan träng ®Ĩ t¹o lËp hµnh vi bỊn v÷ng Ch−¬ng 3 Mét sè BIƯN PH¸P GI¸O DơC PH¸P LT CHO HäC SINH Trung häc phỉ th«ng ë TP Hå CHÝ MINH 3.1 C¸c nguyªn t¾c x©y dùng vµ hoµn thiƯn c¸c biƯn ph¸p GDPL cho HS THPT Mét lµ, GDPL h−íng ®Õn mơc tiªu... c¸c biƯn ph¸p GDPL cho HSTHPT cÇn tËp trung vµo c¸c vÊn ®Ị: a) thay ®ỉi t− duy vỊ GDPL lt theo h−íng míi, trong ®ã g¾n chỈt GDPL víi GD ®¹o ®øc, GD trÝ t trong qu¸ tr×nh GD nh©n c¸ch b) g¾n GDPL trong vµ b»ng gi¸o dơc v¨n ho¸ (®ã lµ th«ng qua m«n häc, th«ng qua c¸c ho¹t ®éng gi¸o dơc, ®ỉi míi ph−¬ng ph¸p, coi träng ®µo t¹o vµ båi d−ìng gi¸o viªn); c) gi¶i qut vÊn ®Ị GDPL cho häc sinh THPT mét c¸ch ®ång... ë n¨ng lùc ho¹t ®éng thùc tiƠn cđa hä sau khi tèt nghiƯp bËc THPT 8 GDPL cho thÕ hƯ trỴ ë n−íc ta trong ®iỊu kiƯn ph¸t triĨn kinh thÞ tr−êng, trong bèi c¶nh giao l−u vµ héi nhËp qc tÕ, cÇn h−íng ®Õn mét mơc ®Ých lín lao h¬n, ®ã lµ h×nh thµnh mét nỊn v¨n ho¸ ph¸p lt cho thÕ hƯ trỴ, ®Ỉt nỊn t¶ng cho c«ng cc chn bÞ ngn lùc ng−êi tiÕp øng cho sù ph¸t triĨn bỊn v÷ng cđa ®Êt n−íc KiÕn nghÞ ®èi víi Ngµnh... lt:Theo kÕt qu¶ kh¶o s¸t gÇn 1000 häc sinh cho thÊy: 49,2% HS hiƯn nay thiÕu hiĨu biÕt vỊ PL; 71,3% HS thiÕu ý thøc t«n träng PL Khi kh¶o s¸t nhËn thøc cđa HS vỊ 5 Bé lt ë 3 møc ®é: nghe - ®äc - hiĨu, kÕt qu¶ cho thÊy chØ cã 505 sè ng−êi ®−ỵc hái nãi r»ng míi ®−ỵc “nghe”, sè ng−êi ®· ®äc vµ hiĨu chiÕm tû lƯ Ýt - KÕt qu¶ kh¶o s¸t vỊ t×nh h×nh vi ph¹m ph¸p lt ë løa ti häc sinh: BiĨu ®å 1: Tû lƯ gi÷a sè HS/SV

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan