Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã phong nặm huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

75 1.6K 1
Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã phong nặm   huyện trùng khánh   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TUYẾT PHƢỢNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHONG NẶM - HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TUYẾT PHƢỢNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHONG NẶM - HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K43 - KN Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và PTNT cùng giáo viên hướng dẫn, thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn em tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã Phong Nặm - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng”. Để hoàn thành bài khóa luận này ngoài sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành đề tài này. Em xin cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, khoa KT và PTNT đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND xã Phong Nặm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại địa phương. Với trình độ năng lực còn hạn chế và lần đầu tiên xây dựng một khóa luận tốt nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng hết sức song cũng không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nông Tuyết Phƣợng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng số hộ được lựa chọn phân theo thôn và nhóm hộ 22 Bảng 4.1: Diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng chính tại xã Phong Nặm năm 2012 29 Bảng 4.2: Số lượng vật nuôi năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.3: Giới tính của chủ hộ phân theo nhóm hộ kinh tế 32 Bảng 4.4: Bình quân tuổi, số nhân khẩu và lao động phân theo nhóm hộ 33 Bảng 4.5: Phân loại nghề nghiệp của các hộ xã Phong Nặm 34 Bảng 4.6: Bình quân diện tích đất canh tác ruộng, rẫy và đất rừng theo nhóm hộ (m 2 / hộ) 35 Bảng 4.7: Bình quân diện tích đất canh tác ruộng, rẫy và 36 đất rừng theo thôn (m 2 / hộ) 36 Bảng 4.8: Số hộ trồng và bình quân diện tích các cây trồng 37 Bảng 4.9: Số hộ trồng và bình quân diện tích các cây trồng theo thôn (m 2 /hộ) 38 theo nhóm hộ kinh tế (m 2 / hộ) 37 Bảng 4.10: Số hộ nuôi và bình quân số con theo nhóm hộ (con/hộ) 40 Bảng 4.11: Số hộ nuôi và bình quân số con theo thôn (con/ hộ) 41 Bảng 4.12: Tỷ lệ thu nhập về nông nghiệp theo thôn và nhóm hộ (%) 43 Bảng 4.13: Bình quân thu nhập từ các cây trồng chính ( triệu đồng/ năm) 44 Bảng 4.14: Tỷ lệ thu nhập từ trồng trọt theo thôn và nhóm hộ (%) 45 Bảng 4.15: Tỷ lệ thu nhập từ cây trồng theo thôn (%) 46 Bảng 4.16: Tỷ lệ thu nhập từ cây trồng theo nhóm hộ (%) 47 Bảng 4.17: Tỷ lệ thu nhập về chăn nuôi theo thôn và nhóm hộ (%) 48 Bảng 4.18: Bình quân thu nhập từ vật nuôi theo nhóm hộ ( triệu đồng/ năm) 49 Bảng 4.19: Tỷ lệ thu nhập từ vật nuôi theo thôn (%) 50 Bảng 4.20: Tỷ lệ thu nhập từ vật nuôi theo nhóm hộ (%) 50 Bảng 4.21: Tỷ lệ thu nhập từ phi nông nghiệp phân theo thôn và nhóm hộ (%) 52 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1: Khung phân tích sinh kế 6 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT & PTNT : Kinh tế và phát triển nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân KV – CC – BB : Kéo Việng – Canh Cấp – Bài Ban PRCF : Tổ chức con người tài nguyên và bảo tồn UBND : Ủy ban nhân dân DFID : Bộ phát triển Quốc tế KH : Kế hoạch v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 1.3.1. Ý nghĩa học tập 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4. Yêu cầu của đề tài 4 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài 5 2.1.1. Cơ sở lí luận về sinh kế 5 2.1.2. Khái niệm các nguồn vốn sinh kế 6 2.1.3. Thu nhập 10 2.2. Cơ sở thực tiễn 12 2.3. Hộ và kinh tế hộ 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.2. Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 20 3.2.2. Phương pháp chọn mẫu 21 3.3. Phương pháp phân tích và xử lí thông tin 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phong Nặm 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. 23 4.1.2. Cơ sở hạ tầng 26 4.1.3. Kinh tế 29 vi 4.1.4. Xã hội 31 4.2. Các hoạt động sinh kế của người dân xã Phong Nặm. 32 4.2.1. Các thông tin về hộ điều tra. 32 4.2.2. Diện tích đất canh tác của các hộ điều tra 34 4.2.3. Các hoạt động sinh kế của người dân 36 4.3. Thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân xã Phong Nặm 43 4.3.1. Thu nhập từ nông nghiệp 43 4.3.2. Thu nhập từ phi nông nghiệp 51 4.4. Những khó khăn, trở ngại trong hoạt động sinh kế của người dân 53 4.5. Các giải pháp phát triển sinh kế cải thiện đời sống người dân xã Phong Nặm. 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1. Kết luận 59 5.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 . Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, là hoạt động có từ xa xưa của loài người và hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng một nền kinh tế từ phát triển nông nghiệp. Dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, để phát triển các ngành khác. Vì vậy sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lí có hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững. Trong bối cảnh hiện nay, với khoảng 70% dân số Việt Nam sống chủ yếu ở nông thôn, để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân sẽ rất khó nếu thiếu các yếu tố tác động hỗ trợ từ bên ngoài. Các yếu tố đó tạo ra sự thay đổi rất lớn trong nhận thức cũng như cải thiện cuộc sống cho người dân ở các vùng nông thôn. Đối với nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng thì các can thiệp, hỗ trợ cần tác động vào trồng trọt và chăn nuôi của người nông dân là chủ yếu. Nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân đặc biệt là người dân nông thôn từ lâu vẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Vì vậy đã có rất nhiều chính sách, chương trình tháo gỡ khó khăn giúp người dân thoát nghèo. Và để thực hiện tốt các chương trình, chính sách có hiệu quả thì việc quan trọng cần làm là nghiên cứu các hoạt động sinh kế, các phương thức sống của người dân, có được cái nhìn toàn diện từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn tổng quát để có được những biện pháp tác động hợp lí và có hiệu quả. Để có thể phát triển sản xuất, phát triển sinh kế, thì cần phải có đầy đủ các thông tin về hiện trạng các hoạt động sinh kế của người dân, phân tích cơ cấu, tỷ lệ thu nhập trong các hoạt động sinh kế của người dân cũng như thời gian mà họ giành cho các hoạt 2 động sinh kế của mình để có thể tạo ra một thu nhập ổn định trong quá trình sản xuất. Phong Nặm là một xã vùng cao biên giới nơi có các điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí của nguời dân vẫn còn thấp, điều kiện về cơ sở hạ tầng còn yếu, diện tích đất canh tác, vốn, khoa học - kĩ thuật còn yếu kém. Hoạt động sinh kế của các hộ trong địa phương chủ yếu vẫn là trồng trọt và chăn nuôi bao gồm trồng lúa, ngô, sắn, đậu tương, nuôi lợn, nuôi gà, vịt, trâu, bò…với những khó khăn về điều kiện tự nhiên cũng như trong sản xuất thì sự can thiệp và hỗ trợ từ bên ngoài là rất cần thiết trong sản xuất của người dân xã Phong Nặm. Xuất phát từ yêu cầu trên, được sự phân công của khoa Kinh tế và PTNT. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài :” Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng“. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập chung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng các hoạt động sinh kế và cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân tại xã Phong Nặm. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp phát triển sinh kế thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập và ổn định cho người dân tại địa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. - Nghiên cứu được các hoạt động sinh kế của người dân tại địa phương. - Nghiên cứu được cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương. [...]... trạng các hoạt động sinh kế của người dân xã Phong Nặm - Thông tin về các hộ điều tra tại xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Diện tích đất canh tác, đất rừng - Số hộ trồng và bình quân diện tích cây trồng - Số hộ nuôi và bình quân số con nuôi 20 + Phân tích cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân xã Phong Nặm - Thu nhập về nông nghiệp o Thu nhập về trồng trọt o Thu nhập về... đai, sức lao động, tiền vốn, của gia đình mình là chính 19 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ nông dân của 5 thôn được chọn trong xã Phong Nặm - Hoạt động sinh kế của người dân 5 thôn trong xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Cơ cấu thu nhập của các lao động nông thôn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1... pháp và định hướng cho việc lựa chọn nguồn sinh kế bền vững và tăng thu nhập ổn định cho người dân trên địa bàn nghiên cứu 1.4 Yêu cầu của đề tài - Tiến hành tìm hiểu điểm nghiên cứu, quan sát và thực hiện phỏng vấn để thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp về các nội dung của đề tài nghiên cứu - Tìm ra được các hoạt động sinh kế chủ yếu của người dân và thực trạng thu nhập của hộ trên địa bàn nghiên cứu. .. hộ của người dân nước này có thu nhập cao và ổn định hơn.[2] Một số nghiên cứu về sinh kế: - Sinh kế của các hộ dân tái định cư ở vùng bán ngập huyện Thu n Châu, tỉnh Sơn La Đề tài nghiên cứu và đánh giá thực trạng, sinh kế của các hộ dân tái định cư vùng bán ngập của công trình thủy điện Sơn La Trên cơ sở đánh giá phân tích, đề xuất một số giải pháp tạo sinh kế nhằm ổn định sản xuất và đời sống của. .. lý Phong Nặm là một xã biên giới, nằm ở phía Bắc của huyện Trùng Khánh, cách thị trấn Trùng Khánh 6 km, cách Thành phố Cao Bằng 71 km, phía Đông giáp xã Ngọc Côn và Ngọc Khê; phía Tây giáp xã Ngọc Chung, phía Nam giáp xã Khâm Thành, phía Bắc giáp Trung Quốc Xã có khu bảo tồn sinh cảnh vượn cao vít Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nằm trong địa phận ba xã Phong. .. đóng góp về cơ cấu thu nhập của các hoạt động sinh kế nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi) và sinh kế phi nông nghiệp từ đó có những giải pháp phù hợp cho từng hoạt động sinh kế - Thông qua việc thu thập, phân tích số liệu, đề tài đã đánh giá được thực trạng thu nhập của người dân trong địa bàn xã - Đề tài góp phần làm rõ hơn hiệu quả của các hoạt động sinh kế mang lại cho người dân địa phương 4 -... trong hoạt động sinh kế của người dân - Đề xuất được các giải pháp phát triển sinh kế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và tăng thu nhập cho người dân địa phương 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Giúp củng cố lý thuyết cho sinh viên - Hệ thống hóa được những cơ sở lý luận liên quan đến khung sinh kế bền vững - Có được cái nhìn tổng thể về thực trạng hoạt động sinh kế của người. .. 2.1.3.2 Phân loại thu nhập Phân loại theo hình thức thu nhập có:  Thu nhập trực tiếp: Là thu nhập của lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm  Thu nhập gián tiếp từ phân phối lại : Là thu nhập của những lao động làm công việc tiêu thụ sản phẩm như những người đi buôn…những người này không trực tiếp tạo ra sản phẩm Phân loại theo mức thu nhập thì có : - Thu nhập cao - Thu nhập trung bình - Thu nhập thấp 2.1.3.3... thu nhập cho mỗi người dân đồng nghĩa với việc thu nhập bình quân đầu người mỗi khu vực tăng lên và từ đó thu nhập bình quân quốc gia tăng lên, điều đó thể hiện sự tăng trưởng của mỗi vùng, mỗi quốc gia 2.2 Cơ sở thực tiễn Nghiên cứu này được thực hiện ở xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt đi sâu vào... sống của người dân qua các chỉ báo về thu nhập, cơ cấu chi tiêu, tình hình giáo dục - y tế, tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương - Đánh giá hoạt động sinh kế của người dân miền núi thôn 1 - 5, Cẩm Sơn, Anh Sơn, Nghệ An (Đại học Nông Lâm Huế) Đề tài này phân tích các hoạt động sinh kế của người dân miền núi Qua đó xem xét và rút ra những phương thức, tập quán trong lao động sản xuất của người dân . mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài :” Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TUYẾT PHƢỢNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHONG NẶM - HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào. tế và PTNT cùng giáo viên hướng dẫn, thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn em tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân xã Phong Nặm - huyện Trùng Khánh -

Ngày đăng: 19/08/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan