đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ seraphin tại nhà máy xử lớ rác đụng vinh – TP vinh – nghệ an

60 518 0
đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ seraphin tại nhà máy xử lớ rác đụng vinh – TP vinh – nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được phát triển và mở rộng. Hơn thế, dân số ngày càng tăng cùng với ý thức người dân chưa được nâng cao về bảo vệ môi trường (BVMT) đã tạo ra một khối lượng lớn chất thải gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng… Trong khi đó, khả năng chịu tải và khả năng khai thác môi trường tự nhiên có giới hạn. Trước thực tế đó đòi hỏi chúng ta sử dụng môi trường như thế nào để đạt được sự hài hòa giữa các giới hạn trên nhằm khai thác bền vững các thế mạnh về kinh tế. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số là sự phát sinh ngày càng tăng kể cả về khối lượng và thành phần chất thải rắn. Quản lí chất thải rắn hiện nay đang trở thành vấn đề bức xúc tại các đô thị và khu công nghiệp tập trung ở nước ta. Thành phố Vinh hiện mỗi ngày thải ra khoảng 300m 3 rác thải sinh hoạt nhưng bói chụn lấp rác đang ở trong tình trạng quá tải và không còn phù hợp nữa. Khi nó nằm cạnh khu công nghiệp Bắc Vinh - cửa ngõ vào thành phố. Đặc biệt bói chụn lấp là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí lớn, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân xung quanh khu vực nên người dân ở đây đã phản ánh rất nhiều về sự tồn tại của bãi rác. Việc tìm ra công nghệ mới để xử lớ rỏc một cách triệt để và ứng dụng chúng vào thực tiễn là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách trong bối cảnh quản lí chất thải rắn hiện nay của chúng ta nói chung và thành phố Vinh nói riêng. Vì vậy, dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin tại xã Hưng Đông – TP Vinh là một giải pháp cho đến nay vẫn được coi là tối ưu nhằm giải quyết phần lớn gánh nặng rác thải quá tải. Đối với một thành phố có thế mạnh về tài nguyên du lịch, TP Vinh đã và đang thực hiện chủ trương “Xanh và Sạch” hướng tới mục tiêu Thành Phố loại I năm 2010 và phấn đấu đưa Thành Phố Vinh trở thành đô thị đầu tiên trong cả nước về xử lí triệt để các loại rác thải. Do đó, TP Vinh đang tập trung thu gom và xử lớ rỏc thải trong việc quản lí và bảo vệ môi trường nhằm giải Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 1 Chuyên đề tốt nghiệp. quyết khối lượng lớn rác thải tập kết ở bãi rác Đông Vinh. Qua thời gian vận hành cho thấy hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ này là rất đáng kể. Chính vì vậy, tôi quyết định đi sâu “đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy xử lớ rỏc Đụng Vinh – TP Vinh – Nghệ An”. 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu chuyên đề này với mục đích:  Tìm hiểu công nghệ Seraphin. Từ đó, so sánh ưu, nhược điểm của công nghệ này với các công nghệ xử lớ rỏc thải khỏc đó cú.  Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ xử lớ rỏc Seraphin.  Đánh giá khả năng ứng dụng của công nghệ đối với việc xử lớ rỏc thải tại các địa phương khác. Từ đó, tìm ra những điều kiện cần thiết để áp dụng đại trà công nghệ này trên toàn quốc. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là việc thu gom và xứ lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin và hiệu quả hoạt động của nhà máy rỏc Đụng Vinh – TP Vinh – Nghệ An. 4. Phạm vi nghiên cứu:  Về lí luận: Áp dụng những cơ sở lí luận và khoa học trong lĩnh vực kinh tế và quản lí môi trường như: kinh tế chất thải, quản lí môi trường, đánh giá kinh tế - môi trường,…  Về thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề rác thải sinh hoạt của thành phố Vinh và hiệu quả xử lớ rỏc bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy rỏc Đụng Vinh trong thời gian vừa qua và xu hướng trong tương lai. 5. Phương pháp nghiên cứu:  Tiếp cận trực tiếp dây chuyền công nghệ Seraphin và sản phẩm của quá trình xử lí.  Tính toán chi phí hiệu quả (kinh tế - xã hội – môi trường) của việc xử lớ rỏc khi chưa có nhà máy tại TP Vinh (Phương pháp chủ yếu là tập kết lộ thiên) Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 2 Chuyên đề tốt nghiệp.  Tính toán chi phí hiệu quả (kinh tế - xã hội - môi trường) của việc xử lớ rỏc khi có nhà máy ở TP Vinh (Phương pháp sinh học bằng công nghệ Seraphin).  Từ đó, đánh giá hiệu quả xử lí của công nghệ Seraphin được áp dụng tại TP Vinh.  Đánh giá khả năng áp dụng đại trà công nghệ Seraphin 6. Kết cấu đề tài.  Chương I: Những vấn đề lí luận chung về quản lí và xử lớ rỏc thải  Chương II: Hiện trạng xử lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy rỏc Đụng Vinh.  Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường của công nghệ Seraphin.  Chương IV: Kết luận và kiến nghị. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyền Quang Hồng đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Do khả năng và trình độ có hạn nên chuyên đề của em không thể tránh được những thiếu sót. Em hi vọng đề tài này sẽ được tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện và phát triển. Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 3 Chuyên đề tốt nghiệp. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ VÀ XỬ LÍ RÁC THẢI. 1.1 Tổng quan về rác thải: 1.1.1 Rác thải là gì? Rác thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên nhiên thải ra môi trường. Chất thải không phải cái gì cũng có thể sử dụng được và có giá trị. Có rất nhiều loại chất thải phải chôn lấp, xử lớ vỡ không làm như vậy sẽ bị ô nhiễm gây nguy hại đến sức khoẻ của con người. Ảnh hưởng chất thải từ các đô thị và các nhà máy xuống hạ lưu các dòng sông đang là mối đe doạ với sự sống của cả con người và động vật. Do đó, chúng ta phải có phương pháp quản lớ rỏc thải ngay từ khâu thu gom, cụ thể là phải phân loại triệt để rác thải. 1.1.2 Phân loại rác thải:  Chất thải rắn công nghiệp: - Là chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp… và được chia thành hai loại: chất thải rắn không nguy hại và chất thải rắn nguy hại. Trong đó, chất thải nguy hại dễ cháy nổ, gây ngộ độc cho sức khỏe con người và dễ ăn mòn nhiều vật chất khác. - Phân loại chất thải công nghiệp: Phân loại theo thành phần (thuỷ tinh, Giấy, thép, chất dẻo…); Phân laọi theo trạng thái vật lý hay theo pha (lỏng, khí, rắn); Phân loại theo mức độ rủi ro (độc hại, nguy hại hay không nguy hại); Phân loại theo thứ bậc quản lý (giảm thải, tái sử dụng, tái chế, thu hồi hay phục hồi).  Rác thải nông nghiệp: Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 4 Chuyên đề tốt nghiệp. Chất thải rắn nông nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nong nghiệp như: Trồng trọt, thu hoạch, bảo quản và sơ chế nông sản, các chất thải thải ra từ chăn nuôi giết mổ động võt…. Thành phần chính của chất thải rắn nông nghiệp gồm: phế phụ phẩm từ trồng trọt, rơm rạ, phân động vật, chai lọ thuốc trừ sõu,… Phân loại: Chất thải rắn nông nghiệp đựoc phân loại theo nguồn gốc phát sinh, tính nguy hại, thành phần hoá học cũng như khả năng phân huỷ sinh học: - Theo nguồn gốc phát sinh: Chất thải rắn nông nghiệp gồm các phế thải có nguồn gốc từ các phế phụ phẩm trồng trọt, từ chăn nuôi và từ các bao bì đựng cỏc hoỏ chất sử dụng trong nông nghiệp. - Theo tính chất nguy hại: Chất thải rắn nông nghiệp gồm chất thải rắn nông nghiệp nguy hại và chất thải rắn nông nghiệp thông thường. - Theo thành phần hoá hoạc: Chất thải rắn nông nghiệp gồm: chất thải rắn nông nghiệp hữu cơ và chất thải rắn nông nghiệp vô cơ. - Theo khả năng phân huỷ sinh học: Chất thải rắn nông nghiệp gồm chất có khả năng và không có khả năng phân huỷ sinh học.  Rác thải y tế. Trong rác thải sinh hoạt hàng ngày, rác thải y tế từ các bệnh viện và từ các phòng nghiên cứu chiếm một phần không nhỏ. Hơn nữa, RTYT sẽ là các nguồn nguyên liệu có chất lượng cao, nếu được xử lý tốt sẽ cho giá trị cao hơn rác thải thông thường. Tuy nhiên, trong rác thải y tế có chứa những nguy hiểm mà rác thông thường ít gặp. Những nguy hiểm đó là: mầm bệnh tật, các độc chất (hoá chất trị bệnh; thậm chí là các loại chất phóng xa đồng vị) còn sót lại trong RTYT . Do đó trong quá trình xử lý và tái sử dụng RTYT ưu tiên an toàn/vệ sinh lại càng quan trọng hơn.  Rác thải sinh hoạt. - Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các trung tâm thương mại, các công trường xây dựng, dịch vụ công cộng. Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 5 Chuyên đề tốt nghiệp. - Các chất thải rắn sinh hoạt gồm những chất hữu cơ, vô cơ, chất thải đặc biệt. Thành phần hữu cơ tiêu biểu trong chất thải sinh hoạt chư yếu là thực phẩm thừa, giấy, cỏctụng, nhựa, vải, cao su, da, gỗ. Thành phần vô cơ gồm: thuỷ tinh, nhôm, sắt, bụi. Lượng chất thải rắn sinh họat phát sinh cũng như thành phần của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tình trạng kinh tế (mức sống của người dân), trình độ công nghiệp và thời điểm khảo sát trong năm. 1.1.3 Quản lớ rỏc thải: Là các hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng chất thải và các hình thức xử lí chất thải, không để chất thải tác hại đến môi trường và cuộc sống. Rác thải phát sinh từ nhiều nguồn, do đó để quản lớ rỏc thải phải dựa vào quá trình phân loại. Với mỗi nguồn phát sinh phải cú cỏch quản lớ riờng. Vì vậy quản lớ rỏc thải là một nhiệm vụ thường xuyên đối với các cấp quản lí. Mọi người, mọi tổ chức phải có trách nhiệm pháp lí về việc giảm thải nói riêng và quản lí chất thải nói chung. Cụ thể: 1.1.3.1 Quản lí chất thải công nghiệp. Là một hệ thống tối ưu trong thực tiễn quản lí chất thải. Dựa trên sự đánh giá có cơ sở những cân nhắc về môi trường, công nghệ, kinh tế và xã hội cùng với mối quan tâm của tất cả các bên có lien quan như chính quyền, cộng đồng, các tổ chức và mỗi con người. Quản lí chất thải công nghiệp được thực hiện theo trình tự như sau: - Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải: Giảm thiểu chất thải là việc làm sao cho sự sản sinh chất thải đạt tới mức ít nhất hoặc ngăn ngừa tối ưu không có chất thải, tức là không tạo ra chất thải. Giảm thiểu chất thải là việc làm đầu tiên trong quản lí chất thải nói chung và chất thải công nghiệp nói riêng, giảm thiểu gắn bó chặt chẽ với việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên và được tập trung vào ngăn ngừa việc tạo ra chất thải. Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải sẽ trực tiếp hay gián tiếp mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường nhằm giảm chi phí, tăng nguồn lợi kinh tế. Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 6 Chuyên đề tốt nghiệp. Giảm thiểu chất thải có thể được thực hiện bằng nhiều cách: thay đổi các nguyên liệu thô cho sản xuất, thay đổi công nghệ sản xuất, cải thiện các dây chuyền sản xuất, tái chế các chất thải sinh ra, tái thiết kế và tái tạo các sản phẩm, phân tích vòng đời sản phẩm. Giảm từ nguồn bằng cách thay đổi sản phẩm hay giảm hoặc loại bỏ sự sản sinh chất thải trong một quá trình nào đó. Giảm dung tích, kích thước chất thải rắn để tạo điều kiện cho vận chuyển và xử lí tiếp theo. - Tái sử dụng chất thải: Tái sử dụng nhằm mục đích ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải, thường là một hoạt động song song với giảm thải và tái sử dụng. Tái sử dụng chất thải đối với các đối tượng là sản phẩm hoặc vật liệu cú quóng đời sử dụng lâu dài hay có thể được sử dụng lại nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lí. - Tái chế chất thải: Là việc sử dụng một phần hay toàn bộ sản phẩm cũ làm nguyên liệu để chế tạo ra một sản phẩm mới. Tái chế chất thải gồm 2 quá trình: chu trình khép kín hoặc tái chế sơ cấp, đó là quá trình chuyển hoỏ cỏc loại nguyên vật liệu để chế tạo cùng một sản phẩm hoặc chu trình mở hoặc tái chế thứ cấp, đó là tạo dự án mới từ vật liệu ban đầu. - Xử lí chất thải cụng nghịờp: Khi các chất thải không thể tái sử dụng hoặc tái chế được nữa thì cần thiết phải tiêu huỷ các chất đó. Phương tiện xử lí và tiêu huỷ các chất thải bao gồm: các phương tiện tại chỗ như lò đốt, bói chụn, đất trang trại, xử lớ hoỏ học,…cỏc phương tiện xử lớ tiờu huỷ ngoại vi gồm lò đốt, tái chế, phục hồi, thu hồi, tái sử dụng, bói chụn lấp,… Để quản lí tốt rác thải công nghiệp cần có các biện pháp như: Các biện pháp về chính sách, luật lệ (Quy định về ngăn cấm thải bỏ vật liệu theo chất thải, quy định về các chính sách thu mua, quy định được đưa ra để khuyến khích, quy định về ngăn cấm trong bán và phân phối sử dụng các vật liệu, quy định về bắt buộc giảm/phõn chia chất thải, …); các chính sách tài chính trong quản lí chất thải (phớ rỏc thải, thuế tín dụng, thuế thay đổi sản phẩm) và mở rộng trách nhiệm của người sản xuất. Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 7 Chuyên đề tốt nghiệp. 1.3.1.2 Quản lí chất thải rắn nguy hại. Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác và gây nên có tác động nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Các bước tiến hành nhằm quản lí chất thải rắn nguy hai: - Giảm thiểu. - Tái sử dụng chất thải nguy hại - Tái chế 1.3.1.3 Quản lí chất thải rắn sinh hoạt: Vấn đề quản lí chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị đang là nhu cầu bức thiết ở nước ta hiện nay. Hiệu quả trong quản lí chất thải sinh hoạt đô thị phải giải quyết tốt từng khâu trong quản lí chất thải và sự liên kết tất cả cỏc khõu trong toàn hệ thống cỏc khõu quản lí tổng hợp chất thải sinh hoạt. Quản lí tổng hợp chất thải sinh hoạt đòi hỏi phải xem xét nguồn gốc và thành phần chất thải để cú cỏc giải pháp phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lí có hiệu quả chất thải sinh hoạt ở đô thị. Nguyên tắc cơ bản về quản lí tổng hợp chất thải sinh hoạt là làm sao để giảm thiểu ô nhiễm và sử dụng có hiệu quả vòng đời vật chất của chất thải sinh hoạt. 1.3.1.4 Quản lí chất thải có nguồn gốc khác. a. Chất thải rắn nông nghiệp. Việc thu gom, phân loại và vận chuyển chất thải nông nghiệp cần căn cứ vào tính chất nguy hại của chất thải, căn cứ vào mục đích sử dụng lại hoặc các biện pháp xử lớ chỳng. Cần thu gom, phân loại ngay khi chúng phát sinh. Biện pháp quản lí: Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 8 Chuyên đề tốt nghiệp. - Việc thu gom, phân loại và vận chuyển cần tránh rơi vãi, không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông và chú ý không để tạo các ổ dịch bệnh phát sinh và nơi cư trú của các sinh vật có hại. - Chọn giống tốt là một biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm. - Áp dụng tiến bộ khoa học trong trồng trọt và chăn nuôi, không lạm dụng hoá chất trong nông nghiệp nhằm giảm lượng bao bì sử dụng, cú cỏc biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt và phân động vật, tránh phát tán ra môi trường. - Tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân thu gom triệt để lượng chất thải phát sinh, cần tận dụng triệt để chất thải có thể sử dụng lại được. - Tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu và năng lượng/ Hiện nay việc tái chế chất thải rắn nông nghiệp vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều ở nước ta, ngoại trừ công nghệ sử dụng bã mía để sản xuất giấy và gỗ ván ép. b. Chất thải rắn làng nghề. Có thể hiểu chất thải rắn làng nghề là tất cả các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất phi nông nghiệp ở các làng nghề Việt Nam như: từ quá trình chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, tái chế phế liệu, làng nghề dệt may, đồ da, sản xuất gốm sứ và vật liệu xõy dựng,… Việc thu gom, phõn loại và vận chuyển chất thải từ các làng nghề này cần căn cứ vào nguồn phát sinh, căn cứ vào mục đích sử dụng lại hoặc các biện pháp xử lí chúng và đặc biệt cần lưu ý tới tớnh chất nguy hại. Cụ thể: - Triển khai các giải pháp kĩ thuật phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải. - Tỡm các cơ hội sản xuất sạch hơn, áp dụng cho các làng nghề phát sinh nhiều chất thải. Tập trung vào tìm kiếm nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, ít chất thải, tăng cường quản lí sản xuất,… mặt khác cần thay thế thiết bị, đổi mới công nghệ theo hướng thõn thiện với Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 9 Chuyên đề tốt nghiệp. môi trường, tiết kiệm năng lượng,…. Đặc biệt cần lưu ý tới việc thay thế nhiên liệu đốt là than bằng các nhiên liệu như dầu, gas trong quá trình sản xuất thì sẽ giảm đáng kể lượng chất thải rắn phát sinh ở các làng nghề. - Triển khai các mô hình xử lí chất thải phù hợp với quy mô và đặc điểm của làng nghề, tập trung vào các làng nghề có khả năng phát triển. c. Chất thải rắn thương mại, dịch vụ. Chất thải rắn trong thương mại, dịch vụ là tất cả các loại đồ vật bị thải bỏ trong quá trình tiến hành các hoạt động trao đổi, mua bán và sử dụng các loại hàng hoá, các loại hình dịch vụ khác nhau. Biện pháp quản lí: - Triển khai thu mua, thu gom tận nơi tiêu thụ đối với các sản phẩm, các mặt hàng có rác thải tái sử dụng được. - Đặt các thùng rác có kích cỡ đủ lớn ở vị trí thuận lợi nhất cho việc xả rác ở các chợ, siêu thị, trung tõm thương mại, khi du lịch,… - Triển khai lắp đặt các thùng rác, xe đẩy rác có nhiều ngăn sẽ dễ dàng thu được các thành phần để tái sử dụng, tái chế, kiểm soát các thành phần nguy hại một cách kinh tế nhất. - Ứng dụng các phương pháp tớnh toán, công nghệ tiên tiến nhất vào việc xác định các điểm thu gom trung gian, vạch tuyến thu gom rác thải,…chúng ta sẽ tiết kiệm được phương tiện, nhiên liệu cho vận chuyển, giảm tắc nghẽn giao thông,…. - Tái sử dụng và tái chế chất thải thương mại, dịch vụ. 1.1.4 Công nghệ xử lớ rỏc thải. Mục tiêu của Bộ TN-MT đặt ra đến năm 2010 là bảo đảm thu gom, vận chuyển và xử lý được 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị Việt Nam. Kèm theo mục tiêu này là ưu tiên tái sử dụng, tái chế chất thải rắn, hạn chế tình trạng chôn lấp rác thải xuống đất như hiện Hoàng Thị Thùy Linh Lớp KTMT 46 10 [...]... Kết quả xử lớ rỏc bằng công nghệ Seraphin Nhà máy xử lý rác Đông Vinh có khả năng xử lý chất thải rắn của TP Vinh, trong đó 85% được tái chế, sẽ xoá bỏ hoàn toàn bói chụn lấp rác cũ trên 3 ha Sản phẩm của nhà máy, mùn hữu cơ, phân hữu cơ, hạt nhựa Seraphin, ống cống, tấm cốp pha, xô, chậu Kết quả xử lí bằng công nghệ ở từng công đoạn như sau:  Công nghệ làm phân Compost: Hoàng Thị Thùy Linh 33 Lớp... số đô thị có mức độ công nghiệp cao còn áp dụng công nghệ xử lý bụi trong khí thải (lọc bụi) như công nghệ Xiclon, công nghệ lọc bụi tĩnh điện (ESP) ở Nhà máy Nhiệt điện Uụng Bớ Công nghệ xử lý nước rác của cỏc bói chụn lấp rác, công nghệ xử lý nước thải tập trung của các đô thị, khu công nghiệp và công nghệ xử lý khí thải SO2 công nghiệp cũng được ỏp dụng.Cụng nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt... rác) , phù hợp với Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ) và chủ trương xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường 2.3.1 Quy trình xử lí của công nghệ Seraphin 2.3.1.1 Phân tích dây chuyền công nghệ chính của nhà máy Công nghệ xử lớ rỏc thải Seraphin phân loại và xử lí CTR sinh hoạt bằng. .. áp dụng những công nghệ xử lý riêng Công nghệ xử lý rác thải rắn theo kiểu xử lý cuối đường ống, chôn lấp, chế biến rác thành phân vi sinh và sản phẩm nhựa được khá nhiều đô thị áp dụng Đó là Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (TP Vinh - Nghệ An) sử dụng công nghệ Seraphin có công suất từ 80 - 100 tấn/ngày; Nhà máy xử lý rác Thủy Phương (TP Huế - Thừa Thiên Huế) áp dụng công nghệ ASC, công suất 80 - 100 tấn/ngày,... cho các nhà sản xuất, kinh doanh công nghệ môi trường cũng chưa hoàn thiện.Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường quản lý chất rắn Theo đó, đến năm 2010 xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp bằng những công nghệ phù hợp; đồng thời xử lý triệt để các bãi rác gây... chứng minh được hiệu quả về nhiều mặt kinh tế, xã hội cũng như kỹ thuật và môi trường trong lĩnh vực xử lý CTRĐT tại Việt Nam Mô hình xử lý CTRĐT theo công nghệ Seraphin là sự kết hợp của đa hợp phần công nghệ, bao gồm: phân loại, xử lý cơ học – sinh học – nhiệt và tái chế các loại vật liệu khác nhau, nhằm đạt được hiệu quả xử lý và thu hồi cao nhất từ chất thải, giảm thiểu tối đa phần chất thải phải chôn... những giải pháp phù hợp cùng công nghệ xử lý rác thải rắn hữu hiệu  Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn ở nước ta:Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế và chủ yếu tập trung tại các khu vực nội thành Phần lớn các đô thị, khu đô thị đều chưa có bói chụn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành... xuất Seraphin  Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức bộ máy của nhà máy: Giám đốc P.Giám đốc P Kĩ thuật P Sản xuất Hành chính Tổ thí nghiệm Tổ sản xuất plastic Tổ sản xuất phân compost Hoàng Thị Thùy Linh 23 Tài vụ Kinh doanh Lớp KTMT 46 Chuyên đề tốt nghiệp Với tổng số cán bộ công nhân viên chức của toàn bộ nhà máy là 120 người 2.3 Giới thiệu về công nghệ Seraphin Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị (CTRĐT) Seraphin. .. phẩm Seraphin được gia nhiệt để sau này ép dưới nhiệt độ và áp lực cao thành các loại vật liệu xây dựng Như vậy, toàn bộ công nghệ Seraphin có 5 công đoạn chớnh, bao gồm: - Quy trình công nghệ phõn loại và xử lí chất thải rắn đô thị hỗn hợp - Quy trình công nghệ tái chế hỗn hợp chất thải nhựa - Quy trình công nghệ ủ phõn compost - Quy trình công nghệ đốt - Quy trình công nghệ đóng rắn Hỗn hợp chất thải. .. nhiễm môi trường nghiêm trọng Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương nhanh chóng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn về chất thải rắn và khuyến khích 100% đô thị xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn bằng nhiều hình thức Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường quản . tôi quyết định đi sâu “đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy xử lớ rỏc Đụng Vinh – TP Vinh – Nghệ An . 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi. quản lí và xử lớ rỏc thải  Chương II: Hiện trạng xử lớ rỏc thải bằng công nghệ Seraphin tại nhà máy rỏc Đụng Vinh.  Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường của công nghệ Seraphin. . công nghệ Seraphin. Từ đó, so sánh ưu, nhược điểm của công nghệ này với các công nghệ xử lớ rỏc thải khỏc đó cú.  Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ xử lớ rỏc Seraphin. 

Ngày đăng: 19/08/2015, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG NGHỆ XỬ LÍ RÁC SERAPHIN TẠI NHÀ MÁY ĐễNG VINH

    • 3.3 Tổng hợp, phõn tích và đánh giá hiệu quả.

      • 3.3.1 Tổng hợp và đánh giá chi phí, lợi ích của nhà máy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan