BÁO cáo THỰC tập CỘNG ĐỒNG ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG và AN TOÀN vệ SINH THỰC PHẨM

97 3K 5
BÁO cáo THỰC tập CỘNG ĐỒNG   ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG và AN TOÀN vệ SINH THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn: Ths Lưu Quốc Toản Nhóm k9: Trần Thị Minh Châu Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Bích Ngọc Khuất Thị Tuyến Phạm Thị Thanh Loan Đặng Kim Vũ Hà Nội, 12/2013 LỜI CẢM ƠN Chương trình thực địa cử nhân Y tế cơng cộng định hướng Dinh dưỡng – An tồn vệ sinh thực phẩm năm thứ kéo dài 10 tuần (từ ngày 30/09/2013 – 06/12/2013) nội dung quan trọng chương trình đào tạo nhằm mục đích nâng cao kiến thức thực tế, kỹ thực hành sinh viên Trong thời gian thực địa Khoa sức khỏe cộng đồng – Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Chi cục an toàn thực phẩm Hà Nội xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội nhóm hồn thành tiêu mà mơn nhà trường đề Đợt thực địa vừa qua hội để nhóm tiếp cận với thực tế áp dụng kiến thức học (dinh dưỡng bản, ô nhiễm thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, phương pháp nghiên cứu,…) trường Đại học Y tế công cộng để áp dụng vào điều kiện cụ thể địa điểm nhóm thực tập Qua đó, nhóm học nhiều học kinh nghiệm quý giá cơng việc sống Để hồn thành nhiệm vụ chương trình thực địa, nhóm nhận giúp đỡ quan tâm nhiệt tình thầy cô môn Dinh dưỡng – An toàn vệ sinh thực phẩm trường Đại học Y tế công cộng, cán Trung tâm Y tế dự phịng Hà Nội, Chi cục An tồn thực phẩm, cán Trạm y tế xã Tứ Hiệp, Uỷ ban nhân dân, ban ngành đoàn thể xã Tứ Hiệp Qua đây, nhóm xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường tổ chức đợt thực địa có ý nghĩa bổ ích, nhóm xin cảm ơn Ths Lưu Quốc Toản hướng dẫn đóng góp ý kiến thiết thực giúp nhóm hồn thiện báo cáo Nhóm xin gửi lời cám ơn tới Uỷ ban nhân dân ban ngành đoàn thể xã Tứ Hiệp, đặc biệt Trạm y tế xã Tứ Hiệp, tạo điều kiện làm việc, cung cấp thông tin liên hệ cơng việc cho nhóm suốt đợt thực địa Bản báo cáo chỉnh sửa nhiều lần khơng tránh khỏi cịn nhiều hạn chế, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp để báo cáo hoàn thiện Sau chỉnh sửa, báo cáo gửi lại phía trạm y tế để giúp ích phần nhằm cải thiện cơng tác Dinh dưỡng – An tồn vệ sinh thực phẩm xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Một lần nhóm chân thành cảm ơn nhà trường địa phương tạo điều kiện cho nhóm hồn thành tốt đợt thực địa Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Nhóm Tứ Hiệp Danh mục từ viết tắt ATTP ATVSTP BATT BYT CTV ĐHYTCC ĐTĐ HA HGĐ NĐTP PNMT SDD SKMT THA TP TTTT-QLNĐ TTYT TTYTDP TV TYT YTDP An toàn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Bếp ăn tập thể Bộ y tế Cộng tác viên Đại học y tế công cộng Đái tháo đường Huyết áp Hộ gia đình Ngộ độc thực phẩm Phụ nữ mang thai Suy dinh dưỡng Sức khỏe môi trường Tăng huyết áp Thực phẩm Trung tâm truyền thông – Quản lý ngộ độc Trung tâm y tế Trung tâm y tế dự phòng Ti vi Trạm y tế Y tế dự phòng Phần Tuyến tỉnh/ thành phố A Trung tâm y tế dự phịng Hà Nội I Thơng tin chung Thông tin chung Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội (TTYTDP) nằm số 70 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội; đơn vị nghiệp thuộc Sở Y tế Hà Nội, chịu đạo Giám đốc Sở Y tế, đạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Cục, Vụ, Viện Bộ Y tế TTYTDP Hà Nội gồm có khoa phịng: Phịng Kế hoạch- Tài chính, phịng Tổ chức hành chính, khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm, khoa Sức khỏe cộng đồng, khoa Sức khỏe nghề nghiệp, khoa Sốt rét - Nội tiết khoa Xét nghiệm TTYTDP Hà Nội có quan hệ phối hợp cơng tác với phịng y tế quận huyện, đơn vị thuộc Sở Y tế đạo chuyên môn kỹ thuật cho Trung tâm y tế quận, huyện việc triển khai hoạt động YTDP địa bàn thành phố TTYTDP triển khai thực hoạt động phịng chống dịch bệnh, dinh dưỡng cộng đồng, an toàn thực phẩm, kiểm dịch y tế, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, sức khoẻ nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an tồn Thông tin chung Khoa sức khỏe cộng đồng Trong thời gian tuần đầu thực địa TTYTDP Hà Nội, nhóm sinh viên thực tập Khoa Sức khỏe Cộng đồng – khoa chuyên môn trung tâm Tổng số cán Khoa 24 cán bộ, chủ nhiệm khoa Ths.BS Đan Lan Hương Khoa Sức khỏe cộng đồng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động sức khoẻ cộng đồng; giám sát chất lượng vệ sinh hướng dẫn sử dụng, bảo quản cơng trình vệ sinh; thực kiểm tra, theo dõi đôn đốc việc thực biện pháp bảo vệ xử lý nguồn nước ăn uống sinh hoạt Đồng thời hướng dẫn, kiểm tra công tác y tế học đường; triển khai thực hoạt động phòng chống bệnh, tật học đường, hoạt động chăm sóc nâng cao sức khoẻ học sinh, sinh viên; phối hợp với quan liên quan kiểm tra, đánh giá việc thực quy định hành y tế môi trường, chất thải, nước khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt địa bàn thành phố; chịu trách nhiệm làm đầu mối tổ chức triển khai hoạt động xây dựng phong trào làng văn hoá sức khoẻ; tổ chức triển khai thực chương trình dự án liên quan đến sức khoẻ môi trường sức khoẻ trường học Ngồi ra, khoa cịn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động dinh dưỡng cộng đồng, tổ chức tuyên truyền, giáo dục, tập huấn hướng dẫn tuyến triển khai thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ dinh dưỡng cộng đồng địa bàn, tổ chức giám sát đánh giá nguy dinh dưỡng, tổ chức triển khai thực chương trình, dự án, mơ hình điểm liên quan đến dinh dưỡng cộng đồng II Các chương trình liên quan đến dinh dưỡng triển khai Khoa Sức khỏe cộng đồng thực số hoạt động liên quan đến dinh dưỡng, bao gồm: - Xây dựng mục tiêu kế hoạch thực chiến lược quốc gia dinh dưỡng, hướng dẫn quận, huyện công tác đạo triển khai hoạt động cho phù hợp với mục tiêu chương trình - Đề xuất hoạt động dinh dưỡng địa bàn thành phố Hà Nội - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, theo dõi báo cáo thường xuyên đảm bảo hoạt động thực thuận lợi có kết tốt - Tổng hợp/báo cáo số liệu dinh dưỡng hàng năm Các chương trình dinh dưỡng triển khai Khoa, bao gồm Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng, Chương trình phịng chống thiếu vitamin A Điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội Chương trình chiến dịch quốc gia dinh dưỡng Mục tiêu chương trình chiến lược quốc gia dinh dưỡng Khoa năm 2013 xây dựng kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng cấp quận huyện 2013-2015; nâng cao hiểu biết tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân đặc biệt bà mẹ trẻ em tuổi học đường; kiểm sốt tình trạng thừa cân, béo phì yếu tố nguy sơ bệnh mạn tính; đồng thời nâng cao lực hiểu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế Khoa SKCĐ đạo hỗ trợ huyện chuyên môn để xây dựng kế hoạch chiến lược quốc gia dinh dưỡng cấp quận huyện giai đoạn 2013-2015 Sau kế hoạch cấp Thành phố phê duyệt, quận huyện tiến hành xây dựng kế hoạch cấp quận huyện, báo cáo kết định kỳ tháng/lần phối hợp liên ngành để thực kế hoạch Các quận/huyện tiến hành triển khai hoạt động như: Viết tuyên truyền dinh dưỡng tổ chức phát loa truyền xã phường lần/tuần; tập huấn kiến thức dinh dưỡng dự phịng thừa cân béo phì dự phịng bệnh mạn tính; cách tổ chức bữa ăn hộ gia đình hợp lý; tập huấn dinh dưỡng hợp lý, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cộng đồng Ngoài ra, thực tuyên truyền dinh dưỡng hợp lý, hưởng ứng “Tuần lễ Dinh dưỡng Phát triển”; thường xuyên giám sát, thống kê số bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng định hướng giải pháp can thiệp xây dựng kế hoạch điều tra đánh giá dinh dưỡng trường học dựa kết khám sức khỏe định kỳ Bên cạnh đó, nhằm nâng cao lực hiểu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế, khoa SKCĐ thực buổi tập huấn chuyên môn cho cán TTYT quận/huyện, sau TTYT quận/huyện tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức dinh dưỡng hợp lý cho cán xã/phường cộng tác viên dinh dưỡng Các quận/huyện tiến hành kiểm tra, giám sát triển khai hoạt động chương trình xã phường năm/ lần báo cáo kết TTYTDP Hà Nội Cán chuyên trách dinh dưỡng tham gia họp mạng lưới đầy đủ tháng/lần Các quận huyện gửi kế hoạch năm, kế hoạch theo chuyên đề cho khoa SKCĐ gửi báo cáo tháng, báo cáo định kì tháng, báo cáo năm báo cáo đột xuất (gửi báo cáo trước ngày 12 tháng sau) Chương trình phịng chống thiếu Vitamin A Mục tiêu chương trình phịng chống thiếu vitamin A bao gồm mục tiêu: Duy trì tỷ lệ uống vitamin A liều cao cho trẻ từ 6-36 tháng tuổi theo đợt chiến dịch đạt 99,9%; trẻ có nguy cao thiếu Vitamin A uống dự phòng 100% xã/phường, 85% bà mẹ sau đẻ vòng tháng đầu uống vitamin A liều cao Để thực mục tiêu đề ra, khoa SKCĐ tổ chức đạo hướng dẫn quận/huyện xây dựng kế hoạch Các hoạt động cần triển khai bao gồm: Tuyên truyền đợt chiến dịch, viết tuyên truyền phòng chống thiếu vitamin A, tuyên truyền hàng tháng xã phường; tập huấn cho cán chuyên trách cộng tác viên xã phường phòng chống thiếu vitamin A Các hoạt động chuyên môn bao gồm: điều tra đối tượng hộ gia đình thực điều tra đối tượng; cho trẻ từ 6-36 tháng tuổi, trẻ có đối tượng nguy bà mẹ sau đẻ vòng tháng uống vitamin A Hoạt động điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội Hoạt động điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội thực nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng, xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi bà mẹ trẻ qua số cân nặng, chiều cao trẻ bà mẹ Năm 2013 tiêu đặt điều tra cân đo 3.060 trẻ tuổi, cân đo vấn khoảng 3.060 bà mẹ trẻ tuổi 60 cụm xã, phường 28 quận, huyện thành phố Hà Nội Điều tra thực tháng từ tháng 7/2013 đến tháng 9/2013 Các hoạt động điều tra bao gồm: Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch, tập huấn kỹ thuật điều tra cho điều tra viên, bố trí nhân lực thực điều tra xã phường: tuyến xã, phường (trưởng TYT, cán phụ trách dinh dưỡng, cán tham gia điều tra cộng tác viên dinh dưỡng), TTYT quận, huyện (3 người), TTYTDP Hà Nội (5 cán bộ) Các bước tiến hành điều tra bao gồm: Lựa chọn địa điểm thích hợp, gửi giấy mời cho bà mẹ địa điểm chọn, chuẩn bị bàn ngày điều tra theo chiều chuẩn bị dụng cụ điều tra: cân, thước đo, phiếu điều tra Sau xây dựng kế hoạch, khoa SKCĐ tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch, tập huấn kỹ thuật điều tra phân công, hướng dẫn nhiệm vụ thực cho bên: TTYTDP quận/huyện TYT xã/phường để phối hợp thực Cuộc điều tra tiến hành theo nội dung: Cân nặng đo chiều cao/chiều dài trẻ tuổi, cân nặng đo chiều cao bà mẹ trẻ tuổi, vấn bà mẹ thực hành ni dưỡng chăm sóc trẻ nhỏ Kinh phí chương trình từ nguồn kinh phí chương trình Hành động dinh dưỡng quốc gia, ngồi quận, huyện tạo điều kiện bố trí hỗ trợ thêm III Kết thực tiêu chuyên môn Sử dụng câu hỏi Điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường để tập kỹ vấn điều tra nghiên cứu liên quan đến dinh dưỡng Do thời điểm thực tập nhóm khơng trùng với đợt điều tra giám sát dinh dưỡng Khoa Sức khỏe cộng đồng, nên nhóm chủ động tìm hiểu quy trình điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội; đồng thời sử dụng câu hỏi điều tra để tập kỹ vấn cộng đồng kỹ điều tra nghiên cứu liên quan đến dinh dưỡng Nhóm sử dụng tài liệu Hướng dẫn điều tra, giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội để nắm cách hỏi – ghi câu hỏi Bên cạnh đó, cán khoa trực tiếp hướng dẫn nhóm cách thức điều tra, điểm cần lưu ý để nhóm hiểu thêm điều tra Sau nhóm phân người nhóm tiến hành đóng vai người điều tra người vấn; tiến hành vấn thử câu hỏi điều tra Các cán khoa đưa nhận xét ưu, nhược điểm người đưa tổng kết điểm cần lưu ý tham gia vấn Qua đó, nhóm rút kinh nghiệm quý báu tiến hành hoạt động điều tra giám sát dinh dưỡng Ngồi việc tìm hiểu cách thức hoạt động điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường địa bàn Hà Nội, nhóm cịn xin Khoa số liệu điều tra để làm tập Sử dụng số liệu sẵn có để phân tích số liệu theo mục tiêu chương trình/dự án 2.1 Phương pháp thực Trong trình tham gia thực tập Khoa SKCĐ, nhóm sử dụng số liệu Điều tra giám sát dinh dưỡng 60 cụm xã/phường Hà Nội để thực phân tích số liệu Kết quả, nhóm nhập phân tích số liệu từ 629 phiếu điều tra 12 cụm xã/phường Hà Nội, với mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi 12 cụm, đánh giá thực hành dinh dưỡng đánh giá truyền thông dinh dưỡng Số liệu nhập vào Epidata sau phân tích SPSS 16.0 2.2 Kết phân tích a Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ em tuổi 12 cụm Hà Nội Sau tiến hành phân tích số liệu SPSS 16.0, nhóm đưa đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 12 cụm Hà Nội Bảng thể tình trạng SDD thể nhẹ cân, thể thấp còi, thể còm còi tình trạng thừa cân/béo phì trẻ tuổi 12 cụm Bảng 1: Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 12 cụm Hà Nội Phân loại TTDD Thể nhẹ cân Thể thấp cịi Thể cịm Thừa cân/ cịi Béo phì 12 cụm (%) 5,6 13,8 2,2 1,7 Hà Nội (%) 8,1 16,9 3,3 Cả nước (%) 16,2 26,7 6,7 5,6 Biểu đồ: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi còm còi trẻ em tuổi điều tra 12 cụm Hà Nội so sánh với số liệu Hà Nội toàn quốc, năm 2012[3] Qua biểu đồ thấy, tỷ lệ SDD trẻ em tuổi điều tra 12 cụm Hà Nội thể thấp so với số liệu Hà Nội tồn quốc Trong đó, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 5.6%, SDD thể thấp còi 13.8%, SDD thể còm còi 2.2% Ở thể nhẹ cân thấp còi, tỷ lệ trẻ nữ bị SDD cao trẻ nam, thể nhẹ cân, tỷ lệ trẻ nữ bị SDD (7,6%) gấp đôi so với trẻ nam (3,8%) Tỷ lệ trẻ nữ bị SDD thể còm còi 1,7%, thấp so với trẻ nam (2,6%) Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì trẻ tuổi theo số liệu toàn quốc năm 2012 (5,6%) cao gấp lần so với tỷ lệ trẻ tuổi thừa cân, béo phì 12 cụm điều tra Hà Nội mà nhóm phân tích (1,7%) b Tình trạng dinh dưỡng bà mẹ có trẻ tuổi 12 cụm Hà Nội Biểu đồ: Tình trạng dinh dưỡng bà mẹ có trẻ tuổi 12 cụm Hà Nội [4] Tỷ lệ bà mẹ bị thiếu lượng trường diễn 12 cụm điều tra chiếm 13,1% So sánh với kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2009 - 2010, tỷ lệ bà mẹ bị thiếu lượng trường diễn cao so với phân tích 12 cụm, tương ứng 18% 13,1% Bên cạnh vấn đề thiếu lượng trường diễn, thừa cân-béo phì vấn đề đáng lo ngại, có tới 15,1% số bà mẹ bị thừa cân, tiền béo phì 8,5% số bà mẹ đánh giá béo phì Tuy nhiên, tỷ lệ béo phì phân tích 12 cụm lại cao 0,3% so với tổng điều tra, tương ứng 8,5% 8,2% c Tỷ lệ trẻ từ – 36 tháng tuổi bà mẹ sau sinh tháng uống Vitamin A Tỷ lệ trẻ từ đến 36 tháng tuổi uống Vitamin A ngày Vi chất dinh dưỡng 90,7% Có 8,63% số trẻ không uống Vitamin A ngày Vi chất dinh dưỡng 0,67% số trẻ không xác định uống Vitamin A hay chưa Tỷ lệ bà mẹ uống Vitamin A vòng tháng sau sinh chưa cao (50,6%), thấp so với tổng điều tra tồn quốc (51,4%) 0,8% Có tới 41,1% số bà mẹ hỏi cho biết không uống Vitamin A vịng tháng sau sinh, có 8,3% số bà mẹ không thống kê d Đánh giá truyền thông dinh dưỡng Biểu đồ: Tỷ lệ đối tượng vấn biết đến ngày Vi chất dinh dưỡng qua kênh truyền thông Tỷ lệ đối tượng vấn biết đến ngày vi chất dinh dưỡng qua kênh thư mời cao (66,1%), tiếp qua nhân viên y tế (56,8%) TV/đài/báo (31,5%) Có đến 14,1% số người khơng biết/khơng báo ngày uống vi chất dinh dưỡng Vì vậy, từ việc phân tích số liệu trên, nâng cao tỷ lệ người biết ngày uống vi chất dinh dưỡng cách tăng cường truyền thông qua kênh hiệu thống thư mời, nhân viên y tế truyền thông đại chúng TV, đài, báo Tìm hiểu quy trình giám sát điểm uống Vitamin A Chương trình uống vitamin A thực toàn 577 xã/phường địa bàn thành phố Hà Nội, với đợt/năm vào tháng tháng 12 hàng năm Đối tượng uống bao gồm: trẻ em 6-36 tháng tuổi, trẻ em có nguy cao (như trẻ bị suy dinh dưỡng, sau tiêu chảy kéo dài, sau viêm đường hô hấp kéo dài, sởi…), trẻ tháng tuổi không bú sữa mẹ hoàn toàn bà mẹ sau sinh vòng tháng Trong ngày tổ chức uống vitamin A, khoa Sức khỏe cộng đồng có nhiệm vụ giám sát đạo chuyên môn hỗ trợ xã/phường thực chương trình Nội dung giám sát bao gồm giám sát trước, sau chiến dịch (chi tiết phụ lục trang) Tham gia tập huấn dinh dưỡng cộng đồng Nhóm sinh viên tham gia tập huấn dinh dưỡng cho đối tượng người dân huyện dinh dưỡng người trưởng thành, phịng chống bệnh mạn tính Trong buổi tập huấn, cán khoa hướng dẫn người dân cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng: phương pháp tính số khối thể (BMI), cách tính cân nặng nên có hay cân nặng lý tưởng, cho người dân thực hành tính nhẩm cân nặng nên có Sau tự đánh giá tình trạng dinh dưỡng mình, người dân hướng dẫn cách xây dựng bữa ăn hợp lý, cách phân nhóm lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn Cán Khoa giới thiệu cho người dân số bệnh thiếu dinh dưỡng, thừa cân – béo phì số bệnh mãn tính, cách dự phịng số bệnh mãn tính có liên quan đến dinh dưỡng IV Tham gia hoạt động khác Kiểm tra vệ sinh học đường Trong thời gian thực tập Khoa Sức khỏe cộng đồng – TTYTDP Hà Nội, nhóm tham gia đoàn kiểm tra vệ sinh học đường trường địa bàn thành phố Hà Nội Quy trình buổi kiểm tra vệ sinh học đường trình bày chi tiết phụ lục trang Trong trình tham gia kiểm tra vệ sinh học đường, thành viên nhóm trực tiếp đo tiêu chí để đánh giá vệ sinh phịng học (chiều rộng, chiều dài phòng học, bàn ghế, cường độ ánh sáng) hỗ trợ cán khoa ghi chép số liệu; kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trường ngoại cảnh cơng trình vệ sinh; kiểm tra hồ sơ mua nước khu vực phục vụ nước uống trường học Qua số liệu thu quan sát, thành viên tự ghi chép lại Sau đó, ghi chép kết luận đoàn kiểm tra, đối chiếu với kết để tự rút kinh nghiệm Ngồi ra, nhóm nắm số giải pháp nhằm khắc phục cho tồn tại trường tham gia kiểm tra Khó khăn mà thành viên nhóm gặp phải chưa tham gia buổi kiểm tra vệ sinh học đường nên nhiều bỡ ngỡ Ngồi ra, có nhiều tiêu chí số liệu trình kiểm tra vệ sinh lớp học nên q trình ghi chép cịn có số sai sót nhỏ Tuy nhiên nhờ hướng dẫn tận tình cán Khoa SKCĐ chia sẻ kinh nghiệm bạn tham gia buổi kiểm tra trước nên lần kiểm tra sau nhóm chủ động việc ghi chép, đo đạc thơng số chuẩn nhóm nắm Tập huấn phòng chống bệnh tay – chân – miệng Trong trình thực tập Khoa Sức khỏe cộng đồng, vào gày 2/10/2013, thành viên nhóm tham gia buổi tập huấn phòng chống bệnh tay – chân – miệng cho cán y tế trường học thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm (chi tiết phụ lục trang ) Trước buổi tập huấn, nhóm với cán Khoa chuẩn bị xếp tài liệu cho buổi tập huấn Buổi sáng đoàn xuống địa điểm tổ chức tập huấn, Nơi chế biến thực phẩm có cách biệt nguồn nhiếm khơng (cống rãnh, rác thải, cơng trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm) Có dụng cụ chứa đựng chất thải kín, đồ ăn thừa có nắp đậy chuyển ngày PHỤ LỤC 15 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ: Địa chỉ: Ngày kiểm tra: Người kiểm tra: Đánh giá Ghi STT Chỉ số đánh giá Đạt Không (Đ) đạt (K) I Vệ sinh môi trường bếp ăn Vị trí, sở hạ tầng Bếp ăn cách xa nguồn nhiễm (rãnh nước, hố gas lộ thiên, khu tập kết rác thải, cơng trình chăn ni, hố xí khơng hợp vệ sinh) Sàn bếp sạch, khô ráo, không trơn trượt Sàn bếp không bị ứ đọng nước Trần bếp (không ẩm mốc, khơng bám mạng nhện, khơng bong tróc vơi vữa ) Tường bếp (không ẩm mốc, không bám mạng nhện, không long vôi vữa ) Bếp xếp gọn gàng Có bàn/bệ chế biến thực phẩm Mặt bàn/ bệ chế biến thực phẩm đượcthiết kế vật liệu dễ vệ sinh Mặt bàn/bệ để thực phẩm cách mặt đất 60 cm Vệ sinh nguồn nước Nguồn nước sử dụng cho chế biến thực phẩm vệ sinh dụng cụ chế biến: Nước máy/nước giếng khoan có lọc kĩ/ nước mưa có lọc kĩ (Ghi rõ) Đủ nước cho chế biến thực phẩm vệ sinh dụng cụ chế biến Bể chứa nước ăn (nếu có) sạch, có nắp đậy Bể chứa nước vệ sinh thường xuyên Xử lý rác thải, biện pháp chống trùng Có thùng đựng rác thải 3 4 4 Thùng đựng rác kín, có nắp đậy Rác thải đổ hàng ngày Thùng rác sau đổ rửa Có rãnh nước thải Rãnh nước kín hố gas có nắp đậy Khơng có mùi bốc lên dọc theo đường dẫn nước thải Có biện pháp ngăn ngừa trùng gây hại (lưới, tủ kính, ) Khơng có ruồi, nhặng, chuột, gián, …trong bếp II Vệ sinh trang thiết bị bếp ăn Vệ sinh giá/ bát/ đũa Bát đũa có rửa sau bữa ăn Giá để bát, đĩa có đáy nan hở thoát nước Giá để bát, đĩa che chắn bụi, côn trùng Vệ sinh dụng cụ chế biến Bàn, bệ chế biến sạch, khô Bàn/ bệ cách mặt đất tối thiểu 60cm Rổ/rá Rổ/ rá treo/để vị trí sạch, khơ Bếp nấu nướng Bếp ga cách mặt đất tối thiểu cm Bếp ga khô, Bếp củi có chỗ thơng khói Bếp than đặt vị trí thơng thống Bảo quản thực phẩm Có dụng cụ che đậy thực phẩm bảo quản nhiệt độ thường (tủ, chạn, lồng bàn, ) Chia tủ lạnh thành các ngăn riêng đựng thực phẩm sống, thực phẩm chín, và rau quả tươi Thực phẩm tủ lạnh để hộp có nắp đậy Vệ sinh tủ lạnh hàng tuần III Thói quen cách chế biến Rửa dụng cụ chế biến (dao, thớt, xoong nồi…) trước sử dụng Ngâm rau, trước rửa Rửa tay xà phòng trước chế biến thực phẩm Sử dụng riêng dao cho thực phẩm sống chín Sử dụng riêng thớt cho thực phẩm sống chín Sử dụng găng tay lần tiếp xúc với thực phẩm chín (bốc, trộn, thái, bày thức ăn) Sử dụng tạp dề nấu nướng Thức ăn thừa sau bữa ăn bảo quản tủ lạnh PHỤ LỤC 16: CHI TIẾT BẾP ĂN HỘ GIA ĐÌNH Tên Nghề STT Địa chỉ Mơ tả đặc điểm của bếp ăn chủ hộ nghiệp Bùi Cương Buôn Khu vực bếp ăn rộng nhiên trần, tường, sàn Văn Ngô – Tứ bán không sẽ, mạng nhện Bếp có bàn chế biến Thư Hiệp thực phẩm làm gỗ khơng trơn nhẵn bám dính nhiều bụi bẩn, khơng lau dọn sẽ.Trong bếp có giá đựng bát/đũa để lên bệ xi măng cao mặt đất 60cm giá không che đậy, dễ dàng bị nhiễm bụi bẩn Có giá treo dao, thớt có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống chín Có rổ rá đựng thực phẩm, nhiên rổ, rá không sạch, để sàn nhà, không treo lên giá.Trong bếp khơng có thùng rác, có túi nilon đựng rác thải Người nấu ăn gia đình khơng sử dụng tạp dề, găng tay lần, khơng rửa tay xà phịng trước tiếp xúc với thực phẩm Phùng Cương Buôn Nhà bếp sẽ, gọn gàng, thống, có nơi rửa tay Thị Ngơ – Tứ bán thuận tiện Có thùng đựng rác thải bếp, Hoan Hiệp nhiên khơng có nắp đậy Khơng có ruồi, gián, trùng bếp Rãnh nước thải kín.Bát đĩa sau ăn rửa sạch, đựng tủ kính, có đáy hở để nước Có giá móc treo dao, thớt, có riêng dao, thớt cho thực phẩm sống chín, bàn bệ chế biến thực phẩm sạch, khô; rổ rá sạch, treo giá Người nấu ăn gia đình khơng sử dụng tạp dề, găng tay lần để chế biến thực phẩm Trong khu vực rửa khơng có xà phịng diệt khuẩn để rửa tay, có nước rửa chén Trần Cương Buôn Nhà bếp rộng nhiên trần, tường, sàn không Văn Ngô – Tứ bán sẽ, mạng nhện Có kệ chế biến thực phẩm trơn nhẵn Bảo Hiệp chưa lau dọn Trong bếp có rổ đựng bát/đũa đặt lên bàn cao mặt đất 60cm không che đậy Có giá treo dao, thớt có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống chín Có rổ rá đựng thực phẩm, nhiên rổ, rá để trực tiếp sàn nhà Có thùng đựng rác thải bếp, nhiên khơng có nắp đậy Người nấu ăn gia đình khơng sử dụng tạp dề, găng tay lần để chế biến thực phẩm Vũ Văn Cương Công Hạnh Ngô – Tứ nhân Hiệp Lê Thị Cương Buôn Hương Ngô – Tứ bán Hiệp Trương Văn Trọng Cương Hưu trí Ngơ – Tứ Hiệp Nhà bếp sẽ, gọn gàng, thống, có nơi rửa tay thuận tiện Kệ để chế biến thực phẩm cao, trơn nhẵn Bát đĩa đựng rổ có che đậy Có giá móc treo dao, thớt, có riêng dao, thớt cho thực phẩm sống chín, bàn bệ chế biến thực phẩm sạch, khơ; rổ rá sạch, treo giá Có thùng đựng rác thải bếp, nhiên khơng có nắp đậy Người nấu ăn gia đình cịn chưa sử dụng tạp dề, găng tay lần để chế biến thực phẩm Nhà bếp rộng nhiên đồ đạc để lộn xộn, tường, trần, sàn khơng Khơng có bàn chế biến thực phẩm, sơ chế thực phẩm đất Bếp có rổ đựng bát/đũa đặt lên bàn cao mặt đất 60cm không che đậy Có thớt riêng cho thực phẩm sống chín khơng treo giá, móc Trong bếp khơng có thùng rác, có túi nilon đựng rác thải Người nấu ăn gia đình cịn chưa sử dụng tạp dề, găng tay lần để chế biến thực phẩm Nhà bếp thống, rộng, sẽ, có bàn chế biến thực phẩm trơn nhẵn, Bát, đũa đựng tủ kính, có đáy hở để nước Có riêng dao, thớt cho thực phẩm sống/chín treo lên móc Trong bếp có thùng đựng rác nhiên để gần nơi chế biến thực phẩm Người nấu ăn gia đình khơng sử dụng tạp dề, găng tay lần để chế biến thực phẩm PHỤ LỤC 17: TƯ VẤN THỰC HÀNH ĐÚNG TẠI BẾP ĂN HỘ GIA ĐÌNH Vệ sinh mơi trường bếp ăn - Nhà bếp thơng thống, khơ ráo, tránh ẩm mốc Nên lắp quạt thơng gió nhà bếp - Nền nhà bếp mặt bàn/ kệ bếp phải sẽ, cần lau chùi, vệ sinh hàng ngày - Thùng đựng rác phải có nắp đậy, khơng rị rỉ, đổ hàng ngày vệ sinh thùng đựng rác thường xuyên, - Nếu có ruồi, gián, kiến cần có biện pháp diệt trùng: bẫy dính, thuốc xịt… Sắp xếp dụng cụ nhà bếp hợp lý - Nên có giá, kệ để treo dụng cụ nhà bếp cao mặt đất 60 cm - Các dụng cụ, đồ đạc bếp phải xếp gọn gàng, ngăn nắp - Không xếp chung dụng cụ sử dụng cho thực phẩm sống chín - Tủ/chạn đựng bát đĩa nên có đáy hở để nước, che chắn bụi, côn trùng Sắp xếp thực phẩm tủ lạnh - Không để thực phẩm sống chín cạnh nhau, đề phịng vi khuẩn từ thực phẩm sống lây nhiễm sang thực phẩm chín - Khơng xếp q đầy ngăn khiến luồng khí lạnh lưu thông, dẫn đến nhiệt độ số vị trí tủ tăng cao, làm hỏng thức ăn - Rau hoa không nên xếp cạnh Nên để rau nơi có nhiệt độ cao tủ (để ngăn cùng), nhiệt độ tối ưu để bảo quản rau 10 độ C Thiết bị dụng cụ chế biến nấu nướng - Nên sử dụng thớt làm gỗ ép/ nhựa, tránh bị mùn khó làm Phải có thớt dành riêng cho thực phẩm sống thực phẩm chín - Nên dùng nồi niêu, xoong chảo, dao inox - Không nên dùng loại đũa tre dùng lần; phơi đũa thường xuyên để tránh ẩm mốc - Có dao dành riêng cho thái, chặt thực phẩm sống - chín - Rổ, rá dễ làm sạch, không nên dùng rổ nhựa màu - Lau rửa bề mặt bếp ga nước lau chuyên dụng khăn sau nấu xong - Khi rửa xong bát, đĩa nên úp nơi thoáng mát cho khô tự nhiên - Nên vệ sinh tủ lạnh hàng tuần Quy trình thực phẩm hộ gia đình 5.1 Đi chợ mua thực phẩm - Đi chợ, mua thực phẩm tươi sống (lợn, bò, cá, hải sản…), thịt gia cầm sản phẩm thịt cuối cùng, nhà phải ưu tiên xử lý trước - Để thực phẩm tươi sống, thịt gia cầm túi riêng biệt với thực phẩm khác (đặc biệt thức ăn sẵn, hoa quả) - Cân nhắc sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm tươi sống, thịt gia cầm - Bảo đảm chắn thực phẩm tươi sống bảo quản tới nhà - Thực phẩm đồ hộp nên chọn loại không bị bẹp méo, phồng, hở hạn sử dụng 5.2 Bảo quản thực phẩm sau mua - Về nhà, làm lạnh gói lại thực phẩm tươi sống, thịt gia cầm cấp đông - Tránh để nước từ thịt, cá tươi sống nhỏ vào thực phẩm khác tủ lạnh, bảo quản thịt, cá, hải sản vào túi nilon/hộp kín - Rửa tay nước xà phòng cách trước sau xử lý chế biến thực phẩm - Các thực phẩm đồ hộp đặt nơi khô, mát, tránh nóng lạnh 5.3 Chế biến - Rửa tay trước sau chế biến thực phẩm quan trọng - Không để nước thực phẩm tươi sống nhỏ/rơi vào thực phẩm chín ăn liền như: hoa quả, thành phần trộn nôm - Rửa tay, quầy bếp, dụng cụ chế biến như: dao, thớt xà phòng nước sau dùng xong Nơi chế biến thực phẩm cần cao - Ln rửa xà phịng/ tráng nước sôi, để khô dụng cụ làm bếp, đặc biệt dao thớt sau thái thịt , cá sống Tốt nên sử dụng dao thớt riêng cho thái thịt, cá sống Nấu - Nấu thật kỹ thực phẩm., phải nấu kỹ thịt gà, lợn, bò, cá… khơng để cịn đỏ bên - Nấu liên tục cho đén chín, khơng nấu nửa chùng phần nấu xong không để nồi thức ăn bếp - Khi sử dung lị vi sóng, nên sử dụng đồ chứa an tồn cho lị vi sóng 5.5 Bày mâm - Rửa tay trước bày mâm trước ăn - Bày thức ăn dụng cụ để nơi cao tránh bụi, chó mèo… - Khơng để thức ăn/thực phẩm có mối nguy tiềm ản (bao gồm sống chín) nhiệt độ phịng - Bảo quản thực phẩm/thức ăn nóng nhiệt độ 60°C Và thực phẩm/ thức ăn lạnh nhiệt độ 4°C 5.6 Xử lý thức ăn thừa - Rửa tay trước sau xử lý thức ăn thừa - Sử dụng dụng cụ: bát đĩa - Làm lạnh thức ăn vòng sau nấu - Trước ăn phải đun nóng lai thức ăn nhiệt độ 80°C Với súp, nước sốt nước thịt phải đun sôi sai sót phổ biến làm lạnh thức ăn thừa muộn Điều ghi nhớ Từ lúc mua thực phẩm tới chế biến xử lý nhà nên ghi nhớ: - Bảo quản thịt tươi sống: lợn, gà, bò, cá hải sản…riêng tránh tiếp xúc với hoa tươi - Đặt thịt, hải sản tươi sống nơi thấp rổ chợ, tủ lạnh… để tránh nhỏ nước, tiếp xúc với thực phẩm khác - Bảo đảm thực phẩm giữ lạnh từ cửa hàng nhà Nên tính tốn thời gian chợ để bảo đảm thực phẩm mua không vào “Vùng nguy hiểm” “Vùng nguy hiểm”: thời điểm tối ưu cho vi sinh vật phảt triển mạnh Đó là: +Nhiệt độ: từ 4°C đến 60°C nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phát triển +Thời gian: vòng nhiệt độ 4°C đến 60°C vi khuẩn sinh sơi theo cách nhân đơi lên hàng triệu lần điểm kiểm soát người tiêu dùng - Kiểm tra bao gói, thời hạn sử dụng để bảo đảm thực phẩm tốt - Bảo đảm chắn bạn có đủ chỗ bảo quản thực phẩm tủ lạnh Thức ăn nên để nơi cao, khô ráo,sạch bảo đảm tránh bụi, súc vật: chó mèo cht… Cần ăn sau nấu tránh để thức ăn nấu chín lâu nhiệt độ phòng PHỤ LỤC 18: PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ VSATTP CỦA NGƯỜI NỘI TRỢ CHÍNH TẠI HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TỨ HIỆP NĂM 2013 Xin chào anh/chị, chúng em sinh viên trường Đại học Y tế công cộng Hiện chúng em thực tập liên quan đến tìm hiểu kiến thức, thực hành VSATTP người nội trợ HGĐ xã Tất thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích học tập Vì vậy, mong anh/chị giúp đỡ chúng em Em xin cảm ơn! Họ tên người vấn: Địa chỉ: Ngày điều tra: Mã số phiếu điều tra: Thông tin chung C1: Tuổi người 15-20 tuổi vấn? 21-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi >50 tuổi C2: Giới tính đối tượng vấn Nam Nữ C3: Trình độ học vấn đối Không biết đọc/ viết tượng? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học đại học C4: Nghề nghiệp đối Bn bán tượng vấn? Cán bộ, viên chức Công nhân Làm thuê Học sinh, sinh viên Hưu trí Nội trợ C5: Số người thường xuyên ăn mâm với gia đình C6: Kiểu nhà đối tượng vấn ở? Dưới người – người >5 người Nhà tạm Nhà cấp Nhà kiên cố (1 tầng, >=2 tầng, biệt thự) Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người nội trợ Kiến thức chung người nội trợ VSATTP bệnh truyền qua thực phẩm C7: Anh/chị có biết yếu tố Sinh học (Vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng gây nên ô nhiễm thực phẩm không? giun/sán, nấm men/ nấm mốc) (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Hóa học (Độc tố, hóa chất, kim loại nặng) Vật lý (dị vật, phóng xạ) C8: Anh/chị có biết thực phẩm có Lựa chọn thực phẩm thể bị nhiễm giai đoạn Chế biến thực phẩm không? Bảo quản thực phẩm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C9: Anh/chị có biết đối Trẻ em tượng có nguy cao bị ngộ Phụ nữ mang thai độc thực phẩm không? Người già (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Người có sức đề kháng yếu Tất người Kiến thức VSATTP khâu lựa chọn thực phẩm C10: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn Thịt tươi lựa chọn thịt tươi sống? Ấn tay căng, không để lại vết lõm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thớ thịt săn chắc, bóng, khơng có đốm trắng Trên da không xuất đốm xuất huyết, vết bầm Khơng có mùi lạ, mùi ơi, thiu Không biết/Không trả lời C11: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn Cá sống, bơi lựa chọn cá tươi? Mắt cá lồi, suốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Mang cá đỏ tươi, khơng có nhớt, khơng có mùi Bụng cá bình thường, khơng phình, khơng vỡ Khơng biết, khơng trả lời C12: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn Rau có màu xanh tự nhiên lựa chọn rau tươi? Không úa, héo, giập nát (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Rau có nguồn gốc rõ ràng Khơng biết/Khơng trả lời C13: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn Quả tươi, màu sắc tự nhiên chọn quả? Không bị dập nát, chảy nước (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cuống, xanh C14: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn lựa chọn trứng? Vỏ phấn Vỏ nguyên vẹn, không rạn nứt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khi lắc khơng có cảm giác chuyển động bên C15: Anh/chị có thường xuyên mua Thường xuyên thức ăn chín bán sẵn khơng? Đơi Khơng C16: Theo Anh/chị, nơi bày bán Có giá kệ cao thực phẩm cần có điều kiện gì? Tủ, lưới kín che đậy thực phẩm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Có thớt dùng riêng cho thực phẩm sống- chín Có dụng cụ gắp, khơng dùng tay để bốc, chia thức ăn Vệ sinh cá nhân người bán hàng tốt Xa cống rãnh, nguồn nhiễm bẩn, nơi bày bàn thực phẩm tươi sống C17: Theo Anh/chị nhãn thực Tên, địa sở sản xuất phẩm bao gói sẵn tối thiểu phải có Ngày sản xuất, hạn sử dụng thơng tin gì? Hướng dẫn sử dụng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thành phần có sản phẩm Khơng biết/Khơng trả lời Kiến thức VSATTP khâu chế biến thực phẩm C19 Theo anh/chị, trước nấu, 1 lần rau rửa hợp vệ 2 lần sinh 3 lần trở lên C20: Theo anh/chị, rửa rau, Rửa trực tiếp vòi nước chảy liên tục hợp vệ sinh? Rửa chậu Không biết/Không trả lời C21: Theo Anh/chị có can ngâm rau Có, trước rửa khơng? Có, sau rửa Khơng C22: Theo anh/chị q trình Có chế biến (chuẩn bị thực phẩm, Không nấu, nấu xong) làm TP bị Khơng biết/ không trả lời ô nhiễm không? C23: Nguyên nhân dẫn đến thực Do nguyên liệu, dụng cụ chế biến không phẩm bị ô nhiễm khâu chế đảm bảo vệ sinh biến Bàn tay người chế biến bẩn (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sử dụng chất phụ gia danh mục cho phép trình chế biến Do nguồn nước sử dụng cho chế biến bẩn Do nấu thực phẩm khơng chín Do côn trùng (ruồi, gián ) C24: Theo Anh/chị nên dùng dụng Có thể dùng chung dao, thớt, đũa để thái, cụ chế biến (dao, thớt, đữa để thái, gắp, chia thức ăn sống - chín gắp, chia thức ăn sống – chín) Cần dùng riêng dao, thớt, đũa để thái, nào? gắp, chia thức ăn sống - chín Kiến thức VSATTP khâu bảo quản thực phẩm C25: Theo anh/chị sau mua thịt, Bảo quản ngăn lạnh tủ lạnh cá chưa chế biến dùng ngày bảo quản hợp vệ Bảo quản ngăn đá tủ lạnh sinh? chưa dùng ngày (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Để nguyên, dùng mang chế biến Không biết/không trả lời C26: Theo Anh/chị sau mua rau, Rửa qua bảo quản ngăn mát củ, chưa chế biến tủ lạnh bảo quản hợp vệ Bảo quản nơi thoáng mát, không rửa sinh? Không biết/không trả lời C27: Xin Anh/chị cho biết cách bảo Để riêng thực phẩm sống - chín quản thực phẩm tủ lạnh Bao gói đồ đựng thực phẩm an tồn, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa Khơng để chật thực phẩm tủ lạnh Không biết/không trả lời C28: Xin Anh/chị cho biết cách bảo Để nơi thống mát quản thực phẩm bao gói sẵn? Để nơi tránh ánh sáng Để nơi tránh ẩm ướt Che đậy tránh côn trùng gặm nhấm Không biết/không trả lời C29: Xin Anh/chị cho biết cách bảo Khơng sử dụng thức ăn cịn lại bữa quản thức ăn thừa lại sau bữa trước cho bữa sau ăn? Bảo quản thức ăn thừa điều kiện bình thường Bảo quản thừa tủ lạnh C30: Theo anh/chị nhiệt độ thích hợp để bảo quản thực phẩm bao nhiêu? Bảo quản lạnh từ 50C Bảo quản lạnh 10 C Bảo quản nóng 600C Không biết, không trả lời Kiến thức VSATTP khâu vệ sinh cá nhân C31: Anh/chị có biết trình Tạp dề chế biến thức ăn phải mang Găng tay dụng cụ bảo hộ không? Không biết/không trả lời (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C32: Anh/chị có biết móng tay Được cắt ngắn đảm bảo hợp vệ sinh Sạch không? Không biết/không trả lời (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thực hành VSATTP người nội trợ khâu lựa chọn, chế biến, bảo quản thực phẩm vệ sinh cá nhân Thực hành VSATTP người nội trợ khâu lựa chọn thực phẩm C33: Anh/chị thường mua thực Sáng phẩm vào lúc ngày? Chiều Theo bữa Mua từ ngày hôm trước C34: Anh/chị thường mua thực Chợ phẩm đâu? Siêu thị (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cửa hàng bán cố định Hàng bán rong Khác (ghi rõ) C35: Anh/chị xem nhãn mác thực Xem kĩ phẩm trước mua nào? Xem qua Không xem Không biết/ không trả lời C36: Anh/chị thường chọn mua thịt Thịt tươi tươi nào? Ấn tay căng, không để lại vết lõm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thớ thịt săn chắc, bóng, khơng có đốm trắng Trên da không xuất đốm xuất huyết, vết bầm Khơng có mùi lạ, mùi ơi, thiu Không biết/Không trả lời C37: Anh/chị thường chọn cá Cá sống, bơi nào? Mắt cá lồi, suốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Mang cá đỏ tươi, khơng có nhớt, khơng có mùi Bụng cá bình thường, khơng phình, khơng vỡ Khơng có mùi ươn Khơng biết, khơng trả lời C38: Anh/chị thường chọn rau Rau có màu xanh tự nhiên nào? Khơng úa, héo, giập nát (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Rau có nguồn gốc rõ ràng Khơng biết/Khơng trả lời C39: Anh/chị thường chọn Quả tươi, màu sắc tự nhiên nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không bị dập nát, chảy nước Cuống, xanh Khi sờ nắm có cảm giác nặng tay Khơng có mùi lạ Không biết/không trả lời Khác (ghi rõ) C40: Anh/chị thường chọn trứng Vỏ phấn nào? Vỏ cịn ngun vẹn, khơng rạn nứt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khi lắc khơng có cảm giác chuyển động bên Không biết/Không trả lời Thực hành VSATTP người nội trợ khâu chế biến thực phẩm C41: Anh/chị thường rửa rau 1 lần lần nước trước nấu? 2 lần ≥ lần C42: Anh/chị thường rửa rau Rửa vòi nước chảy liên tục nào? Rửa khơng có vịi nước chảy liên tục C43: Anh/chị có thường ngâm rau Có, trước rửa khơng? Có, sau rửa Khơng C44: Anh/chị có dùng thớt cho thực Có phẩm sống – chín riêng chế biến Khơng khơng? Khác (Ghi rõ) C45: Khi tiếp xúc với thực phẩm Dùng đũa, thìa, kẹp gắp chín chị thường dùng cách nào? Sử dụng găng tay Dùng tay trực tiếp Không biết, không trả lời Khác ( Ghi rõ) C46: Anh/chị bố trí bàn thức ăn sơ Trực tiếp nhà bếp chế nào? Trên bàn cao cách mặt đất từ 60cm trở lên Khác (Ghi rõ) C47: Anh/chị xử lý thịt, cá để Để rã đơng 30 phút, không ngâm lạnh sâu nào? vào nước sôi Ngâm vào nước sôi Không biết/ không trả lời Khác (Ghi rõ) C48: Khi mua phải thực phẩm Bỏ không sử dụng khơng an tồn đến nhà phát Làm kỹ trước chế biến chị xử lý nào? Đưa vào chế biến bình thường Khơng biết/ Khơng trả lời Khác (Ghi rõ) Thực hành VSATTP người nội trợ khâu bảo quản thực phẩm C49: Anh/chị thường bảo quản Tránh nóng thực phẩm đóng gói sẵn Tránh ánh sáng nào? Tránh ẩm ướt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đề phịng trùng gặm nhấm Không biết/không trả lời Khác (Ghi rõ) C50: Cách xử lý thực phẩm chín ăn Đổ khơng hết bữa trước nào? Để nguyên mâm nồi Cho vào nồi, sau đun lại Bảo quản tủ lạnh Không biết/không trả lời Khác (Ghi rõ) C51: Gia đình có sử dụng tủ lạnh để Có bảo quản thực phẩm khơng? Khơng C52: Nếu có, Anh/chị bảo quản thực Không để chật thực phẩm tủ lạnh phẩm tủ lạnh nào? Khơng để lẫn thực phẩm sống chín Khơng đưa thức ăn cịn ấm thức ăn nóng vào tủ lạnh Không biết/không trả lời Khác (Ghi rõ) Thực hành VSATTP người nội trợ khâu vệ sinh cá nhân C53: Anh/chị có sử dụng tạp dề Có q trình chế biến thực phẩm Khơng cho gia đình khơng? C54: Anh/chị có sử dụng găng tay Có lần tiếp xúc với thực Khơng phẩm chín/ăn khơng? C55: Anh/chị rửa tay Rửa tay xà phòng diệt khuẩn trình chế biến thực phẩm? Rửa tay nước rửa bát (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Chỉ rửa tay nước Không rửa tay C56: Móng tay người nội trợ Có có cắt ngắn, Khơng khơng? Không quan sát Phần thông tin VSATTP C57: Anh/chị nghe thấy Đã nghe thấy thông tin VSATTP chưa? Chưa nghe thấy C58: Nếu có, Anh/chị nghe thấy Ti vi thơng tin từ nguồn nào? Đài (Câu hỏi có nhiều lựa chọn) Báo Hệ thống loa phát xã C59: Anh/chị có nhận xét lượng thơng tin VSATTP phương tiện truyền thông đại chúng nay? C60: Những thông tin cung cấp có thiết thực với Anh/chị khơng? C61: Theo Anh/chị, thông tin sau cần tăng cường? C62 Anh/chị thích tiếp nhận thơng tin từ AVSTP từ kênh truyền thông nhất? Cán y tế Hội phụ nữ Bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ) Ít Vừa đủ Nhiều Khơng biết/ Khơng trả lời Có Khơng Cách chọn mua loại thực phẩm Kỹ chế biến, bảo quản thực phẩm đảm bảo ATVSTP Thông tin tác nhân gây ô nhiễm, bệnh truyền qua thực phẩm, ngộ độc thực phẩm cách phịng chống Thơng tin vi phạm sản xuất, chế biến bảo quản thực phẩm Không biết/không trả lời Khác (Ghi rõ) Ti vi Đài Báo Hệ thống loa phát xã Cán y tế Hội phụ nữ Bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ) ... Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (2012), “Tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2012” [6] Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (2010), “Tài liệu kiểm sốt ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm? ?? [7] Luật An toàn. .. toàn thực phẩm (2010) [8] Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (2011), Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, “Tài liệu Hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn. .. trang, găng tay… để đảm bảo an toàn thực test Đánh giá điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn hộ gia đình tư vấn thực hành ATTP bếp ăn hộ gia đình 4.1 Đánh giá điều kiện vệ sinh an toàn thực

Ngày đăng: 19/08/2015, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Danh mục từ viết tắt

  • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • IV. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

  • V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • VI. KẾT LUẬN

  • VI. KHUYẾN NGHỊ

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÓM SAU ĐỢT THỰC ĐỊA

  • 1. Kết luận

  • 2. Bài học kinh nghiệm

  • 3. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: KỸ NĂNG GIÁM SÁT CHIẾN DỊCH UỐNG VITAMIN A

  • PHỤ LỤC 2. QUY TRÌNH KIỂM TRA VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG

  • PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG BỆNH TAY – CHÂN- MIỆNG (Theo QĐ số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012 của BYT)

  • PHỤ LỤC 5: CÁC BÀI HỌC TẠI KHOA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

  • PHỤ LỤC 6: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẾP ĂN TẬP THỂ KHU CÔNG NGHIỆP

  • PHỤ LỤC 7: HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐỐI VỚI 3 LOẠI GIẤY PHÉP

  • PHỤ LỤC 8: CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG ĐƯỢC TRIỂN KHAI TẠI TRẠM Y TẾ TỨ HIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan