CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LUẬT THUẾ

14 1.1K 7
CHƯƠNG TRÌNH  MÔN HỌC LUẬT THUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Luật Thuế Số tín chỉ : 02 Môn học : Bắt buộc 2. Tóm tắt nội dung môn học Luật Thuế là một môn khoa học pháp lý chuyên ngành hẹp, cung cấp những kiến thức cơ bản về phạm vi điều tiết các sắc thuế và trình tự thủ tục thực hiện nghĩa vụ thuế của các chủ thể đối với nhà nước. Môn học gồm 5 vấn đề: 1. Một số vấn đề chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam; 2. Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ; 3. Pháp luật thuế thu vào thu nhập; 4. Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước; 5. Xử lý vi phạm pháp luật thuế. Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên luật năm thứ 3, Học kỳ 6 sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết. 3. Mục tiêu chung của môn học Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:  Về kiến thức: 1. Hiểu được kiến thức lý luận cơ bản về pháp luật thuế, hiểu và nắm bắt đúng các khái niệm về đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế, những trường hợp không chịu thuế, căn cứ tính thuế, chế độ miễn giảm… trong từng sắc thuế. 2. Nhận diện phạm vi điều tiết và cách thức điều tiết của từng sắc thuế. 3. Nắm bắt những quy định của pháp luật về chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế đối với tất cả các sắc thuế trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế. 4. Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế và các vấn đề xử lý vi phạm pháp luật thuế.  Về kỹ năng: 1. Hình thành và phát triển năng lực thu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI o0o CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LUẬT THUẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2009 1 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Luật Thuế Số tín chỉ : 02 Môn học : Bắt buộc 2. Tóm tắt nội dung môn học Luật Thuế là một môn khoa học pháp lý chuyên ngành hẹp, cung cấp những kiến thức cơ bản về phạm vi điều tiết các sắc thuế và trình tự thủ tục thực hiện nghĩa vụ thuế của các chủ thể đối với nhà nước. Môn học gồm 5 vấn đề: 1. Một số vấn đề chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam; 2. Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ; 3. Pháp luật thuế thu vào thu nhập; 4. Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước; 5. Xử lý vi phạm pháp luật thuế. Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên luật năm thứ 3, Học kỳ 6 sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết. 3. Mục tiêu chung của môn học Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:  Về kiến thức: 1. Hiểu được kiến thức lý luận cơ bản về pháp luật thuế, hiểu và nắm bắt đúng các khái niệm về đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế, những trường hợp không chịu thuế, căn cứ tính thuế, chế độ miễn giảm… trong từng sắc thuế. 2. Nhận diện phạm vi điều tiết và cách thức điều tiết của từng sắc thuế. 3. Nắm bắt những quy định của pháp luật về chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế đối với tất cả các sắc thuế trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế. 4. Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế và các vấn đề xử lý vi phạm pháp luật thuế.  Về kỹ năng: 2 1. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề thuộc về lý luận và quy định pháp luật của các đạo luật thuế. 2. Thành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tiễn quản lý nhà nước về thuế cũng như thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. 3. Vận dụng kiến thức về thuế để tư vấn cho đối tượng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật; 4. Có kỹ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng. 5. Biết vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị để diễn giải quy phạm pháp luật khi áp dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn quản lý nhà nước và thực thi quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế. 6. Có những kiến thức pháp luật trong lĩnh vực thuế để vận dụng vào các công việc thực tế như: Thanh tra thuế, thực hiện các công việc của cán bộ Hải quan, cán bộ thuế theo đúng pháp luật, tư vấn về kê khai, quản lý thuế, thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động đăng ký, kê khai, nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.  Thái độ: 1. Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền và nghĩa vụ nộp thuế của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trường. 2. Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến thực hiện nghĩa vụ thuế, bao gồm lợi ích của đối tượng nộp thuế, người nộp thế, người chịu thuế và của Nhà nước.  Các mục tiêu khác:: 1. Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm. 2. Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi. 3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. 4. Phát triển kỹ năng lập luận, hùng biện của người học. 5. Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình 4. Học liệu: 4.1. Sách: 3 4.1.1. Bắt buộc: 1. Bộ môn Luật Thuế - Ngân hàng, Khoa Luật Thương Mại, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Tập Bài giảng Luật Thuế, năm 2008. 2. Bộ môn Luật Thuế - Ngân hàng, Khoa Luật Thương Mại, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Tài liệu hướng dẫn học môn Luật Thuế, NXB Thanh Niên, 2007. 3. Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, NXB Công an nhân dân 2008. 4.1.2. Sách tham khảo: 1. Đại học kinh tế TP. HCM và Phân viện nghiên cứu tài chính Tp. HCM (Viện nghiên cứu Tài chính), Chủ biên GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền và TS. Nguyễn Ngọc Thanh, Giáo trình Thuế, NXB Thống Kê 2001; 2. Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình quản lý Thuế, NXB Thống Kê 2002; 3. Michel Bouvier, Nhập môn Luật Thuế đại cương và lý thuyết Thuế, NXB Chính trị quốc gia 2005; 4. PGS.TS Trần Đình Hảo, TS Nguyễn Thị Thương Huyền, Pháp luật thuế GTGT - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tài chính 2003. 5. Học viện Tài chính, Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Thị Liên và PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu, Giáo trình nghiệp vụ thuề, NXB Tài chính 2008. 4.2. Tạp chí: - Tạp chí Tài chính. - Tạp chí Thuế Nhà nước. - Tạp chí Khoa học pháp lý. - Tạp chí Luật học - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. - Báo cáo tổng kết thuế hàng năm. 4.3. Wesites: 1. Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn. 2. Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 3. Tổng cục Thuế : www.gdt.gov.vn 4. Cục Thuế TP.HCM: www.hcmtax.gov.vn 5. Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật: www.luatvietnam.com.vn 6. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý: www.ilr-moj.ac.vn 4 7. Thời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.com.vn 4.4. Văn bản pháp luật: • Văn bản thuế xuất khẩu - nhập khẩu 1. Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu (số 45/2005/QH11) ngày 14/6/2005 2. Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu 3. Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Quyết định 30/2008/QĐ-BTC ngày 21 tháng 05 năm 2008 về việc ban hành tờ khai trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu và hướng dẫn khai báo. 5. Thông tư số 45/2007/TT-BTC ngày 07-05-2007 hướng dẫn thực hiện thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt. 6. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, số 42/2002/PL-UBTVQH10, ngày 11/06/2002. 7. Nghị Định 150/2003/NĐ-CP ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam. 8. Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (số 22/2004/PL-UBTVQH11) ngày 20/08/2004. 9. Nghị Định 89/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. 10. Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (số 20/2004/PL-UBTVQH11) ngày 29/04/2004 11. Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. 12. Nghị định số 66/2002/NĐ-CP ngày 01/07/2002 qui định về định mức hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh và quà biếu, tặng nhập khẩu được miễn thuế 13. Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 qui định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 14. Thông tư 40/2008/TT-BTC ngày 21 tháng 5 năm 2008 hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 qui định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. • Văn bản thuế tiêu thụ đặc biệt 5 1. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật số 27/2008/QH12), ngày 14/11/2008, chính thức có hiệu lực từ 01/04/2009. 2. Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/03/2009 quy định chi tiết thi hành Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008. 3. Thông tư 64/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009 hướng dẫn thi hành Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/03/2009 quy định chi tiết thi hành Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008. • Văn bản thuế giá trị gia tăng 1. Luật thuế giá trị gia tăng (số 13/2008/QH12) ngày 03 tháng 06 năm 2008 (chính thức có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2009). 2. Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 18/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT. 3. Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế GTGT và hướng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 18/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT. 4. Thông tư 112/2009/TT-BTC ngày 02/06/2009 hướng dẫn điều kiện áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% đối với vận tải quốc tế và dịch vụ của ngành hàng không, hàng hải. • Văn bản thuế thu nhập doanh nghiệp 1. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (số 14/2008/QH12) ngày 03/06/2008 (chính thức có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2009). 2. Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 3. Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hướng dẫn thi hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 4. Thông tư 134/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam. • Văn bản thuế thu nhập cá nhân 1. Luật thuế thu nhập cá nhân (số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007 (chính thức có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2009). 6 2. Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 08/09/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân. 3. Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân. 4. Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009 về sửa đổi, bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về thuế thu nhập cá nhân. 5. Quyết Định 102/2008/QĐ-BTC ngày 12/11/2008 về việc ban hành mẫu chứng từ thu thuế thu nhập cá nhân. 6. Thông tư 10/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 hướng dẫn đăng ký thuế, khấu trừ thuế, kê khai và quyết toán thuế đối với cá nhân làm đại lý bảo hiểm. 7. Thông tư liên tịch 123/2008/TTLT-BTC-BCA ngày 16/12/2008 hướng dẫn chế độ thu nộp thuế thu nhập cá nhân đối với sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân, viên chức hưởng lương thuộc Bộ Công An. 8. Thông tư liên tịch 122/TTLT-BTC-BQP ngày 16/12/2008 hướng dẫn chế độ thu nộp thuế thu nhập cá nhân đối với các đối tượng hưởng lương thuộc Bộ Quốc Phòng. 9. Thông tư 42/2009/TT-BTC ngày 09/03/2009 hướng dẫn khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân làm đại lý xổ số và khấu trừ thuế thu nhập cá nhân với thu nhập từ trúng thưởng xổ số. 10. Thông tư 57/2009/TT-BTC ngày 24/03/2009 hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân Việt Nam làm việc tại văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hiệp quốc ở Việt Nam. 11. Thông tư 160/2009/TT-BTC ngày 12/08/2009 hướng dẫn về miễn thuế thu nhập cá nhân năm 2009. 12. Thông tư 161/2009/TT-BTC ngày 12/08/2009 hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân đối với trường hợp chuyển nhượng, quà tặng, nhận thừa kế là bất động sản. 13. Thông tư 164/2009/TT-BTC ngày 13/08/2009 hướng dẫn về thuế TNCN đối với người trúng thưởng trong các trò chơi tại điểm vui chơi giải trí có thưởng. • Văn bản thuế sử dụng đất nông nghiệp 1. Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10/07/1993 2. Nghị định số 74/1993/NĐ-CP ngày 25/10/1993 qui định chi tiết thi hành Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp 7 3. Thông tư số 89/BTC của Bộ Tài chính ngày 09/11/1993 hướng dẫn thi hành Nghị định 74/1993/NĐ-CP 4. Nghị quyết số 15/2003/QH11 của Quốc hội ngày 17/06/2003 về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 5. Quyết định số 199/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/12/2001 về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 6. Thông tư số 09/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 23/01/2002 hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2002 theo Quyết định số 199/2001/QĐ-TTg. • Văn bản thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 17/6/2010. 2. Nghị định 53/CP ngày 01/7/2011 quy định chi tiết luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. • Văn bản thuế tài nguyên 1. Luật Thuế Tài nguyên ngày 25/11/2009. 2. Nghị định 50/CP ngày 14/5/2010 hướng dẫn thi hành luật Thuế Tài nguyên. 3. Thông tư 105/TT-BTC ngày 13/7/2010 của Bộ tài chính hướng dẫn Nghị định 50/CP về thuế Tài nguyên. • Pháp luật về quản lý thuế: 1. Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006. 2. Nghị định 98/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 07/06/2007 Qui định về xử phạt vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 3. Nghị định 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 98/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 07/06/2007 Qui định về xử phạt vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 4. Thông tư số 61/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 14/06/2007 hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế. 5. Nghị định 85/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/05/2007 qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế. 6. Thông tư 60/2007/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 14/06/2007 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định 85/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/05/2007 qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế. 8 7. Thông tư 85/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi hành Luật quản lý thuế về việc đăng ký thuế. 8. Quyết định 2476/2007/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 25/07/2007 Về việc đính chính Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. 5. Nội dung chi tiết Chương I. Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam 1. Những vấn đề cơ bản về thuế 1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế. 1.2. Phân loại thuế. 1.3. Vai trò của thuế. 2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế 2.1. Khái niệm pháp luật thuế 2.2. Những nội dung cơ bản của một sắc thuế : Tên gọi của sắc thuế; Đối tượng chịu thuế; Đối tượng nộp thuế; Những trường hợp không phải chịu thuế; Căn cứ tính thuế; Chế độ miễn giảm thuế; Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế ;Chế độ khen thưởng và xử lý vi phạm pháp luật thuế. 3. Quan hệ pháp luật thuế 3.1. Khái niệm quan hệ pháp luật thuế. 3.2. Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế: Người nộp thuế; Cơ quan thu thuế. 3.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thuế Chương II. Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 1. Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 1.1. Khái niệm thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 1.2. Đặc điểm thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 1.3. Vai trò của thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 2. Nội luật dung pháp thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ. 2.1. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 9 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế XK, thuế NK. 2.1.2 Đối tượng chịu thuế XK, thuế NK. 2.1.3 Đối tượng nộp thuế XK, thuế NK. 2.1.4 Những trường hợp không chịu thuế XK, thuế NK. 2.1.5 Căn cứ tính thuế XK, thuế NK. 2.1.6 Các trường hợp miễn, giảm thuế XK, thuế NK. 2.1.7 Chế độ truy thu và hoàn thuế XK, thuế NK. 2.1.8 Chế độ quản lý thuế XK, thuế NK. 2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt. 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB. 2.2.2. Đối tượng chịu thuế TTĐB. 2.2.3. Đối tượng nộp thuế TTĐB. 2.2.4. Những trường hợp không chịu thuế TTĐB. 2.2.5. Căn cứ tính thuế TTĐB. 2.2.6. Các trường hợp miễn, giảm thuế TTĐB. 2.2.7. Chế độ quản lý thuế TTĐB. 2.3. Thuế giá trị gia tăng. 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT. 2.3.2. Đối tượng chịu thuế GTGT. 2.3.3. Người nộp thuế GTGT. 2.3.4. Những trường hợp không chịu thuế GTGT. 2.3.5. Căn cứ tính thuế GTGT. 2.3.6. Phương pháp tính thuế GTGT. 2.3.7. Chế độ hoàn thuế GTGT 2.3.8. Chế độ quản lý thuế GTGT Chương III. Pháp luật thuế thu vào thu nhập. 1. Khái quát chung về pháp luật thuế thu vào thu nhập. 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế thu vào thu nhập. 1.2. Vai trò của thuế thu vào thu nhập 10 [...]... dung pháp luật thuế thu vào thu nhập 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN 2.1.2 Người nộp thuế TNDN 2.1.3 Thu nhập chịu thuế TNDN 2.1.4 Thu nhập miễn thuế TNDN 2.1.5 Căn cứ tính thuế TNDN 2.1.6 Chế độ miễn, giảm thuế TNDN 2.1.7 Chế độ quản lý thuế TNDN 2.2 Thuế thu nhập cá nhân 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNCN 2.2.2 Đối tượng nộp thuế TNCN... chính về thuế 2.5 Quy trình cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế 3 Xử lý hình sự đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực thuế 3.1 Khái niệm và đặc điểm của HVVP hình sự về thuế 3.2 Khái niệm và đặc điểm của việc xử lý hình sự đối với HVVP hình sự về thuế 3.3 Các tội danh có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Bộ luật Hình sự 6 Hình thức tổ chức dạy học Môn học được... Vai trò của thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước 2 Nội dung pháp luật thuế thu vào việc sử dụng một số tài sản của nhà nước 2.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế SDĐNN 2.1.2 Đối tượng chịu thuế SDĐNN 2.1.3 Đối tượng nộp thuế SDĐNN 11 2.1.4 Căn cứ tính thuế SDĐNN 2.1.5 Chế độ miễn, giảm thuế SDĐNN 2.1.6 Chế độ quản lý thuế SDĐNN 2.2 Thuế nhà,... đặc điểm, vai trò của thuế nhà, đất 2.2.2 Đối tượng chịu thuế nhà, đất 2.2.3 Đối tượng nộp thuế nhà, đất 2.2.4 Căn cứ tính thuế nhà, đất 2.2.5 Các trường hợp miễn, giảm thuế nhà, đất 2.2.6 Chế độ quản lý thuế nhà, đất 2.3 Thuế tài nguyên 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tài nguyên 2.3.2 Đối tượng chịu thuế tài nguyên 2.3.3 Đối tượng nộp thuế tài nguyên 2.3.4 Căn cứ tính thuế tài nguyên 2.3.5... TNCN 2.2.3 Thu nhập chịu thuế TNCN 2.2.4 Các khoản thu nhập không chịu thuế TNCN 2.2.5 Thu nhập miễn thuế TNCN 2.2.6 Căn cứ tính thuế TNCN 2.2.7 Chế độ quản lý thuế TNCN Chương IV Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu nhà nước 1 Khái quát chung về pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu nhà nước 1.1 Khái niệm và đặc điểm thuế thu vào hành vi sử... trường hợp miễn, giảm thuế tài nguyên 2.3.6 Chế độ quản lý thuế tài nguyên Chương V Xử lý vi phạm pháp luật thuế 1 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế 1.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế 1.2 Nguyên tắc xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế 1.3 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế 1.4 Hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế 1.5 Thẩm quyền xử... phạt vi phạm hành chính về thuế 1.6 Quy trình xử phạt vi phạm hành chính về thuế 1.7 Miễn xử phạt và thẩm quyền miễn xử phạt vi phạm hành chính về thuế 2 Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế 2.1 Khái niệm, đặc điểm 2.2 Các trường hợp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế 12 2.3 Chủ thể có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế 2.4 Các biện pháp... trong vòng 15 tuần Nội dung môn học được thực hiện theo 3 hình thức: a Giảng lý thuyết b Thảo luận, làm việc nhóm c Tự nghiên cứu Tổng số giờ tín chỉ: 30 giờ Số giờ tín chỉ lý thuyết : 18 giờ Số giờ thảo luận, làm việc nhóm : 08 giờ Số giờ tự nghiên cứu : 04 giờ 7 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá Hình thức Tỉ lệ Bài tập cá nhân tuần 5 Bài tập nhóm/ tháng 10 Bài tập lớn học kỳ 15 Thi cuối kỳ 70%... cứu : 04 giờ 7 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá Hình thức Tỉ lệ Bài tập cá nhân tuần 5 Bài tập nhóm/ tháng 10 Bài tập lớn học kỳ 15 Thi cuối kỳ 70% 13 Khoa phê duyêt Người xây dựng chương trình Trưởng bộ môn 14

Ngày đăng: 18/08/2015, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ.

  • 2. Nội luật dung pháp thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ.

  • 1. Khái quát chung về pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu nhà nước.

  • 2. Nội dung pháp luật thuế thu vào việc sử dụng một số tài sản của nhà nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan