ĐÁNH GIÁ độ bền bê TÔNG và CHIẾN lược sửa CHỮA

122 590 1
ĐÁNH GIÁ độ bền bê TÔNG và CHIẾN lược sửa CHỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 1 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy cô giáo của nhà trường, Bộ môn Cầu Hầm, Phòng sau đại học trường Đại học Giao thông Vận Tải - Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ và tận tình giảng dạy các học viên cao học khóa 20.1 nói chung và với học viên nói riêng. Đặc biệt học viên xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo GS.TS Phạm Duy Hữu đã tận tình hướng dẫn và ch ỉ bảo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Giao Thông Vận Tải. Cho đến nay học viên đã hoàn thành cuốn luận văn này. Đồng thời, tôi cũng chân thành cảm ơn các cá nhân, tập thể đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, người thân và đồng nghiệp trong thời gian làm luận văn. Mộ t lần nữa học viên xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2014 Tác giả Vũ Xuân Thành Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 2 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: ĐỘ BỀN BÊ TÔNG 11 1.1 CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘ BỀN 11 1.2 ĐỊNH NGHĨA ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 13 1.3 Ý NGHĨA ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 13 1.4 CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 14 1.4.1 Sự thay đổi thể tích bê tông 14 1.4.2 Tác động của tỷ số nước trên xi măng (W/C ) 14 1.4.3 Độ thẩm thấu của bê tông 15 1.4.4 Các vết nứt trong bê tông 18 1.4.5 Tương tác giữa thẩm thấu, thay đổi thể tích và các vết nứt 19 CHƯƠNG 2: VẾT NỨT CỦA BÊ TÔNG VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA 20 2.1 PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN NỨT BÊ TÔNG. 20 2.1.1 Trước khi đông cứng 20 2.1.2 Sau khi đông cứng 23 2.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ SỬA CHỮA. 50 2.2.1 Các biện pháp phòng ngừa 50 2.2.2 Các biện pháp sửa chữa. 59 CHƯƠNG 3:TÌNH TRẠNG THẤM, NỨT BÊ TÔNG, GIẢI PHÁP SỬA CHỮA HẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ÁN ĐTXD MỞ RỘNG VÀ HOÀN THIỆN ĐƯỜNG LÁNG – HOÀ LẠC 64 3.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN 64 3.2. MÔ TẢ KẾT CẤU CÁC HẦM TRONG DỰ ÁN: 66 3.1.1 Hầm chui Trung tâm Hội nghị Quốc gia 66 3.1.2 Hầm chui Đại học Tây nam 73 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 3 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” 3.1.3 Hầm chui đường sắt 81 3.1.4 Biện pháp chống thấm cho các hầm 87 3.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO HẦM 92 3.2.1 Bê tông: 92 3.2.2 Thép thường: 92 3.2.3 Thép cường độ cao: 92 3.2.4 Vật liệu chống thấm: 93 3.4. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HẦM 95 3.3.1 Giải pháp kết cấu cho hầm 95 3.3.2 Phần mềm sử dụng 96 3.3.3 Nguyên tắc tính toán 96 3.3.4 Kết quả phân tích kết cấu các hầm của Dự án 98 3.5. CÁC VẾT THẤM NỨT XUẤT HIỆN TRÊN HẦM 100 3.4.1 Hầm chui Trung tâm hội nghị Quốc gia 100 3.4.2 Hầm chui đại học Tây Nam 100 3.4.3 Hầm chui đường sắt 101 3.6. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY THẤM NỨT TRÊN HẦM 108 3.5.1 Các vết thấm nứt trên tường hầm 108 3.5.2 Các khe giữa các đốt hầm 109 3.5.3 Các vết nứt trên mặt bê tông C35 109 3.7. GIẢI PHÁP SỬA CHỮA VÀ ĐÁNH GIÁ 110 3.5.4 Các vết thấm nứt trên tường hầm 110 3.6.1 Các khe giữa các đốt hầm 113 3.6.2 Các vết nứt trên mặt bê tông C35 117 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 1. KẾT LUẬN 119 2. KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 4 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BTCT – Bê tông cốt thép 2. BTXM – Bê tông xi măng 3. DƯL – Dự ứng lực 4. ĐTXD – Đầu tư xây dựng 5. GTVT – Giao thông vận tải 6. TTHNQG – Trung tâm hội nghị quốc gia 7. W/C – Tỷ lệ nước trên xi măng Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 5 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độ thấm của vữa xi măng ở các lứa tuổi khác nhau 15 Bảng 1.2: Bảng so sánh độ thẩm thấu của đá và vữa xi măng 16 Bảng 2.1: Bảng hệ số giản nở nhiệt trên chiều dài của bê tông ở các nhiệt độ khác nhau 28 Bảng 2.2: Mối quan hệ giữa tỷ lệ W/C, độ sâu, thời gián của quá trình cacbonat hóa . 46 Bảng 2.3: Bảng giới hạn hàm lượng clorua trong bê tông 47 Bảng 2.4: Bảng giới h ạn hàm lượng clorua, dẫn đến ăn mòn với các giá trị pH 47 Bảng 3.1: Bảng thống kê thời gian thi công các đốt hầm TTHNQG 92 Bảng 3.2: Bảng thống kê thời gian thi công các đốt hầm Tây Nam 92 Bảng 3.3: Bảng thống kê thời gian thi công các đốt hầm đường sắt 93 Bảng 3.4: Bảng yêu cầu bê tông của các hầm 92 Bảng 3.5: Bảng tiêu chuẩn của cáp DƯL 92 Bảng 3.6: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chống thấm đ áy hầm 93 Bảng 3.7: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chống thấm tường và đỉnh hầm 93 Bảng 3.8: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chống thấm khe nối hầm (1) 94 Bảng 3.9: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chống thấm khe nối hầm (2) 94 Bảng 3.10: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chống thấm khe n ối hầm (3) 94 Bảng 3.11: Bảng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu gia cường 95 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 6 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Mối quan hệ giữa độ thấm và độ xốp mao dẫn của vữa xi măng 17 Hình 1.2 - Mối quan hệ giữa độ thấm và tỷ lệ nước/xi măng cho vữa xi măng 17 Hình 2.1 - Các vết nứt co ngót dẻo điển hình. 20 Hình 2.2 - Vật liệu bị tách rời do thừa rung 22 Hình 2.3 - Hệ đà giáo đúc dầm tại chỗ đặt trên nền đắp đã được lu lèn chặt 22 Hình 2.4 - Bề mặt bê tông được hoàn thiệ n tốt 23 Hình 2.5 - Ảnh hưởng của co ngót và sự rão đến sự nứt bê tông 24 Hình 2.6 – Mô hình sự co ngót xi măng trong mối quan hệ với tỷ lệ W/C và lượng nước, bê tông được làm ẩm 28 ngày và làm khô trong 450 ngày 25 Hình 2.7 - Phạm vi đường cong thể hiện co ngót và thời gian của bê tông bảo quản ở điều kiện độ ẩm 50 ÷ 70% 25 Hình 2.8 - Co ngót khô và co ngót cacbonat của vữa ở các độ ẩm khác nhau 26 Hình 2.9 - Mô hình khi nhiệt độ thay đổi gây nứt bên ngoài của bê tông khối lớn. (Trong quá trình làm mát, sự chênh l ệch lớn nhất là 20 0C ) 29 Hình 2.10 - Mô hình khi nhiệt độ thay đổi gây nứt bên trong của bê tông khối lớn. (Sự khác biệt 20 0C sảy ra khi làm nóng nhưng xuất hiện vết nứt khi bên trong đã nguội bớt khá nhiều so với bề mặt) 29 Hình 2.11 - Mối nối co giãn 31 Hình 2.12 - Mối nối dãn nở 33 Hình 2.13 - Mối nối kiểm tra cưa 34 Hình 2.14 - Mối nối kiểm tra cưa có then cài 34 Hình 2.15 - Mối nối kiểm tra 34 Hình 2.16 - Mối nối cách ly quanh các trụ bê tông 34 Hình 2.17 - Các mối nối nối đặc trưng cho sàn bê tông 35 Hình 2.18 - Cường độ nén của bê tông sau khi được nung đến nhiệt độ cao 36 Hình 2.19 - Cường độ nén của bê tông khi nung đến những nhiệt độ khác nhau 36 Hình 2.20 - Ảnh hưởng của bê tông đến modun đàn hồi 37 Hình 2.21 - Sự ảnh hưởng của nước thải với bê tông 40 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 7 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” Hình 2.22 - Sự phá hoại của nước biển đối với bê tông 44 Hình 2.23 - Độ sâu của cacbonat hóa trong bê tông theo thời gian 46 Hình 2.24 - Mô hình đơn giản quá trình ăn mòn 48 Hình 2.25 - Sự gia tăng thể tích của thép phụ thuộc vào quá trình ôxi hóa 49 Hình 2.26 - Sự phá hoại bê tông do thể tích cốt thép tăng 49 Hình 2.27 - Hiệu ứng của sự ăn mòn 53 Hình 3.1 - Đường Láng - Hòa lạc (Đại lộ Thăng Long) 64 Hình 3.2 - Mặt cắt ngang điển hình đường Láng - Hòa lạc (Đại lộ Thăng Long) 65 Hình 3.3 - Toàn cảnh hầm chui Trung tâm hội ngh ị quốc gia Km2+129 66 Hình 3.4 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầm chui TTHNQG (phía Hà Nội) 68 Hình 3.5 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầm chui TTHNQG (trước cổng TTHNQG) 69 Hình 3.6 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầm chui TTHNQG (phía Hòa Lạc) 70 Hình 3.7 - Mặt cắt ngang hầm chui TTHNQG 71 Hình 3.8 - Một số hình ảnh thi công hầm chui TTHNQG 72 Hình 3.9 - Toàn cảnh hầm chui đại học Tây Nam Km5+648,5 73 Hình 3.10 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầm chui TâyNam (phía bên trái) 75 Hình 3.11 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầ m chui TâyNam (Phần chui qua đường Láng Hòa Lạc) 76 Hình 3.12 - Mặt cắt dọc & mặt bằng hầm chui TâyNam (phía bên phải) 77 Hình 3.13 - Mặt cắt ngang hầm hở hầm chui đại học Tây Nam 78 Hình 3.14 - Mặt cắt ngang hầm kín hầm chui Tây Nam 79 Hình 3.15 - Một số hình ảnh thi công hầm chui đại học Tây Nam 80 Hình 3.16 - Toàn cảnh hầm chui đường sắt Km7+358 81 Hình 3.17 - Trắc dọc hầm chui Đường sắt (1) 83 Hình 3.18 - Trắc dọc hầm chui Đường sắt (2) 84 Hình 3.19 - Mặt cắt ngang hầm kín hầm chui Đườ ng sắt 85 Hình 3.20 - Mặt cắt ngang hầm hở hầm chui Đường sắt 86 Hình 3.21 - Một số hình ảnh thi công hầm chui đường sắt 87 Hình 3.22 - Chống thấm hầm chui Trung tâm hội nghị quốc gia 89 Hình 3.23 - Chống thấm hầm chui Tây nam 90 Hình 3.24 - Chống thấm hầm chui đường sắt 91 Hình 3.25 - Một số vật liệu chống thấm sử dụng cho các hầm 95 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 8 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” Hình 3.26 - Các hư hỏng của hầm chui TTHNQG 100 Hình 3.27 - Các hư hỏng của hầm chui Đại học Tây Nam 100 Hình 3.28 - Các hư hỏng của hầm chui đường sắt. 101 Hình 3.29 - Sơ các vị trí thấm trên tường của hầm chui đường sắt 102 Hình 3.30 - Sơ các vị trí thấm trên tường của hầm chui Đại học Tây nam 103 Hình 3.31 - Sơ các vị trí bị nứt trên mặt đường C35 của hầm chui TTHNQG (1) 104 Hình 3.32 - Sơ các vị trí bị nứt trên mặt đường C35 của h ầm chui TTHNQG (2) 105 Hình 3.33 - Sơ họa các vị trí bị nứt trên mặt đường C35 của hầm chui đường sắt (1) 106 Hình 3.34 - Sơ họa các vị trí bị nứt trên mặt đường C35 của hầm chui đường sắt (2) 107 Hình 3.35 - Những nguyên nhân gây thấm trên tường hầm 109 Hình 3.36 - Nguyên nhân gây rò nước ở các khe nối 109 Hình 3.37 - Phương án sửa chữa chống thấm tường hầm (1) 111 Hình 3.38 - Phương án sửa chữa chống thấm tường hầm (2) 112 Hình 3.39 - Sửa chữa t ường hầm bị thấm, dò nước 113 Hình 3.40 - Các vết dò, thấm nước sau khi sủa chữa và khi hoàn thiện xong 113 Hình 3.41 - Phương án sửa chữa chống thấm khe nối hầm Tây Nam 114 Hình 3.42 - Phương án sửa chữa chống thấm khe nối hầm Đường sắt 115 Hình 3.43 - Sửa chữa các khe nối 116 Hình 3.44 - Các khe nối sau khi đưa vào sử dụng 117 Hình 3.45 - Sửa chữa mặt BTXM C35 117 Hình 3.46 - Mặt hầm sau khi đã thi công lớp BTN phía trên 118 Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 9 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam hiện tại và lâu dài là một vấn đề rất lớn không chỉ về khối lượng, số lượng các loại công trình (cầu, cảng, đường, nhà, công trình thuỷ…) mà còn phức tạp về môi trường vận hành của các công trình hạ tầng này (điều kiện khí hậu, thuỷ văn, môi trường đất, tải trọ ng khai thác…). Cũng như tất cả các dạng công trình có kết cấu bằng BTCT, sự hư hỏng, xuống cấp của kết cấu BTCT trong công trình giao thông sau một thời gian khai thác là một hiện tượng thường gặp trong thực tế. Đối với công trình giao thông, do phải chịu đồng thời rất nhiều yếu tố tác động như: Tác động của khai thác, thời tiết, sự tăng tải không được xét đến, các tác động đặ c biệt do nước, gió, động đất và tính chất tác động phức tạp, các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến quá trình khai thác, sự xâm thực của môi trường cho nên có thể dẫn đến sự hư hỏng xuống cấp với mức độ và tốc độ rất nhanh. Nội dung của đề tài là đi vào nghiên cứu những nguyên nhân gây hư hỏng của công trình bằng bê tông cốt thép, đề xuất một số giải pháp s ửa chữa phù hợp nhằm phục hồi khả năng chịu lực, nâng cao tuổi thọ của công trình. 2. Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu những nguyên nhân gây hư hỏng của kết cấu hầm BTCT, trên cơ sở đó sẽ đưa ra phương án sửa chữa phù hợp. 3. Phạm vi nghiên cứu : Đánh giá độ bền bê tông của kết cấu các hầm BTCT - dự án ĐTXD mở rộng và hoàn thi ện đường Láng – Hoà Lạc. 4. Mục tiêu nghiên cứu : Hiện nay kết cấu bê tông cốt thép là kết cấu chủ yếu trong ngành GTVT (cầu, đường, bến cảng…). Tuy nhiên cho đến nay, quá trình thiết kế và thi công chúng ta vẫn chỉ tập trung quan tâm chủ yếu đến cường độ của bê tông, với điều kiện cường độ của bê tông là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các tính chất mong muốn khác c ủa bê tông, bao gồm cả độ bền. Thực tế đã chứng minh, mặc dù cường độ nén được coi là thước đo của độ bền ở một mức độ tuyệt vời, nhưng điều đó không có nghĩa là bê tông có cường độ cao luôn luôn là loại bê tông bền. Vì vậy việc chúng ta chỉ quan tâm đến cường độ của bê Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 10 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: ”Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa…” tông không thôi là chưa đủ, mức độ khắc nghiệt của điều kiện làm việc và môi trường mà bê tông tiếp xúc cũng không kém phần quan trọng. Do đó, cả cường độ và độ bền đều phải được xem xét một cách rõ ràng ở giai đoạn thiết kế. Mối quan hệ giữa cường độ và độ bền cũng là vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo khía c ạnh “vết nứt trong bê tông” để mô tả các yếu tố gây nứt, các loại nứt khác nhau ảnh hưởng đến độ bền của bê tông, cũng như các biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa nứt bê tông. 6. Kết cấu luận văn: Phần mở đầu Chương 1: Độ bền bê tông Chương 2: Thấm, nứt của bê tông và biện pháp sửa chữa. Chương 3: Mô tả tình trạng th ấm nứt bê tông, biện pháp sửa chữa các hầm BTCT dự án ĐTXD mở rộng và hoàn thiện đường Láng – Hoà Lạc Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo [...]... phức hợp giữa nứt bê tông và quá trình huỷ hoại kết cấu bê tông gia tăng làm ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của bê tông Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 19 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Do vậy, chúng ta cần có sự quan tâm đúng mức để hiểu đầy đủ các nguyên nhân liên quan đến nứt bê tông góp phần làm tăng độ bền bê tông và kéo dài tuổi thọ... nghiên cứu được toàn bộ các khía cạnh của độ bền của bê tông Vì vậy, trong phạm vi luận văn này chúng ta sẽ nghiên cứu theo khía cạnh “vết nứt trong bê tông để mô tả các yếu tố gây nứt, các loại nứt khác nhau ảnh hưởng đến độ bền của bê tông, cũng như các biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa nứt bê tông Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên: Vũ Xuân Thành Trang... CHƯƠNG 1 ĐỘ BỀN BÊ TÔNG Trước đây, chỉ có cường độ của bê tông được xem xét trong quá trình thiết kế hỗn hợp bê tông, với điều kiện cường độ của bê tông là yếu tố ảnh hưởng đến tất cả các tính chất mong muốn khác của bê tông, bao gồm cả độ bền Tuy nhiên ngoài cường độ của bê tông, các điều kiện môi trường hay còn gọi là điều kiện sử dụng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ bền bê tông Một... nào: Cấu trúc, môi trường hoặc bê tông bị nứt, các hạt xi măng sẽ bắt đầu hydrat hóa khi độ ẩm thâm nhập qua các vết nứt Điều đó nói rằng, các hạt xi măng chưa bị hydrat hóa sẽ cung cấp khả năng tự liền và nâng cao độ bền của bê tông 1.4.3 Độ thẩm thấu của bê tông Độ thẩm thấu của bê tông ảnh hưởng quyết định đến độ bền của bê tông Nó tác động lớn và trực tiếp vào độ bền hơn là tỷ lệ W/C Những vết... độ chịu kéo /độ bền kéo của bê tông là 3,5 N/mm2 Vì vậy một ứng suất kéo khoảng 5,0 N/mm2 chắc chắn sẽ gây ra các vết nứt nhỏ trong bê tông Ứng suất chịu kéo sẽ cao hơn nhiều trong trường hợp bê tông khỏe hơn với môđun đàn hồi cao hơn và chịu được nhiều sự thay đổi về nhiệt độ Không thể phủ nhận rằng với độ nén cao hơn thì sẽ có Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ”... vẫn ít hơn độ bền kéo của bê tông Tình trạng trên không sảy ra ở hầu hết các trường hợp và co ngót nói chung thường gây ra các vết nứt trong bê tông Khi nghiên cứu về co ngót bê tông, có 3 khía cạnh chủ yếu được nêu ra là:  Co ngót khô  Co ngót nhiệt liên quan đến nhiệt độ của quá trình hiđrát hóa và làm lạnh trong Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên:... cầu độ bền của xi măng chặt chẽ hơn để giữ lượng clorua trong bê tông vẫn ở trong giới hạn cho phép Nói cách khác, yêu cầu cho độ bền của công trình xây dựng hiện đại đã trở nên quan trọng hơn nhiều so với trước đây Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 14 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 1.4 CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG... ở mức 5000C Hình 2.18 và 2.19 cho thấy ảnh hưởng của các mức nhiệt độ khác đến cường độ của bê tông Hình 2.18 – Cường độ nén của bê tông sau khi được nung đến nhiệt độ cao Hình 2.19 – Cường độ nén của bê tông khi nung đến những nhiệt độ khác nhau Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” ... đến quá trình hydrat hóa của bê tông Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 29 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 Hình 2.9 – Mô hình khi nhiệt độ thay đổi gây nứt bên ngoài của bê tông khối lớn (Trong quá trình làm mát, sự chênh lệch lớn nhất là 200C) Hình 2.10 – Mô hình khi nhiệt độ thay đổi gây nứt bên trong của bê tông khối lớn (Sự khác biệt... nhân góp phần làm giảm độ bền của bê tông Đối với độ ẩm của cốt liệu cũng phải được quan tâm đúng mức vì nó làm ảnh hưởng tới tỷ lệ cấp phối khi trộn bê tông Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” Học viên: Vũ Xuân Thành Trang 24 Lớp: XD Cầu hầm K20-1 c Cốt liệu mịn Hiện tại, cát vàng đang được sử dụng thường xuyên hơn trong các công trình lớn và thực tế, điều này . thuật: Đánh giá độ bền bê tông và chiến lược sửa chữa ” 1.4 CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 1.4.1 Sự thay đổi thể tích bê tông Sẽ là không sai khi cho rằng việc độ bền bê tông. BỀN BÊ TÔNG 11 1.1 CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘ BỀN 11 1.2 ĐỊNH NGHĨA ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 13 1.3 Ý NGHĨA ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG 13 1.4 CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG. nâng cao độ bền của bê tông. 1.4.3 Độ thẩm thấu của bê tông Độ thẩm thấu của bê tông ảnh hưởng quyết định đến độ bền của bê tông. Nó tác độ ng lớn và trực tiếp vào độ bền hơn là tỷ lệ W/C.

Ngày đăng: 18/08/2015, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan