Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

79 1.1K 4
Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinhtế của nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập toàn cầu. Đóng góp vào sự phát triển đó không thể không kể đến hoạt động của ngành ngân hàng. Hệ thống ngành ngân hàng đã luôn luôn chiếm một vai trò quantrọng trong nền kinh tế của nước nhà. Với hoạt động cho vay của mình, ngân hàng đã giúp luân chuyển dòng vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần vốn, khiến đồng tiền thêm hữu ích và đem lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là khi cho các dự án đầu tư vay vốn thì lại càng chứa nhiều rủi ro hơn. Vì vậy ngân hàng phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo an toàn từng đồng vốn cho vay và đồng thời đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Thế nên đánh giá rủiro trong thẩm định dự án đầu tư là rất việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với từng ngân hàng. Sau 5 tháng thực tập, tìm hiểu thực tế về hoạt động đánh giá rủi ro trong công tác thẩm đnh dự án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội”.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1.2.1.Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự ánđầu tư xin vay vốn 10 1.2.3.1.Phương pháp định lượng 23 1.2.3.2. Phương pháp định tính 24 2.1. Định hướng phát triển của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội đến năm 2018 49 2.1.1. Chiến lược huy động vốn 49 2.1.2. Chiến lược tín dụng và đầu tư 50 2.1.3. Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ 50 2.1.4. Chiến lược về nguồn nhân lực 51 2.1.5. Chiến lược công nghệ 51 2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 53 2.3.1. Về thông tin 53 2.3.2. Về phương pháp phân tích rủi ro 54 2.3.3. Về công nghệ 61 2.3.4. Về nội dung quản lý rủi ro 61 2.3.5. Về đội ngũ cán bộ 62 2.4. Một số kiến nghị 63 2.4.1. Kiến nghị với Hội sở 63 2.4.1.1. Hướng dẫn cụ thể và triển khai kịp thời các chính sách của ngành, của Chính phủ 63 2.4.1.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro 64 2.4.1.3. Chuẩn hóa cán bộ tín dụng 64 2.4.2. Kiến nghị với NHNN và các cấp ngành có liên quan 64 2.4.2.1. NHNN và các cấp ngành có liên quan cần hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ 64 2.4.2.2. Tăng cường quản lý 65 2.4.3. Kiến nghị với Chính phủ 65 2.4.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro 65 2.4.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với Doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch MHB 4 1.2.1.Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự ánđầu tư xin vay vốn 10 Sơ đồ 1.2. Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 10 Sơ đồ 1.3. Quy trìnhđánh giá rủi ro 10 Rủi ro về năng lực pháp lý 12 Rủi ro về năng lực tài chính 13 Rủi ro về năng lực quản lý điều hành 14 Quan hệ tín dụng với ngân hàng MHB và các tổ chức tín dụng khác 14 Chấm điểm khách hàng 14 Rủi ro về cơ chế chính sách 18 Rủi ro về kỹ thuật 19 Rủi ro về thị trường, thanh toán, thu nhập 19 Rủi ro về yếu tố đầu vào 19 Rủi ro về mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án 20 Rủi ro về hiệu quả tài chính 20 1.2.3.1.Phương pháp định lượng 23 1.2.3.2. Phương pháp định tính 24 2.1. Định hướng phát triển của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội đến năm 2018 49 2.1.1. Chiến lược huy động vốn 49 2.1.2. Chiến lược tín dụng và đầu tư 50 2.1.3. Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ 50 2.1.4. Chiến lược về nguồn nhân lực 51 2.1.5. Chiến lược công nghệ 51 2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 53 2.3.1. Về thông tin 53 2.3.2. Về phương pháp phân tích rủi ro 54 2.3.3. Về công nghệ 61 2.3.4. Về nội dung quản lý rủi ro 61 2.3.5. Về đội ngũ cán bộ 62 2.4. Một số kiến nghị 63 2.4.1. Kiến nghị với Hội sở 63 2.4.1.1. Hướng dẫn cụ thể và triển khai kịp thời các chính sách của ngành, của Chính phủ 63 Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng 2.4.1.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro 64 2.4.1.3. Chuẩn hóa cán bộ tín dụng 64 2.4.2. Kiến nghị với NHNN và các cấp ngành có liên quan 64 2.4.2.1. NHNN và các cấp ngành có liên quan cần hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ 64 2.4.2.2. Tăng cường quản lý 65 2.4.3. Kiến nghị với Chính phủ 65 2.4.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro 65 2.4.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với Doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 LỜI MỞ ĐẦU 1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch MHB 4 1.2.1.Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự ánđầu tư xin vay vốn 10 Sơ đồ 1.2. Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 10 Sơ đồ 1.3. Quy trìnhđánh giá rủi ro 10 Rủi ro về năng lực pháp lý 12 Rủi ro về năng lực tài chính 13 Rủi ro về năng lực quản lý điều hành 14 Quan hệ tín dụng với ngân hàng MHB và các tổ chức tín dụng khác 14 Chấm điểm khách hàng 14 Rủi ro về cơ chế chính sách 18 Rủi ro về kỹ thuật 19 Rủi ro về thị trường, thanh toán, thu nhập 19 Rủi ro về yếu tố đầu vào 19 Rủi ro về mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án 20 Rủi ro về hiệu quả tài chính 20 1.2.3.1.Phương pháp định lượng 23 1.2.3.2. Phương pháp định tính 24 2.1. Định hướng phát triển của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội đến năm 2018 49 2.1.1. Chiến lược huy động vốn 49 2.1.2. Chiến lược tín dụng và đầu tư 50 2.1.3. Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ 50 2.1.4. Chiến lược về nguồn nhân lực 51 2.1.5. Chiến lược công nghệ 51 2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 53 2.3.1. Về thông tin 53 2.3.2. Về phương pháp phân tích rủi ro 54 Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng 2.3.3. Về công nghệ 61 2.3.4. Về nội dung quản lý rủi ro 61 2.3.5. Về đội ngũ cán bộ 62 2.4. Một số kiến nghị 63 2.4.1. Kiến nghị với Hội sở 63 2.4.1.1. Hướng dẫn cụ thể và triển khai kịp thời các chính sách của ngành, của Chính phủ 63 2.4.1.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro 64 2.4.1.3. Chuẩn hóa cán bộ tín dụng 64 2.4.2. Kiến nghị với NHNN và các cấp ngành có liên quan 64 2.4.2.1. NHNN và các cấp ngành có liên quan cần hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ 64 2.4.2.2. Tăng cường quản lý 65 2.4.3. Kiến nghị với Chính phủ 65 2.4.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro 65 2.4.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với Doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SL Số lượng TK Tài khoản SXKD Sản xuất kinh doanh UBNN Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : PGS.TS.Phạm Văn Hùng Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinhtế của nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập toàn cầu. Đóng góp vào sự phát triển đó không thể không kể đến hoạt động của ngành ngân hàng. Hệ thống ngành ngân hàng đã luôn luôn chiếm một vai trò quantrọng trong nền kinh tế của nước nhà. Với hoạt động cho vay của mình, ngân hàng đã giúp luân chuyển dòng vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần vốn, khiến đồng tiền thêm hữu ích và đem lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là khi cho các dự án đầu tư vay vốn thì lại càng chứa nhiều rủi ro hơn. Vì vậy ngân hàng phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo an toàn từng đồng vốn cho vay và đồng thời đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Thế nên đánh giá rủiro trong thẩm định dự án đầu tư là rất việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với từng ngân hàng. Sau 5 tháng thực tập, tìm hiểu thực tế về hoạt động đánh giá rủi ro trong công tác thẩm đnh dự án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội”. Chuyên đề gồm 2 nội dung chính : Chương 1. Thực trạng công tác đáh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàg phát triểnhà Đồng bằng song Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 Chương 2. Giải pháp hoàn thiện công tác đáh giá rủi ro trong thẩm địh dự án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng phát triểnnhà Đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÒNG GIAO DỊCH VƯƠNG THỪA VŨ, THANH XUÂN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 1.1. Tổng quan về ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 1.1.1. Quá trình hìnhthành và phát triển của Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 1.1.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long ( Viết tắt là : MHB ) được thành lập theo quyết định số 769/QĐ-TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ, và vinh dự là một trong năm ngân hàng thương mại nhà nước được xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt, với số vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng, thời gian hoạt động là 99 năm. Tháng 4 năm 1998, ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động. Tính đến 31/12/2001, ngân hàng MHB đã có một hệ thống trải dài từ Lào Cai đến Phú Quốc , bao gồm Hội sở, 1 sở giao dịch đặt tại TP.Hồ Chí Minh, 1 văn phòng đại diện tại Hà Nội, 1 trung tâm thẻ, 1 trung tâm công nghệ thông tin, 1 công ty chứng khoán, 38 chi nhánh, 177 phòng giao dịch. Với mục tiêu hoạt động đi liền với các chương trình phát triển kinh tế xã hội mà chủ yếu là nhà ở, ngân hàng MHB đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Với mục tiêu cao cả đó,năm 2003, MHB đã được nhà nước công nhận và trao tặng giải thưởng Huân chương Lao động hạng 3. Ngày 31/3/2011, theo quyết định số 689/QĐ-NHNN, ngân hàng MHB chuyển đổi loại hình kinh doanh thành công ty tráchnhiệm hữu hạnmột thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu với số vốn điều lệ là 3.055.552.043.025 VNĐ. Năm 2012 là năm thứ 5 liên tiếp ngân hàng MHB được nhận giải Thương hiệu mạnh tại Việt Nam và được xếp vào nhóm các tổ chức tín dụng hoạt động ổn định, lành mạnh, uy tín. Tính đến năm 2012, sau gần 15 năm hoạt động, tổng tài sản MHB đã lên tới 50.000 tỷ đồng, tăng gấp 160 lần so với ngày thành lập. Ngày 04/7/2003, Hội đồng quản trị MHB quyết định thành lập chi nhánh Hà Nội, đặt trụ sở tại 41A Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội và đến tháng 8/2008, chi Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 3 nhánh được chuyển về 56 Nguyễn Du. Tính đến ngày 31/12/2012, ngân hàng MHB – chi nhánh Hà Nội đã có đến 2 chi nhánh cấp 1 với 21 phòng giao dịch ở tất cả các quận Hà Nội. Trên đà phát triển đó, theo quyết định của Hội đồng quản trị MHB ngày 4/7/2004, trực thuộc chi nhánh MHB Hà Nội, thành lập Phòng Giao dịch Vương Thừa Vũ – trực thuộc chi nhánh MHB Hà Nội, đặt tại 48 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội. Phòng Giao dịch Vương Thừa Vũ có các nhiệm vụ sau đây :  Huy động vốn - Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài ở Việt Nam, gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, trung và dài hạn theo kế hoạch mà giám đốc chi nhánh cấp trên giao.  Cho vay - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để xây dựng sửa chữa nhà ở; các đơn vị xây dựng nhà ở,sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho việc phát triển nhà ở, kết cấu hạ tầng trên địa bàn hoạt động. - Cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá, cầm cố động sản, cho vay tiêu dùng và các nghiệp vụ kinh doanh khác. Phòng giao dịch được thực hiện cho vay mức tối đa đối với một khách hàng theo mức ủy quyền phán quyết của Tổng Giám đốc, của chi nhánh cấp trên của Phòng giao dịch.  Thông qua Chi nhánh cấp trên hoặc trực tiếp (khi được chi nhánh cấp 1 chấp thuận) thực hiện các dịch vụ thẻ, thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ khác trong hệ thống, ngoài hệ thống ngân hàng MHB.  Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên của Phòng giao dịch, điểm giao dịch  Chấp hành chế độ hạch toán kế toán, báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật, của Tổng giám đốc, của chi nhánh cấp trên.  Thực hiện các nhiệm vụ khác mà Giám đốc chi nhánh giao phó. Qua đây có thể thấy rằng ngân hàng MHB đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, tạo được uy tín trên thị trường, cũng như chất lượng trong công tác đánh giá rủiro khi thẩm định dự ánđầu tư. Trong tiến trình phát triển đó, ngân hàng MHB nói chung và Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ nói riêng đã tiến hành đánh giá rủi ro rất nhiều dự án xin vay vốn nên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 4 cũng như tập hợp được một kho dữ liệu về các dự án đã thẩm định để khi có dự án tương tự sẽ đem ra so sánh, giúp cho việc đánh giá rủi ro được giải quyết nhanh hơn và hiệu quả hơn. 1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội a. Cơ cấu tổ chức bộ máy Đến 31/12/2012, phòng có 24 cán bộ và 3 bộ phận nghiệp vụ. Mỗi bộ phận có những chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch MHB b. Chức năng , nhiệm vụ các phòng ban  Giám đốc : Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng.  Bộ phận hành chính : - Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị. - Lập báo cáo về lao động, tiền lương và thực hiện chi trả lương cho người lao động sau khi được chi nhánh cấp trên phê duyệt. - Tổ chức theo dõi và quản lý tài sản, công cụ lao động. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng phòng giao dịch phân công.  Bộ phận kinh doanh : Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Giám đốc Bộ phận hành chính Bộ phận kế toán ngân quỹ Bộ phận kinh doanh [...]... ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngânhàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 1.2.1 Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự án ầu tư xin vay vốn Đánh giá rủi ro dự án làbước rất quan trọng trong côngtác thẩm định, cụ thể nó nằm trong giaiđoạn cuối của quy trìnhthẩm định dự án đầu tư Sơ đồ 1.2 Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa. .. tâm và đánh giá kỹ lưỡng nhất Cán bộ rủi ro có thể đánh giá rủi ro về hiệu quả tài chính qua các nội dung : - Xem xét tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án • Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư Tổng mức đầu tư có thể bao gồm : Vốn cố định, vốn lưu động ban đầu, vốn dự phòng Tính toán chính xác tổng mức đầu tư có... sẽ hạn chế được rủi ro - Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án : • Giá trị hiện tại thu nhập thuần (NPV) • Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) • Thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án (T) - Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án : Đây cũng là nội dung cần xem xét trong quá trình đánh giá rủi ro dự án đầu tư Nếu tài chính của dự án có độ an toàn cao thì rủi ro mà dự án có thể gặp phải... khách hàng - Ngoài ra còn rủi ro khách hàng không có thiện chí trả nợ gây ra tổn thất cho Ngân hàng - Tính khả mại và giá trị của tài sản đảm bảo bị suy giảm, làm tài sản đảm bảo không đủ khả năng đảm bảo cho các khoản vay của Công ty  Đánh giá các rủi ro trong giai đoạn xây dựng của dự án xin vay vốn xây dựng chung cư Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội : Bảng 1.13 Các rủi ro trong giai đoạn xây dựng... thiệu chung về dự án - Tên dự án : Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp - Chủ đầu tư : Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội - Địa điểm xây dựng : Khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội - Quy mô dự án : Xây dựng 2 tòa nhà cao 16 tầng ; 1 hầm để xe và các khu kỹ thuật phục vụ tòa nhà ; tầng 1 thiết kế không gian sinh hoạt chung, phần còn lại sử dụng làm dịch vụ công cộng khu dân... ngày 15/6/1976 theo Quyết định số 736/QĐ-UB, sau đó được chyển đổithành Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nội theo Quyết định số 1165/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 của UBND TP .Hà Nội Sau gần 40 năm, HANCO3 trở thành một trong những đơn vị xâydựng hàng đầu của Thành phố và của Tổng c.ty Đầu tư và Phát tri nhà Hà Nội, với nhiều thành tích xuất sắc trong ngàh xây dựng Công ty đã khẳng định thành công của mình qua các... Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội Quy trình đánhgiá rủi ro của Phòng m 4 bước : Sơ đồ 1.3 Quy trìnhđánh giá rủi ro Sinh viên : Thái Thị Thu Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 11 - Nhận diện rủi ro : Đây là bước quan trọng nhất để có một quy trình quản lý rủi ro hiệu quả Nhận diện rủi ro là việc xác định các đe dọa có thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động của dự án và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án - Định. .. toán được các hạng mục đã hoàn thành Phổ biến Bình thường 10 Mua sắm các trang thiết bị máy móc lạc hậu, không đảm bảo chất lượng Phổ biến Nghiêm trọng 11 Nhiều tai nạn lao động Bình thường Rất nghiêm trọng 12 Vượt tổng mức đầu tư Trung bình Rất nghiêm trọng 1.2.4 Ví dụ thực tế minh họa về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng Giao dịch Vương Thừa. .. lượng rủi ro : Đánh giá mức độ của các rủi ro Các cán bộ quản lý rủi ro thường quan tâm tới 2 tiêu chí : xác suất xảy ra các rủi ro và tác động của các rủi ro đó - Xử lý rủi ro : Là việc cán bộ quản lý rủi ro phản ứng với các rủi ro. Các cán bộ quản lý rủi ro sẽ sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng cần quan tâm của các rủi ro có thể gặp phải Công việc này còn bao gồm cả việc bỏ qua rủi ro, để mặc rủi ro. .. thường được sử dụng khi cán bộ quản lý rủi ro đánh giá những rủi ro khó lượng hóa như: rủi ro về cơ chế chính sách, rủi ro thị trường, rủi ro môi trường xã hội, rủi ro kinh tế vĩ mô… Ví dụ thực tế minh họa :  Theo đánh giá của cán bộ quản lý rủi ro phương án vay vốn của khách hàng là công ty TNHH vận tải Sông Hồng có một số rủi ro cơ bản sau: - Lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng có nhiều đối thủ cạnh . Xuân, Hà Nội, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa. của Phòng nói riêng. 1.2. Thực trạng công tác đánhgiá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngânhàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 1.2.1. Quy trình đánhgiá. chung về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long ( Viết tắt là : MHB ) được thành lập

Ngày đăng: 18/08/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch MHB

    • 1.2.1. Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự ánđầu tư xin vay vốn

      • Sơ đồ 1.2. Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

      • Sơ đồ 1.3. Quy trìnhđánh giá rủi ro

      • Rủi ro về năng lực pháp lý

      • Rủi ro về năng lực tài chính

      • Rủi ro về năng lực quản lý điều hành

      • Quan hệ tín dụng với ngân hàng MHB và các tổ chức tín dụng khác

      • Chấm điểm khách hàng

      • Rủi ro về cơ chế chính sách

      • Rủi ro về kỹ thuật

      • Rủi ro về thị trường, thanh toán, thu nhập

      • Rủi ro về yếu tố đầu vào

      • Rủi ro về mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án

      • Rủi ro về hiệu quả tài chính

      • 1.2.3.1. Phương pháp định lượng

      • 1.2.3.2. Phương pháp định tính

      • 2.1. Định hướng phát triển của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội đến năm 2018

        • 2.1.1. Chiến lược huy động vốn

        • 2.1.2. Chiến lược tín dụng và đầu tư

        • 2.1.3. Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ

        • 2.1.4. Chiến lược về nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan