Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

59 618 1
Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng và phát triển là mục tiêu hang đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo về sự tiến bộ trong mỗi quốc gia. Trong đó vốn lại là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trưởng và phát triển. Chính vì thế để tận dụng không chỉ nguồn lực trong nước mà cả những nguồn lực, vốn ngoài nước để huy động cho đầu tư và phát triển là một bước đi đúng đắn của các nước đang phát triển như Việt Nam. Đầu tư nước ngoài là một giải pháp hữu hiêu, một lợi thế mà các nước đi sau có thể tận dụng để phát triển thay vì phải mất hàng trăm năm tích lũy. Đối với tỉnh Hưng Yên trong những năm vừa qua, kinh tế đã có sự thay đổi đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng GDP cao, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua cũng còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”. Do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong có được những nhận xét, đánh giá của các thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này. Trên cơ sở nghiên cứ những vấn đề lý luận thực tiễn về quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở phạm vi quốc gia cũng như trên địa bàn tỉnh, chuyên đề này đề xuất những phương hướng, giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. BCC: Hợp tác kinh doanh 2. BOT: Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao 3. BT: Xây dựng – Chuyển giao 4. BTO: Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh 5. CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 6. ĐTNN: Đầu tư nước ngoài 7. ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8. FDI: Đầu tư trực tiếp 9. KCN: Khu công nghiệp 10. KH&ĐT: Kế hoạch và Đầu tư 11. QLNN: Quản lý nhà nước 12. UBND: Ủy ban nhân dân 13. WTO: Tổ chức thương mại thế giới 14. XHCN: Xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TỪ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 2 1.1. Một số nét khái quát về tỉnh Hưng Yên 2 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh 2 1.1.1.1.Vị trí địa lý và tiềm năng về vị trí địa lý 2 1.1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch 2 1.1.2.Đặc điểm về kinh tế - xã hội 4 1.1.1.3.Cơ sở hạ tầng 4 1.1.1.4.Tình hình kinh tế 5 1.1.1.5.Dân số và lao động 7 1.1.1.6.Các lĩnh vực văn hóa – xã hội 7 1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hưng Yên 9 1.2.1. Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh 9 1.2.1.1. Quy mô vốn đầu tư 9 1.2.1.2. Theo hình thức đầu tư FDI 11 1.2.1.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế 12 1.2.1.4. Các đối tác đầu tư tại Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 13 1.2.1.5. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn đầu tư 15 1.2.2. Thực trạng triển khai thực hiện các dự án FDI 16 1.2.2.1.Vốn thực hiện 16 1.2.2.2.Tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh 17 1.2.2.3.Tình hình thu hồi, chấm dứt hoạt động của các dự án FDI 17 1.3. Công tác quản lý vốn FDI của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 18 1.3.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 18 1.3.2. Các chính sách khuyến khích ưu đãi hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh 19 1.3.3. Công tác xây dựng cơ chế quản lý và các bước triển khai thủ tục hành chính 21 1.3.4. Công tác xúc tiến, vận động đầu tư 21 1.3.5 Công tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 22 1.4 Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn FDI ở Hưng Yên 22 1.4.1. Những kết quả đạt được 22 Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 1.4.2. Những hạn chế 27 1.4.3. Nguyên nhân 30 1.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 30 1.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 31 CHƯƠNG 2 34 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 34 2.1. Định hướng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 34 2.1.1. Định hướng của tỉnh về phát triển kinh tế đến năm 2020 34 2.1.1.1.Quan điểm phát triển 34 2.1.1.2. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể 36 2.1.2. Định hướng thu hút, sử dụng và quản lý vốn FDI trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 37 2.1.2.1. Quan điểm chung 37 2.1.2.2. Phương hướng thu hút và sử dụng vốn FDI có hiệu quả 40 2.1.3. Ma trận SWOT những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội, thách thức của tỉnh trong thu hút FDI đến năm 2020 41 2.1.4. Dự báo nhu cầu vốn FDI cho tới năm 2020 44 2.2. Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI ở Hưng Yên 44 2.2.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI hợp lý 44 2.2.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong công tác quản lý vốn FDI 46 2.2.3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư 47 2.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý FDI 48 2.2.5. Tăng cường vận động, xúc tiến đầu tư 49 2.3. Một số kiến nghị với Chính Phủ 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 5 Bảng 1.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Hưng yên giai đoạn 2008 – 20126 Bảng 1.3: Tình hình gia tăng dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 7 Bảng 1.4: Tình hình thu hút FDI tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 10 Bảng 1.5: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 11 Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành của Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 12 Bảng 1.7 : Các quốc gia đầu tư FDI vào Hưng Yên qua các năm 2008-2012 14 Bảng 1.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 15 Bảng 1.9: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện giai đoạn 2008 – 2012 16 Bảng 1.10: Tình hình triển khai các dự án FDI giai đoạn 2008 - 2012 17 Bảng 1.11: Đóng góp của các ngành kinh tế vào ngân sách nhà nước ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 23 Bảng 1.12: Đóng góp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDP của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 25 Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng và phát triển là mục tiêu hang đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo về sự tiến bộ trong mỗi quốc gia. Trong đó vốn lại là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trưởng và phát triển. Chính vì thế để tận dụng không chỉ nguồn lực trong nước mà cả những nguồn lực, vốn ngoài nước để huy động cho đầu tư và phát triển là một bước đi đúng đắn của các nước đang phát triển như Việt Nam. Đầu tư nước ngoài là một giải pháp hữu hiêu, một lợi thế mà các nước đi sau có thể tận dụng để phát triển thay vì phải mất hàng trăm năm tích lũy. Đối với tỉnh Hưng Yên trong những năm vừa qua, kinh tế đã có sự thay đổi đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng GDP cao, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua cũng còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”. Do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong có được những nhận xét, đánh giá của các thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này. Trên cơ sở nghiên cứ những vấn đề lý luận thực tiễn về quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở phạm vi quốc gia cũng như trên địa bàn tỉnh, chuyên đề này đề xuất những phương hướng, giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chuyên đề tập trung nghiên cứu thực tiễn về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các năm từ 2008 đến 2012, sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, … trên cơ sở quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước, đồng thời thừa kế có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu có liên quan. Nội dung chính của chuyên đề thực tập được chia làm 2 chương: Chương I: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương II: Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TỪ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 1.1. Một số nét khái quát về tỉnh Hưng Yên 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh 1.1.1.1. Vị trí địa lý và tiềm năng về vị trí địa lý Hưng Yên có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hưng Yên là cửa ngõ phía Đông của Hà Nội, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây-Nam Bắc bộ (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hoá…) với Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh. Bên cạnh đó, Hưng Yên gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân; Sân bay quốc tế Nội Bài, giáp ranh với các tỉnh và thành phố Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh và Hà Nam. - Vị trí của tỉnh nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là một trong 8 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm trên hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng và Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, có điều kiện khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Có lợi thế cạnh tranh về vị trí địa lý đối với các tỉnh trong khu vực trong việc giao thương trao đổi hàng hóa đối với các tỉnh thành trong nước và quốc tế. - Đất đai của tỉnh bằng phẳng, màu mỡ, nằm trong vùng có điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, phù hợp cho nhiều loại cây trồng cho năng suất cao, cây có giá trị kinh tế cao, tạo ra một khối lượng hàng hóa nông sản lớn, chất lượng cao phục vụ cho thị trường trong nước và quốc tế. - Có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng (đường bộ, đường sắt, đường sông), có trục vành đai (3, 4, 5) của Hà Nội chạy qua. 1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch Hưng Yên mang đặc trưng của một tỉnh đồng bằng, không có đồi, núi, không có biển, địa hình tương đối bằng phẳng. Đất nông nghiệp 61.037 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm 55.645 ha (chiếm 91%), còn lại là đất trồng cây lâu năm, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đất chuyên dùng và đất sử dụng cho các mục đích khác. Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Đất chưa sử dụng khoảng 7.471 ha, toàn bộ diện tích toàn tỉnh đều có khả năng khai thác và phát triển sản xuất nông nghiệp. Hưng Yên là một tỉnh được bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc, nên có nguồn nước ngọt vô cùng dồi dào. Nguồn nước mặt cũng hết sức phong phú (sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m 3 /s). Hưng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng) có trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) hiện chưa được khai thác, và khá khó khăn tuy nhiên đây cũng là một tiềm năng lớn cho phát triển ngành công nghiệp khai thác than. Có thể nói, xét về điều kiện địa hình tự nhiên, tài nguyên du lịch của Hưng Yên kém phong phú và hấp dẫn hơn so với nhiều địa phương khác. Tuy nhiên, bù lại Hưng Yên lại là khu tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Theo thống kê của tỉnh thì trên toàn tỉnh có hơn 1.210 di tích lịch sử và văn hóa, trong đó có 159 di tích được xếp hạng quốc gia, cùng hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hòa – Dạ Trạch, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ông, nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Văn Linh, nhà thờ bà Hoàng Thị Loan là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa rất có giá trị cho phát triển du lịch. Một trong những điểm nhấn về đầu tư phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian tới đó là việc khu đại học Phố Hiến được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập tại quyết định số 999/QĐ-TTg, theo quy hoạch khu đại học Phố Hiến có diện tích khoảng 1.000 ha, với quy mô khoảng 80.000 sinh viên có khoảng từ 500 đến 1000 cán bộ, nhân viên của các cơ sở nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nơi trên cả nước chuyển về đây. Tin tưởng rằng khi phố cổ Phố Hiến được trung tu, khu đại học Phố Hiến đi vào hoạt động sẽ tạo nên một Phố Hiến vừa cổ kính vừa hiện đại, góp phần tái tạo hình ảnh “thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố hiến” đã đi vào văn thơ. Bên cạnh đó UBND tỉnh chỉ đạo các ngành tiến hành trung tu, tôn tạo các di tích lịch sử như cụm di tích Đa Hòa – Dạ Trạch, Hải Thượng lãn ông để bảo tồn vẻ đẹp về văn hóa này của tỉnh. Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 1.1.2.Đặc điểm về kinh tế - xã hội 1.1.1.3. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng của Hưng Yên trong những năm qua không ngừng được nâng cấp, tu bổ, đó cũng là một trong những nhân tố đóng góp cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư sản xuất kinh doanh vào địa bàn tỉnh. Tỉnh đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng cho tất cả các ngành như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giao thông, văn hóa, y tế, giáo dục… và được thể hiện cụ thể như sau: - Đối với ngành nông-lâm nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất, cây trồng, vật nuôi đã được nâng cấp. Hệ thống thủy lợi được đầu tư, cải tạo, nâng cấp. Công tác phòng chống lũ lụt được thực hiện tốt. Một số công trình thủy lợi của trung ương trên địa bàn như: Trạm bơm La Tiến, Trạm bơm Mai Xá, nâng cấp trạm bơm Triều Dương A… Bên cạnh đó, vùng đã xây dựng các vùng chuyên canh như trồng rau, cây ăn quả… ở các khu vực như Quảng Châu thị xã Hưng yên (nay là thành phố Hưng Yên), từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư vào chế biến nông sản, thực phẩm… - Hệ thống giao thông luôn được tỉnh thường xuyên quan tâm và đó là nhiệm vụ quan trọng trong cơ sở hạ tầng. Hiện nay trên địa phận phía bắc của tỉnh có 23 km quốc lộ 5A và trên 20km đường sắt Hà Nội - Hải Phòng rất thuận tiện để ra cảng biển quốc tế Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài, đi Hà Nội, Quảng Ninh. Trên địa bàn còn có trục đường 39 nối giữa quốc lộ 5A qua thành phố Hưng Yên đến quốc lộ 1A, cuối năm 2004 cầu Yên Lệnh qua sông Hồng xây dựng xong và đã trở thành một trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Đông Bắc - Bắc Bắc Bộ với các tỉnh Tây - Nam Bắc Bộ. Các tuyến giao thông đường tỉnh, huyện, liên xã, liên thôn được phân bố tương đối đồng đều và hợp lý trên địa bàn tỉnh, đến nay đã nhựa hóa gần 80%. Bao bọc phía Tây và Nam của tỉnh có 2 tuyến giao thông đường thủy quan trọng qua sông Hồng và sông Luộc dọc hai bên sông có trên 15 bến bốc xếp đang hoạt động. - Hệ thống lưới điện, nguồn nước trên địa bàn tỉnh tương đối phát triển và đồng bộ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng sử dụng điện và nước. Đến Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương nay, toàn tỉnh đã có 6 trạm biến áp 110kVA với tổng công suất 432.000 kVA, 5 trạm biến áp trung gian 35/10kVA với tổng công suất 24.100kVA, 1104,53km dường dây trung áp và 1.473 trạm biến áp phân phối với tổng công suất 591.512kVA - Cơ sở hạ tầng của ngành dịch vụ phát triển tương đối đồng đều và toàn diện bao gồm vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng, tài chính, kho bạc mặc dù vậy mạng lưới giao thông cũng không ngừng được cải tạo, nâng cấp để phù hợp với nhu cầu phát triển kinh - xã hội. - Dịch vụ vận tải hàng khách và hàng hóa phát triển đa dạng, chất lượng vận tải hành khách được nâng lên, lượng hành khách sử dụng xe buýt ngày một tăng. Khối lượng vận chuyển hàng hóa tăng, hàng luân chuyển tăng, hành khách vận chuyển tăng, hành khách luân chuyển giảm. 1.1.1.4. Tình hình kinh tế Về tốc độ tăng trưởng: Trước năm 2008, cụ thể là giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh bình quân đạt trên 11%/ năm. Nhưng đến giai đoạn 2008 – 2012, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên tốc độ tăng trưởng ở giai đoạn này đã giảm xuống đáng kể so với giai đoạn trước đó. Năm 2009 và năm 2012 tốc độ tăng trưởng đạt rất thấp so với kế hoạch đề ra dẫn tới tốc độ tăng trưởng giai đoạn này chỉ đạt 10,1%/năm so với Kế hoạch trên 12%/năm. Minh chứng ở bảng dưới đây Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế 12,33 7 12,11 11,58 7,71 Tốc độ tăng trưởng GDP kế hoạch 12,5 11 11-12 11,8 12,5 Về cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế của Hưng Yên chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vu, giảm tỷ trọng Nông – Ngư nghiệp. Điều này phù hợp với xu thế của quá tŕnh công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Bảng 1.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Hưng yên giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: % Năm Ngành 2008 2009 2010 2011 2012 Nông – Ngư nghiệp 27,95 26,30 24,70 23,80 20,84 Công nghiệp – xây dựng 42,17 43,00 44,3 45,00 47,78 Dịch vụ 29,88 30,70 31,00 31,20 31,68 Tổng cộng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên) Hoạt động đầu tư: Với lợi thế giao thông đi lại và vị trí địa lý thuận lợi, tỉnh Hưng yên chủ chương đầu tư mạnh vào các KCN. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hưng yên có 19 KCN đã được chính phủ phê duyệt, trong đó 2 KCN đã đi vào hoạt động ổn định và cơ bản được lấp đầy đó là KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B. Ngoài ra các KCN Minh Đức, KCN Minh Quang, đang trong giai đoạn thu hút đầu tư. Các dự án sử dụng nguồn vốn OAD tiếp tục được quan tâm triển khai như: Dự án Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường tại các thị trấn đang triển khai giai đoạn 2 và đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan chuẩn bị xây dựng kế hoạch giai đoạn 3; dự án Hệ thống cấp nước thành phố Hưng Yên đang đẩy nhanh thi công; dự án năng lượng nông thôn tại 48 xã đang thi công hoàn thiện, Hoạt động xuất nhập khẩu: Trong những năm qua Hưng Yên không ngừng đạt được những bước tiến đáng kể trong hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Hưng Yên có tốc độ tăng trưởng cao về cả mặt hàng, thị trường và giá trị xuất nhập khẩu. Giai đoạn 2008 – 2012 tốc độ phát triển hoạt động xuất nhập khẩu xấp xỉ gần 50% tuy nhiên quy mô vẫn còn hạn chế tuy nhiên tăng rất nhiều qua các năm. Năm 2010 kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt 474 triệu USD nhưng đến năm 2012 kim ngạch của tỉnh đã nâng lên con số 1.095 triệu USD. Mặt hàng xuất nhập khẩu vẫn không có nhiều thay đổi từ năm 2008 cho đến năm 2012 là các mặt hàng về may mặc, quần áo, dày dép và các đồ thủ công mỹ nghệ. Thị trường xuất khẩu không chỉ dừng lại ở một số quốc gia đã quên thuộc như Mỹ, Trung Quốc, các quốc gia châu Á mà còn mở rộng thì trường ở tại một số quốc gia Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 6 [...]... Đảng, Nhà nước và của tỉnh tới người dân 1.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hưng Yên 1.2.1 Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh 1.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư Với lợi thế là một tỉnh đồng bằng giáp danh thủ đô Hà Nội, Hưng Yên được các doanh nghiệp nước ngoài chú trọng đầu tư từ lâu Lượng vốn đầu tư vào Hưng Yên biến động không ngừng qua các năm.Tính từ 1995 đến trước năm 2007, Hưng Yên có khoảng... TS Trần Thị Mai Hương 1.2.1.2 Theo hình thức đầu tư FDI Với tổng số lượng vốn đầu tư không nhỏ, FDI đầu tư vào Hưng Yên với 3 hình thức: 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hớp tác kinh doanh Bảng 1.5: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 - 2012 STT Hình thức đầu tư Số dự Vốn đầu tư án 1 Doanh nghiệp 100% FDI 2 3 Doanh nghiệp... hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên) Qua bảng trên ta cũng phần nào thấy được thực trạng triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên còn gặp nhiều khó khăn Lượng vốn đầu tư đăng ký giai đoạn 2008 – 2012 đạt mức 1.415,5 triệu USD, tuy nhiên lượng vốn thực hiện thực tế chỉ đạt 770,7 (54,44 % mức đăng ký) Năm 2008 việc thực thi các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tư ng đối... đến đâu tư nhiều hơn trong thời gian tới 1.2.1.5 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn đầu tư Tại Hưng Yên, các nhà đầu tư nước ngoài thường tập trung đầu tư vào các KCN có địa thế tốt, giao thông thuận lợi, giao thương tốt với các tỉnh lân cận hoặc gần Hà Nội Chính vì thế hầu hết các dự án đều rơi vào các KCN thuộc các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, còn lại các huyện và thành phố Hưng Yên gần... việc “một đầu mối” do sở kế hoạch và đầu tư làm đầu mối duy nhất tiếp nhận và hướng dẫn nhà đầu tư làm mọi thủ tục cần thiết để dự án sớm được vận hành Với đề án quy hoạch phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng 2030 và tầm nhìn 2050 tỉnh nhanh chóng thu hút được các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 19... kết cấu hạ tầng,… và phù hợp với tỉnh Hưng yên sẽ được cấp phép hoạt động Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 Chuyên đề tốt nghiệp 26 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Tinh từ khi tách tỉnh đến nay thì Hưng Yên đã thu hút được hơn 250 dự án đầu tư FDI với số vốn trên 1.800 triệu USD Riêng trong giai đoạn năm 2008-2012 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã có 145 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép và còn hiệu... kinh tế xã hội ở Hưng Yên: Hưng Yên là một tỉnh nhỏ, thu nhập chưa cao, vốn đầu tư không nhiều, sự đóng góp của vốn FDI vào nguồn đầu tư của tỉnh cũng đáng kể trong đầu tư phát Nguyễn Thanh Hải MSV: CQ514301 23 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương triển kinh tế xã hội nói chung Tính đến hết năm 2012 tổng số dự án trên địa bàn tỉnh Hưng Yên là 932 dự án với tổng vốn đầu tư là 7.326,6 triệu... công nghệ của các doanh nghiệp nước ngoài 1.2.1.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Hưng yên trong giai đoạn 2008 – 2012 đang dần phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước cũng như thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đinh hướng của tỉnh Nhằm khai thác lợi thế của tỉnh, cơ cấu ngành nghề trong... thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Địa bàn Thành phố Hưng Yên Huyện Văn Giang Huyện Văn Lâm Huyện Mỹ Hào Huyện Yên Mỹ Huyện Khoái Châu Huyện Kim Động Huyện Ân Thi Huyện Tiên Lữ Huyện Phù Cừ Tổng cộng Số dự án Tổng vốn đầu tư ( triệu USD) Tỷ trọng (%) Số dự Số vốn đầu án tư đăng ký 5 8,1 3,45 0,57 7 21,2... trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Ba là, Việc cung cấp dữ liệu cho các doanh nghiệp FDI nước ngoài còn rất hạn chế Đa số các doanh nghiệp FDI đầu tư vào thị trường Việt Nam cũng như Hưng Yên đều là do tự tìm hiểu và đi đến quyết định đầu tư Ở các quốc gia khác, tất cả các dữ liệu về đầu tư được chính phủ cung cấp cho doanh nghiệp nước ngoài để họ nắm rõ Công tác xúc tiến đầu tư còn thiếu kinh . DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 34 2.1. Định hướng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 34 2.1.1 dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương II: Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Nguyễn. quốc gia đầu tư FDI vào Hưng Yên qua các năm 2008-2012 14 Bảng 1.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012 15 Bảng 1.9: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực

Ngày đăng: 18/08/2015, 16:02

Mục lục

  • 1.1.1.1. Vị trí địa lý và tiềm năng về vị trí địa lý

  • 1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch

  • 1.1.1.3. Cơ sở hạ tầng

  • 1.1.1.4. Tình hình kinh tế

  • 1.1.1.5. Dân số và lao động

  • 1.1.1.6. Các lĩnh vực văn hóa – xã hội

  • 1.2.1.1. Quy mô vốn đầu tư

  • 1.2.1.2. Theo hình thức đầu tư FDI

  • 1.2.1.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế

  • 1.2.1.4. Các đối tác đầu tư tại Hưng Yên giai đoạn 2008 – 2012

  • 1.2.1.5. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn đầu tư

  • 1.2.2.1.Vốn thực hiện

  • 1.2.2.2.Tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh

  • 1.2.2.3.Tình hình thu hồi, chấm dứt hoạt động của các dự án FDI

  • 1.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

  • 1.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

  • 2.1.1.1.Quan điểm phát triển

  • 2.1.1.2. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể

  • 2.1.2.1. Quan điểm chung

  • 2.1.2.2. Phương hướng thu hút và sử dụng vốn FDI có hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan