Tăng cường thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định

51 290 1
Tăng cường thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, công cuộc xây dựng và đổi mới trên đất nước ta đang diễn ra với nhịp độ khẩn trương và nhanh chóng nhằm hoàn thành mục tiêu đưa đất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Với vai trò vô cùng quan trọng của mình, các KCN trên địa bàn cả nước đang từng ngày đóng góp một phần không nhỏ vào tiến trình phát triển đó. Nếu như vào thời điểm năm 1991 bắt đầu xuất hiện quy chế về KCN, KCX mới chỉ chứng kiến sự ra đời của hai KCX Tân Thuận và Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh thì đến nay năm 2010 số lượng các Khu Công Nghiệp đã lên tới con số 255 và được phân bố rộng khắp từ bắc vào nam. Vô cùng may mắn khi được thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cộng với việc quy hoạch phát triển đồng bộ, cơ sở hạ tầng đảm bảo, chính sách thu hút, mời gọi hấp dẫn, các KCN trên địa bàn cả nước đã và đang thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, kích thích sự phát triển, góp phần tạo nên sự thay da đổi thịt của cả nền kinh tế kể từ sau những năm đổi mới(1986) đến nay Cùng hòa vào xu hướng chung thì tỉnh Nam Định-trong khu kinh tế trọng điểm nam đồng bằng Bắc Bộ,đang có sự phát triển không ngừng trong nền công nghiệp.Với tình hình như vậy cần phải có sự nghiên cứu phân tích để rút ra những bài học thành công và thất bại trong quá trình thu hút đầu tư trong KCN trong địa bàn Nam Định, từ đó đưa ra những giải pháp cần thực hiện trong giai đoạn tới, Thấy được tầm quan trọng của vấn đề em đã lựa chọn đề tài “ Tăng cường thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định”

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, công cuộc xây dựng và đổi mới trên đất nước ta đang diễn ra với nhịp độ khẩn trương và nhanh chóng nhằm hoàn thành mục tiêu đưa đất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Với vai trò vô cùng quan trọng của mình, các KCN trên địa bàn cả nước đang từng ngày đóng góp một phần không nhỏ vào tiến trình phát triển đó. Nếu như vào thời điểm năm 1991 bắt đầu xuất hiện quy chế về KCN, KCX mới chỉ chứng kiến sự ra đời của hai KCX Tân Thuận và Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh thì đến nay năm 2010 số lượng các Khu Công Nghiệp đã lên tới con số 255 và được phân bố rộng khắp từ bắc vào nam. Vô cùng may mắn khi được thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cộng với việc quy hoạch phát triển đồng bộ, cơ sở hạ tầng đảm bảo, chính sách thu hút, mời gọi hấp dẫn, các KCN trên địa bàn cả nước đã và đang thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, kích thích sự phát triển, góp phần tạo nên sự thay da đổi thịt của cả nền kinh tế kể từ sau những năm đổi mới(1986) đến nay Cùng hòa vào xu hướng chung thì tỉnh Nam Định-trong khu kinh tế trọng điểm nam đồng bằng Bắc Bộ,đang có sự phát triển không ngừng trong nền công nghiệp.Với tình hình như vậy cần phải có sự nghiên cứu phân tích để rút ra những bài học thành công và thất bại trong quá trình thu hút đầu tư trong KCN trong địa bàn Nam Định, từ đó đưa ra những giải pháp cần thực hiện trong giai đoạn tới, Thấy được tầm quan trọng của vấn đề em đã lựa chọn đề tài “ Tăng cường thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định” Chuyên đề có 2 phần chính: Chương 1 : Thực trạng đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 Chương 2: Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định Trong khuôn khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với hạn chế về kiến thức cũng như hiểu biết thực tiễn, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo bộ môn Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà và các cô chú, anh chị đang công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 1.1.Khái quát chung về Nam Định 1.1.1.Vị trí địa lý: Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ,Việt Nam. Theo quy hoạch năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía Bắc,tỉnh Ninh Bình ở phía Nam,tỉnh Hà Nam ở phía Tây Bắc,giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía Đông. Diện tích: 1.669 km². Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng: - Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống. - Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển. - Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu. Thành phố Nam Định từng là một trong những trung tâm công nghiệp dệt của cả nước và trung tâm thương mại - dịch vụ, cửa ngõ phía Nam của đồng bằng sông Hồng. Nam Định có bờ biển dài 74 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi và đánh bắt hải sản. Ở đây có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) và có 4 cửa sông lớn: Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn. Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24°C. Tháng Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17°C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên 29°C. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%. Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 cơn/năm. Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 – 1,7 m; lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m. Tỉnh gồm có Thành phố Nam Định và 9 Huyện: - Giao Thủy - Hải Hậu - Mỹ Lộc - Nam Trực - Nghĩa Hưng - Trực Ninh - Vụ Bản - Xuân Trường - Ý Yên Dân số Nam Định năm 2011 có 1.833.500 người với mật độ dân số 1.196 người/km². 1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất : Đất nông nghiệp : 106.593 ha, đất chuyên dùng : 25.866 ha, đất thổ cư: 9.542 ha, đất lâm nghiệp : 4.911 ha, đất chưa sử dụng: 17.219 ha. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp: 547 m2. Vùng ven biển Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng, đất đang được bồi tụ ra biển với tốc độ nhanh, bình quân mỗi năm tiến ra biển được 80-120m và cứ sau 5 năm thì diện tích đất có khả năng tăng thêm từ 1.500 - 2.000ha. - Tài nguyên khoáng sản : Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Khoáng sản cháy bao gồm Than nâu nằm ở Giao Thủy; Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa Giao Thủy. Khoáng sản kim loại: có các vành phân tán Inmenit, Ziarcon, mônazit và Quặng titan, zicon. Các nguyên liệu sét bao gồm sét làm gốm sứ, sét gạch ngói, sét làm bột màu. Fenspat: phân bổ tại núi Phương Nhi, núi Gôi. Có thể khai thác làm phụ gia sản xuất gốm sứ. Cát xây dựng có mỏ cát nhỏ Quất Lâm dài 25km rộng 50-200m và dày 2,5- 3m. Nước khoáng ở Núi Gôi - Vụ Bản và Hải Sơn - Hải Hậu - Tài nguyên nước mặt và nước ngầm : Về nước mặt: bao gồm cả nước mặn và nước ngọt. Nước ngọt được cung cấp bởi hệ thống Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Đào, Sông Ninh Cơ và nước mặn được cung cấp bởi hệ thống biển phong phú của tỉnh. Về nước ngầm cũng bao gồm nước mặn và nước ngọt. - Tài nguyên biển và rừng : Bờ biển Nam Định dài 72 km thuộc 3 huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Có 3 cửa sông lớn: sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ. Biển Nam Định nông và bằng phẳng. Độ sâu tăng dần từ trong ra ngoài khoảng 3m/100m. Biển Nam Định mỗi năm lùi ra khoảng 100- 200m do phù sa sông Hồng bồi đắp ở cửa Ba Lạt, tạo thêm diện tích khoảng 400 ha/năm. Bình quân mỗi năm quai thêm được 150 ha đất ở cao trình 0,5 - 0,8 m trở lên. Diện tích biển Nam Định có tiềm năng hải sản rất lớn, nhưng hiện nay chúng ta mới chỉ khai thác được trong khoảng diện tích hơn 10.200 km2. Chúng ta chưa khai thác hết phần thềm lục địa của chúng ta, càng chưa vươn xa được ra vùng biển quốc tế. Nam Định là tỉnh có tiềm năng lớn về nguồn lợi thuỷ sản ở cả 3 vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Trữ lượng cá khoảng 157.500 tấn, chiếm 20% tổng trữ lượng cá vịnh Bắc Bộ, khả năng cho phép khai thác: 70.000 tấn, ngoài ra còn có tôm, mực và các loài hải sản khác. Tổng diện tích mặt nước có thể phát triển nuôi Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà trồng thuỷ sản là 22.000 ha. Ven biển Nam Định có trên 6.000 ha rừng ngập mặn, là nơi có nhiều loài chim quý hiếm sinh sống và di cư theo mùa. Vườn quốc gia Xuân Thuỷ được chính phủ phê duyệt vào ngày 02/01/2003 có diện tích là 7.100ha (Cồn Ngạn 1.284ha; Cồn Lu 3.182ha; Cồn Mờ 2.634ha).Vùng đệm của Vườn Quốc gia có diện tích 8.000ha. Đây là vùng đất được bao bọc bởi sông Hồng, cửa Ba Lạt và Biển Đông, là nơi tham gia công ước quốc tế Ramsar đầu tiên ở Đông Nam Á. Nước biển Nam Định có độ mặn cao, nên ven biển có nhiều cánh đồng muối lớn, hàng năm cho sản lượng vào loại cao nhất nước. Tiêu biểu là cánh đồng muối Văn Lý. Cảng Hải Thịnh đang được xây dựng thành hải cảng lớn thuận lợi cho thương mại, giao thông và du lịch với toàn quốc và các nước trong khu vực. 1.1.3.Đặc điểm kinh tế xã hội - Tình hình phát triển kinh tế:Trong năm 2011, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh Nam Định ước đạt 11.725 tỷ đồng, tăng 12,1% so với cùng kỳ. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 19,2 triệu đồng.Tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản là 4.592 tỷ đồng, tăng 3,1% so với năm 2010. Sản xuất công nghiệp đạt 12.231 tỷ đồng, tăng 21,5%. Trong đó, công nghiệp Trung ương đạt 1.538 tỷ đồng, tăng 12,4%; công nghiệp địa phương đạt 9.712 tỷ đồng, tăng 23%; và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 981 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2010.Giá trị hàng xuất khẩu đạt 322 triệu USD, tăng 27% so với cùng kỳ; nhập khẩu là 268 triệu USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ước đạt trên 1.700 tỷ đồng, bằng 125% dự toán, và tăng 26% so với năm 2010. - Hệ thống giao thông vận tải: Mạng lưới giao thông vận tải của Nam Định khá thuận tiện cho việc giao lưu với các tỉnh và quốc tế. Về đường sắt : đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn tỉnh dài 42 km, với 5 nhà ga. Trong những năm tới sẽ được duy tu, nâng cấp hệ thống đường tàu, các nhà ga, xây dựng các barie chắn đường đảm bảo an toàn cho chạy tàu. Hệ thống giao thông đường bộ đã và đang được nâng cấp với 74 km đường 21 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà nối Quốc lộ 1 đi Hà Nội và xuống cảng biển Hải Thịnh, 34 km đường 10 nối Nam Định với các tỉnh Ninh Bình, Thái Bình đến Hải Phòng, Quảng Ninh. Trục Quốc lộ 21 và Quốc lộ 10 qua tỉnh dài 108 km được đầu tư nâng cấp thành đường chiến lược ven biển của vùng Bắc Bộ, cùng hệ thống đường tỉnh, đường liên huyện, liên xã, liên thôn xóm, trong đó có 80% số đường đã được nâng cấp, rải nhựa hoặc đổ bê tông, tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hoá và đi lại của nhân dân. Một số dự án đầu tư cải tạo các tuyến đường nhánh từ Quốc lộ 10 vào Thành phố Nam Định, dự án cầu mới qua sông Đào và đường giao thông nối Quốc lộ 10 với Quốc lộ 21B theo hướng mở rộng Thành phố Nam Định về phía Tây đang được triển khai lập dự án. Đường sông : Nam Định có 4 sông lớn với chiều dài 251 km, cùng với hệ thống sông nội đồng dài 279km tạo thành một mạng lưới giao thông thuỷ phân bố đều, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển hàng hoá, cung cấp nước cho tưới tiêu các loại cây trồng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Cảng - bến bãi : Đã cơ bản xây dựng xong giai đoạn I cảng Hải Thịnh với công suất xếp dỡ hàng hoá 3 vạn tấn/năm. Tập trung cải tạo cảng sông Nam Định đảm bảo bốc dỡ hàng hoá an toàn, thuận tiện. - Điện, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông : Hệ thống cấp điện : Điện lưới quốc gia phủ kín toàn tỉnh và với đủ điện áp phục vụ sản xuất, sinh hoạt. Huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và phát triển mạng lưới điện như quy hoạch lưới điện của tỉnh đã được phê duyệt. Hệ thống cấp thoát nước, các công trình đô thị và nhà ở: Từng bước đảm bảo nhu cầu nước đủ tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, Thành phố Nam Định và các thị trấn, huyện lỵ. Năm 2006, đã xây dựng và nâng cấp hệ thống đường ống nước đảm bảo cung cấp nước cho khu vực Nam Định đạt bình quân 100 -120 lít/ngày đêm/người. Về thoát nước tập trung: hoàn thiện các dự án thoát nước cho Thành phố Nam Định, các thị trấn và các khu dân cư tập trung, đảm bảo nước lưu thông nhanh, không bị úng lụt, ứ đọng sau mưa. Hoàn chỉnh hệ thống đèn đường chiếu sáng ở Thành phố Nam Định và các thị Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà trấn huyện lỵ. Xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Quy hoạch lại các khu dân cư và các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ dân sinh. Mạng lưới bưu chính viễn thông rộng khắp toàn tỉnh, chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu thông tin của mọi khách hàng. Năm 2010, mật độ máy điện thoại sẽ đạt khoảng 5-6 máy/100 dân, bán kính phục vụ của các bưu cục 2,3 - 2,4 km - Hệ thống giáo dục và đào tạo : Tỉnh Nam Định có truyền thống hiếu học, là một trong số ít tỉnh 9 năm liền dẫn đầu toàn quốc về giáo dục - đào tạo. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô và chất lượng, luôn giữ vững truyền thống dạy tốt - học tốt. Toàn tỉnh có 10 trường cao đẳng, THCN và dạy nghề, trong đó mỗi năm có từ 4.000-5.000 công nhân kỹ thuật tốt nghiệp ra trường. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 3 trường Đại học, đó là Đại học Điều dưỡng, Đại học Dân Lập Lương Thế Vinh và Đại học Sư phạm kỹ thuật. Sắp tới, tỉnh sẽ tiếp tục đề nghị Chính phủ nâng một số trường lên trường Đại học, trường Cao đẳng. Ngoài ra có một hệ thống các cơ sở dạy nghề rộng khắp toàn tỉnh. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề, tăng cường phổ cập, bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng tỷ lệ lao động được đào tạo của tỉnh lên 45-50% vào năm 2010. Do đó tỉnh Nam Định có một nguồn lao động dồi dào, có trình độ và đặc biệt là giá nhân công rẻ. - Hệ thống y tế: Hiện nay Nam Định có mạng lưới bệnh viện tuyến thành phố, huyện, các phòng khám đưa khoa khu vực và mạng lưới trạm y tế xã, phường tương đối tốt. Theo thống kê tính đến năm 2005 toàn tỉnh Nam Định có 250 cơ sở y tế trong đó có 17 bệnh viện; 4 phòng khám đa khoa khu vực và 229 trạm y tế xã, phường với tổng số 3483 giường bệnh và 4308 cán bộ y tế.   !"#$"%"#&$'()*!)+,- .')/'(0!1231245 )!#$6'7(8!#$9:;<=>>?@#$A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà /#B'(CD(##E78!:;<=>>?@ ''-=>>!) F!(GHIJ *K-L-=!M'-2!NO)/ PLQK-QR>S2!'''- >>!#$ KTL<=>>U(R! 1.2.Đặc điểm của các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định 1.2.1.Vị trí các khu công nghiệp - KCN Hoà Xá: Thuộc địa bàn 2 xã Lộc Hoà và Mỹ Xá, thành phố Nam Định. - KCN Mỹ Trung: Thuộc địa bàn xã Mỹ Trung huyện Mỹ Lộc và phường Lộc Hạ thành phố Nam Định. - KCN Thành An: Thuộc địa bàn xã Lộc An thành phố Nam Định và xã Tân Thành huyện Vụ Bản. - KCN Bảo Minh: Thuộc địa bàn 3 xã Liên Bảo, Liên Minh và Kim Thái huyện Vụ Bản. - KCN Hồng Tiến: Thuộc địa bàn 2 xã Yên Hồng và Yên Tiến, huyện ý Yên - KCN Nghĩa An: Thuộc địa bàn huyện Nam Trực - KCN Mỹ Lộc: Thuộc địa bàn huyện Mỹ Lộc - KCN Xuân Kiên: Thuộc địa bàn huyện Xuân Trường - KCN Trung Thành: Thuộc địa bàn huyện ý Yên - KCN Thịnh Long: Thuộc địa bàn huyện Hải Hậu - KCN Nghĩa Bình: Thuộc địa bàn huyện Nghĩa Hưng - KCN tàu thuỷ: Thuộc địa bàn huyện Xuân Trường 1.2.2.Quy mô,diện tích và nhu cầu vốn đầu tư: T T Loại đất Quy hoạch phát triển (ha) Nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng (tỷ đồng) % Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Ha Tên khu công nghiệp Địa điểm 20 10 2020 2 010 2020 1 KCN Hoà Xá TP Nam Định 32 7 327 4 27 427 2 KCN Mỹ Trung TP Nam Định 15 0 150 3 00 300 3 KCN Thành An TP Nam Định 10 5 105 3 00 300 4 KCN Bảo Minh Huyện Vụ Bản 15 0 200 3 00 400 5 KCN Hồng Tiến Huyện ý Yên 15 0 200 3 00 400 6 KCN Nghĩa An Huyện Nam Trực 15 0 150 2 50 300 7 KCN Mỹ Lộc Huyện Mỹ Lộc 15 0 200 3 00 350 8 KCN Xuân Kiên Huyện Xuân Trường 15 0 200 3 50 400 9 KCN Trung Thành Huyện ý Yên 15 0 200 2 50 400 1 0 KCN Thịnh Long Huyện Hải Hậu 15 0 200 3 50 400 1 1 KCN Nghĩa Bình Huyện Nghĩa Hưng 10 0 150 2 50 300 1 2 KCN tàu thuỷ Huyện Xuân Trường 21 0 210 3 00 300 1.2.3.Cơ cấu quy hoạch [...]... phát triển về lợng của các khu công nghiệp để các khu công nghiệp ở tnh - Việc giảm và miễn tiền thu đất (đối với đầu t FDI) + Miễn thu đất: Trong thời gian góp vốn xây dựng các dự án đầu t đợc miễn tiền thu đất.Đối với các dự án khuyến khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t sẽ đợc miễn tiền thu đất trong thời gian 7 năm (thời gian miễn có thể đợc kéo dài tùy theo quyết định của cấp có thẩm quyền... bệnh viện là nhiệm vụ của tnh - Các khu công nghiệp có thể thông qua tnh mà kiến nghị với Nhà nớc cho giảm giá thu đất để đảm bảo tính cạnh tranh với các khu công nghiệp ở các địa phơng khác - Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp theo hình thức đầu t cuốn chiếu, đồng thời kết hợp giữa xây dựng cơ sở hạ tầng và kêu gọi vốn đầu t để tránh lãng phí vốn đầu t Thực tế cũng đã chứng minh... nghip,h tr vn t sn xut trong cỏc khu cụng nghip: - Hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp và phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của các khu công nghiệp Việc đầu t phát triển các khu dân c, khu đô thị và các dịch vụ đi kèm nh hỗ trợ trong việc giảm giá cung ứng điện, nớc, giao thông viễn thông, đặc biệt là các cơ sở hạ tầng xã hội nh các trung tâm thơng mại,... chứng minh mô hình theo kiểu cuốn chiếu này thành công đối với các khu chế xuất Tân Thu n (TP HCM) và khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội).Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế, xã hội mà Đại hội Đảng bộ tnh mới đề ra thì việc phát triển khu công nghiệp tập trung có một vai trò rất quan trọng Tuy nhiên, cần sớm có định hớng phát triển khu vực này, tránh hiện tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả Đồng thời cần quán... ca t nc Trong ú ỏng k nht l vic gúp phn vo vic thỳc y mnh xut khu hng xut khu thay th hng nhp khu mt s nc KCN ó gúp phn ỏng k cho vic y mnh xut khu Vớ d nh Malaixia hin nay giỏ tr xut khu ca cỏc KCN chim 30% trong tng giỏ tr xut khu cỏc sn phm ch bin, Mehicụ l 50% Cựng vi vic thu hỳt vn u t nc ngoi , vi thun li v v trớ u ói v chớnh sỏch v c ch, KCN v KCX cũn khuyn khớch thu hỳt cỏc nh u t trong nc... nghip Theo quy nh hin hnh, giỏ thu t trong cỏc khu cụng nghip do ch Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS Nguyn Thanh H u t c s h tng v doanh nghip xin thu li t t tha thun trong hp ng iu ny cú ngha l, khi Nh nc gim giỏ cho thu t trong khu cụng nghip thỡ ngi c hng u tiờn l ch u t xõy dng c s h tng khu cụng nghip Cũn sau ú, vic gim hay khụng giỏ thu li t cho cỏc doanh nghip trong khu cụng nghip l quyn ca cỏc... kh nng tớch ly bờn trong hu nh cha cú Vỡ vy h phi chuyn hng t CNH hng ni sang CNH hng v xut khu, mt trong nhng bin phỏp hiu qu i vi cỏc nc ny l ỏp dng mụ hỡnh KCN v KCX nhm thu hỳt cỏc doanh nghip sn xut hng xut khu v thu v ngoi t Thc t nhiu nc xut khu , hng sn xut ra t cỏc KCN chim t trng ỏng k trong tng s lng hng húa xut khu ca nc ú Trong giai on u hot ng ca cỏc KCN, mc tiờu tng thu ngoi t ca cỏc... ó hn ch kh nng thu hỳt vn u t ca doanh nghip trong nc VD: nh cỏc nh u t trong v ngoi nc khi u t vo khu cụng nghip u phi ỏp ng nhng iu kin nh nhau, nhng cỏc doanh nghip nc ngoi nờn c u tiờn hn v thu li tc so vi cỏc doanh nghip trong nc Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS Nguyn Thanh H CHNG 2: NH HNG V CC GII PHP TNG CNG THU HT U T TRONG CC KHU CễNG NGHIP TNH NAM NH 2.1.nh hng phỏt trin cỏc khu cụng nghip... hng thay th nhp khu bao gm bao bỡ cỏc tụng phc v cho úng gúi xut khu 2.3.1 Nhng hn ch v nguyờn nhõn * Hn ch: - Vic thu hỳt vn u t trong v ngoi nc cũn nhiu bt cp, thiu ng b v linh hot Giỏ thu t v cỏc u ói u t khỏc trong khu cụng nghip ang l bi toỏn khú vn dng trin khai c th theo lut khuyn khớch u t trong nc v u t nc ngoi ó c Quc hi sa i Hn na, chỳng ta thiu vn trong vic xõy dng h tng cỏc khu cụng nghip... Liờn Bo, phớa Nam giỏp ng Quc l 10, cỏch Thnh ph Nam nh 10km, cỏch Th trn Gụi - V Bn 5km Khu Cụng nghip Bo Minh nm ven trc ng quc l 10 nờn giao thụng t Khu Cụng nghip n cỏc ni khỏc nh H Ni, cng Hi Phũng cú nhiu thun li Din tớch 200 ha ang quy hoch chi tit Tng mc u t khong 300-400 t ng - KCN Hng Tin: Thuc a bn 2 xó Yờn Hng v Yờn Tin huyn í Yờn, tnh Nam nh Khu Cụng nghip Hng Tin cỏch Thnh ph Nam nh khong . chọn đề tài “ Tăng cường thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định Chuyên đề có 2 phần chính: Chương 1 : Thực trạng đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định giai đoạn. ra các biện pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trong các KCN ở tỉnh Nam Định. Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà 1.3.Tình hình đầu tư vào trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định 1.3.1.Quy. đến năm 2012 Chương 2: Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trong các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định Trong khu n khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với hạn chế về

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan