Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã tân hoa huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

69 1.4K 3
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã tân hoa   huyện lục ngạn   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƢƠNG VĂN TƢỞNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẢI THIỀU TẠI XÃ TÂN HOA – HUYỆN LỤC NGẠN – TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ Đào Tạo : Chính Quy Chuyên Nghành : Khuyến nông Lớp : K43 - KN Khoa : KT &PTNT Khóa Học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Dƣơng Xuân Lâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu với mỗi sinh viên, nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận đã học vào thực tiễn, so sánh kiểm nghiệm lý thuyết với thực tiễn và học hỏi thêm những kiến thức kinh nghiệm được rút ra qua thực tiễn sản xuất để nâng cao được chuyên môn từ đó giúp sinh viên khi ra trường trở thành một cử nhân nắm trắc được về lý thuyết giỏi về thực hành và biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế. Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang”. Đến nay bài khoá luận đã hoàn thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và đặc biệt là thầy Duơng Xuân Lâm đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên UBND xã Tân Hoa, cùng đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn xã đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều vì vậy bản khoá luận này không tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để bản khoá luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Sinh viên Duơng Văn Tƣởng ii Danh mục các từ, cụm từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải BVTV : Bảo vệ thực vật CBHQ : Chế biến hoa quả CC : Cơ cấu DV : Dịch vụ GO : Tổng giá trị sản xuất GT : Giá trị KN : Khuyến nông LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp NK : Nhân khẩu NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn. QL : Quốc lộ TCN : Tiêu chuẩn ngành TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới iii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất vải thiều 4 2.1.2. Các đặc điểm của quá trình phát triển cây vải thiều 5 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển vải thiều 5 2.2. Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1. Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và xúc tiến tiêu thụ vải thiều 16 2.2.2. Kết quả sản xuất vải thiều trên thế giới 17 2.2.3. Kết quả sản xuất vải thiều tại Việt Nam 20 2.2.4. Kết quả sản xuất vải thiều tại tỉnh Bắc Giang 2014 19 2.2.5. Tình hình tiêu thụ vải thiều tại tỉnh Bắc Giang 20 2.2.6. Đánh giá về thuận lợi, khó khăn trong công tác tiêu thụ vải thiều 20 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Nội dung nghiên cứu 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 23 3.3.2. Phương pháp so sánh 25 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 iv 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang. 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2. Điều kiện Kinh tế- Xã hội 29 4.2. Thực trạng phát triển vải thiều của xã Tân Hoa 35 4.2.1. Số hộ trồng vải thiều của xã qua 3 năm 35 4.2.2. Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lượng 36 4.2.3. Kênh tiêu thụ vải thiều ở xã Tân Hoa 38 4.3. Thực trạng sản xuất vải thiều những hộ điều tra 40 4.3.1. Nguồn lực của hộ 40 4.3.2. Tình hình đầu tư thâm canh cây vải thiều 41 4.3.3. Tình hình sản suất vải thiều qua các năm của các hộ điều tra 43 4.3.4. Nguồn cung cấp thông tin và nơi tiêu thụ vải thiều 44 4.4. Đánh giá chung về sự phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa từ năm 2012-2014. . 46 4.4.1.Thuận lợi 46 4.4.2. Khó khăn 46 4.5. Giải pháp phát triển vải thiều ở xã Tân Hoa 49 4.5.1. Giải pháp về kinh tế 49 4.5.2. Giải pháp về kỹ thuật 50 4.5.3. Giải pháp về chính sách 52 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ 58 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả sản xuất vải quả Việt Nam so với thế giới 17 bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Tân Hoa từ năm 2012-2014 27 Bảng 4.2: Tình hình khí hậu, thời tiết năm 2014 của xã Tân Hoa. 28 Bảng 4.3: Tình hình cơ sở vật chất chủ yếu của xã đến tháng 12/2014 32 Bảng 4.5: Tổng giá trị sản xuất các ngành nghề kinh tề xã Tân Hoa từ năm 2012- 2014 34 Bảng 4.6: Số hộ trồng vải thiều của xã Tân Hoa qua 3 năm từ 2012-2014. 35 Bảng 4.7: Diện tích trồng vải thiều của xã Tân Hoa qua 3 năm 2012-2014 36 Bảng 4.8: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng vải thiều của xã Tân Hoa trong 3 năm 2012- 2014 37 Bảng 4.9: Tình hình nhân lực sản xuất vải thiều các hộ năm 2014 40 Bảng 4.10: Diện tích đất trồng vải thiều của các hộ điều tra 41 Bảng 4.11: Chi phí sản xuất cho một vụ của 60 hộ điều tra 42 Bảng 4.12: Nẳng suất, sản lượng, giá bán vải thiều các hộ điều tra năm 2014. 43 Bảng 4.13: Kênh tiêu thụ vải của người dân 44 Bảng 4.14: Kênh cung cấp thông tin thị trường của các hộ trồng vải tại xã Tân Hoa 45 Bảng 4.15: Khó khăn người dân gặp phải trong sản xuất kinh doanh vải thiều 47 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm vải thiều của xã Tân Hoa năm 2014 39 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây vải (Litchi Chinensis Sonn) thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceac) có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc. Vải thiều là cây ăn quả đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon nhiều chất bổ, được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Hoa vải hàng năm là nguồn nguyên liệu, làm phấn hoa cho nghề nuôi ong. Cây vải là cây có khoang tán lớn, tán tròn tự nhiên hình mâm xôi, cành lá xum xuê quanh năm. Do vậy cây vải không chỉ là cây ăn quả mà còn là cây bóng mát, cây chắn gió, cây tạo cảnh quan, cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây trống xói mòn rửa trôi góp phần cải tạo môi trường sinh thái. [2] Hiện nay trên thế giới có khoảng 20 quốc gia trồng vải, Châu Á có: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malayxia, Philippin, Indonexia và Nhật Bản. Châu Phi có: Mali, Madagaxca và Nam Phi. Châu Mỹ có: Mỹ, Braxin, Jamaica. Châu Đại Dương có: Úc, Niudilan. Ở Việt Nam, cây vải được nhà nước cũng như người sản xuất rất quan tâm, cây vải đã và đang được phát triển mạnh thành vùng tập trung như: Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dương), Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Đông Triều, Tiên Yên (Quảng Ninh), Yên Thế, Lục Nam, Sơn Động, Lục Ngạn (Bắc Giang). [2] Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với diện tích tự nhiên là: 101.223,72 ha, trong đó đất nông nghiệp xấp xỉ 28.144 ha (chiếm 27.8% tổng diện tích đất tự nhiên) có kiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loại cây ăn quả Á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, xoài, đào, mơ, mận,… trong đó vải thiều chiếm vị trí quan trọng. Theo điều tra nông nghiệp nông thôn tháng 10/2006 Lục Ngạn có tổng diện tích cây vải là 19.212 ha, tổng sản lượng 52.500 tấn, giá trị sản xuất khoảng 367,5 tỷ đồng/năm. Trong những năm qua sản lượng vải không ổn định có phần giảm xuống, nhưng vị trí kinh tế của cây vải luôn giữ vai trò quan trọng đối với người dân huyện Lục Ngạn. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ đã có hàng loạt 2 câu hỏi đặt ra như hiệu quả kinh tế của sản xuất vải hiện nay ở Lục Ngạn như thế nào? Những thuận lợi, khó khăn,đối với việc phát triển sản xuất vải ở Lục Ngạn ra sao? Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn? Từ những yêu cầu thực tiễn ở xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang, để có những cơ sở đánh giá đúng thực trạng và thấy rõ được tồn tại trong việc phát triển cây vải thiều từ đó đưa ra các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ vải thiều ở xã Tân Hoa nhằm tạo ra bước phát triển nhanh vững chắc cho cây vải thiều trong thời kỳ tới là nhiệm vụ rất quan trọng và cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ nghiên cứu thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế sản xuất vải thiều trên địa bàn xã Tân Hoa qua các năm gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển vải thiều trong những năm tới, đưa vải thiều thực sự trở thành cây trồng có thế mạnh trong quá trình phát trển kinh tế - xã hội của xã Tân Hoa. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến sản xuất vải thiều. - Nghiên cứu được thực trạng phát triển vải thiều của xã Tân Hoa. - Thực trạng sản xuất vải thiều ở những hộ điều tra. - Đánh giá những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất vải thiều tại địa phương. - Đề ra được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển vải thiều trong những năm tiếp theo. 1.4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học: 3 - Đề tài là thông tin cơ sở về đặc điểm và là cơ sở khoa học cho viêc phát triển hiệu quả từ trồng vải thiều tại xã Tân Hoa - Lục Ngạn - Bắc Giang. * Ý nghĩa thực tiễn: - Rút ra được những thông tin cần thiết để thực hiện kế hoạch phát triển những năm tiếp theo đối với cây vải thiều. * Ý nghĩa đối với sinh viên: - Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố thêm những kiến thức, kỹ năng đã học. Đồng thời có cơ hội vận dụng chúng vào sản xuất thực tế. [...]... dung nghiên cứu - Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến sản xuất vải thiều - Thực trạng phát triển vải thiều của xã Tân Hoa - Thực trạng sản xuất vải thiều ở những hộ điều tra - Đánh giá những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất vải thiều tại địa phương - Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển vải thiều trong những năm tiếp theo 3.3 Phƣơng pháp nghiên. .. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải thiều của các hộ trồng vải thiều trong xã 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Do thời gian nghiên cứu có hạn do vậy đề tài chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu trên phạm vi 3 thôn: Thôn Vật Phú, thôn Vặt Ngoài, thôn Cầu Sài trên địa bàn xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang -... khích phát triển, các chính sách vĩ mô của Nhà nước cho vải thiều đều có tác động đến sự phát triển của cây vải thiều Ngoài ra kinh nghiệm và truyền thống sản xuất còn ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng vải thiều Nếu các vấn đề trên được giải quyết triệt để sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất vải thiều phát triển * Thị trường - Thị trường là yếu tố quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại của... kinh tế xã hội của xã Tân Hoa – huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Tân Hoa là xã miền núi ở phía Đông bắc của của huyện Lục Ngạn, cách thị trấn Chũ 17 Km Có diện tích chủ yếu là đất đồi núi thấp với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.014,89 ha Phía Đông giáp với xã Kim Sơn và xã Biển Động Phía Bắc giáp với Trường bắn Quốc gia Khu vực 1 Phía Tây giáp với xã Phì... 1.531,3 (Nguồn: Cán bộ khuyến nông xã Tân Hoa, năm 2015)[1] Xã Tân Hoa có điều kiện khí hậu rất phù hợp cho việc phất triển sản xuất nông nghiệp Với khí hậu nhiệt đới ẩm giá mùa có độ ẩm, nhiệt độ và lượng mưa thích hợp cho việc canh tác sản xuất cây ăn quả, đặc biệt là cây vải thiều, từ khi được đưa vào sản xuất tại xã cây vải thiều đã phát huy thế mạnh, tạo điều kiện phát triển kinh tế mạnh mẽ của kinh... đến sản lượng và chất lượng của vải thiều Trong khâu sản xuất, từ việc chọn giống, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch tất cả đều phụ thuộc vào nhân tố lao động Lao động có tay nghề sẽ tạo ra năng suất và chất lượng cao 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và xúc tiến tiêu thụ vải thiều của tỉnh Bắc Giang Xác định vải thiều là nông sản hàng hoá chủ lực của tỉnh, ngay... nông hộ như ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn, tình hình sản xuất vải thiều, chi phí sản xuất vải thiều, thu nhập của người sản xuất vải thiều, tình hình thu, chi phục vụ sản xuất, đời sống của người sản xuất vải thiều, các thông tin khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần, các kiến nghị và nhu cầu của hộ sản xuất vải thiều Những thông tin này được thể... tấn Trong đó, vải sớm 21.300 tấn (chiếm 10%), vải muộn khoảng 171.640 tấn (chiếm 90%) Thời gian thu hoạch vải thiều: vải sớm từ 01/6 đến 18/6 (tập trung chủ yếu ở Tân Yên, Lục Nam và Lục Ngạn) , vải chính vụ từ 15/6 đến 15/7/2014 Chất lượng vải thiều: Cây vải thiều ngày càng khẳng định được giá trị kinh tế và là cây trồng thế mạnh của tỉnh Hơn nữa, theo kinh nghiệm nhiều năm, quả vải thiều có chất lượng... sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP được mở rộng, chất lượng quả vải được nâng lên - Tại các cửa khẩu, xuất khẩu vải thiều luôn được ưu tiên, thủ tục xuất khẩu được giải quyết nhanh chóng, thuận tiện nên đảm bảo được chất lượng [14] 2.2.6.2 Khó khăn - Vải thiều có tính mùa vụ cao, sản lượng lớn, thời gian thu hoạch ngắn, chất lượng vải thiều không đồng đều giữa các huyện và các vùng trong huyện, ... phục vụ cho việc phát triển kinh tế, cần thiết phải điều tra phân tích đánh giá một cách cụ thể và chi tiết nguồn lao động ở địa phương Để thấy được sự ảnh hưởng của dân số và lao động đến việc phát triển kinh tế xã hội của xã Tân Hoa, tiến hành đi nghiên cứu thực trạng dân số, lao động của các hộ trên địa bàn xã trong các ngành nghề, trong các lĩnh vực, các độ tuổi tham gia vào phát triển kinh tế hộ, . tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang . 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ nghiên cứu thực trạng phát triển và. Thái Nguyên, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang . Đến nay bài khoá. LÂM  DƢƠNG VĂN TƢỞNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẢI THIỀU TẠI XÃ TÂN HOA – HUYỆN LỤC NGẠN – TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ

Ngày đăng: 18/08/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan