Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã kim phượng, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

72 608 2
Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã kim phượng, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o HỒNG HỒNG HUẾ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THƠNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ KIM PHƢỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khuyến nơng Lớp : K43 - KN Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun tơi chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Là trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên ,tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Hồng Huế ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình quan, Đơn vị, Nhà trường, thầy, cô giáo bạn bè người thân Đến nay, tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Thắng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị công tác UBND xã Kim Phượng tận tình giúp đỡ tơi việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho tơi thực đề tài thời gian qua Trong q trình thực tập, thân tơi cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đề tài tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo, bạn bè người thân để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Hồng Huế iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 11 Bảng 3.1 Chỉ số nghèo đa chiều 27 Bảng 4.1: Tình hình người dân đại bàn xã Kim Phượng 31 Bảng 4.2: Tình hình giáo dục hộ điều tra năm 2014 33 Bảng 4.3: Tỉ lệ cấp cao hộ điều tra năm 2014 34 Bảng 4.4: Tình hình tiếp cận tham gia dịch vụ y tế hộ điều tra năm 2014 36 Bảng 4.5: Đặc điểm kiểu nhà hộ điều tra năm 2014 38 Bảng 4.6: Nguồn nước sinh hoạt kiểu hố xí/ nhà tiêu hộ điều tra năm 2014 39 Bảng 4.7: Tình hình tiếp cận thơng tin hộ điều tra năm 2015 41 Bảng 4.8: Sự thiếu hụt thông qua cách tiếp cận đa chiều hộ điều tra năm 2014 43 Bảng 4.9: So sánh nghèo qua tiếp cận nghèo đa chiều so với nghèo đơn chiều năm 2014 45 Bảng 4.10: Kết khảo sát hộ nghèo theo phương pháp đơn đa chiều (Phương án 1) 47 Bảng 4.11: Kết khảo sát hộ nghèo theo phương pháp đơn đa chiều ( Phương án 2) 48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: So sánh tỉ lệ nghèo đa chiều nghèo đơn chiều 2014 xã Kim Phượng 49 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BQ : Bình quân BHXH : Bảo hiểm xã hội CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa KV : Khu vực KH – CN : Khoa học – công nghệ KH – KT : Khoa học – kĩ thuật KT – XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LĐ – TB VÀ XH : Lao động – thương binh xã hội NN : Nông nghiệp NQ : Nghị NQ – TW : Nghị – Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân PTSX : Phương thức sản xuất SX : Sản xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vi MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nghèo, đói 2.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 2.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 12 2.1.4 Chuẩn nghèo đa chiều 14 2.1.5 Phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 15 2.1.6 Cách tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việc Nam 16 2.1.7 Thước đo nghèo đói đa chiều đánh giá mức độ phát triển cộng đồng, địa phương 17 2.1.8 Quá trình tổ chức nghiên cứu chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo sang đa chiều 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Đặc điểm nghèo đói nước ta 20 2.2.2 Đặc điểm nghèo đói Thái nguyên 22 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 24 3.2 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 vii 4.1 Thực trạng nghèo đói cộng đồng người dân xã Kim Phượng 31 4.1.1 Tình hình nghèo đói xã Kim Phượng 31 4.1.2 Thực trạng nghèo đói hộ điều tra 33 4.1.3 Đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 42 4.1.4 So sánh tỉ lệ hộ nghèo theo cách tiếp cận nghèo đa chiều so với cách tính nghèo đơn chiều 44 4.2 Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều theo phương án phương án nêu Đề án giảm nghèo đa chiều Bộ LĐTB &XH 46 4.2.1 Phương án 1: 46 4.2.2 Phương án 2: 48 4.2.3 So sánh phương án xác định chuẩn hộ nghèo tiếp cận đa chiều 49 4.3 Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân, giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3.1 Thuận lợi khó khăn yếu tố hộ 50 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo theo cách tiếp cận nghèo đa chiều 53 4.3.3 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghèo vấn đề xã hội gay gắt mang tính tồn cầu, cịn trầm trọng cịn tồn phạm vi vơ rộng lớn Nghèo nỗi bất hạnh nhiều người, nghịch lý đường phát triển chung xã hội Trong thời gian qua, nước ta việc đánh giá nghèo đói hồn tồn dựa vào tiêu chí thu nhập, chuẩn nghèo xác định theo phương pháp “chi phí cho nhu cầu bản” Các nhu cầu bao gồm chi cho nhu cầu tối thiểu lương thực/thực phẩm chi cho nhu cầu phi lương thực/thực phẩm thiết yếu (giáo dục, y tế, nhà ) Cách tiếp cận theo thu nhập/ chi tiêu kéo dài thời gian (từ năm 1993 đến nay) khơng cịn phù hợp, bộc lộ nhiều hạn chế bỏ sót đối tượng, độ bao phủ chưa cao, thiếu công việc thực sách giảm nghèo, chưa đánh giá, đo lường mức độ chuyển biến tiếp cận nhu cầu xã hội người dân Cách tiếp cận nghèo đa chiều nhằm mục đích đánh giá cách toàn diện kết giảm nghèo nước địa phương, làm sở để ban hành sách giảm nghèo phù hợp cho đối tượng Bởi vì, đánh giá số tiêu nhu cầu người khơng thể lượng hóa tiền (như tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội, v.v ) mua tiền (tiếp cận giao thông, thị trường, đường xá loại sở hạ tầng khác, an ninh, môi trường, số dịch vụ y tế/giáo dục công v.v ), mặt khác với hộ có có thu nhập chuẩn nghèo số trường hợp thu nhập không chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu; lý khơng tiếp cận dịch vụ nơi sinh sống, thay chi tiêu cho giáo dục y tế, thu nhập bị chi cho thuốc lá, bia rượu mục đích khác Do đó, việc áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều khắc phục nhược điểm phương pháp tiếp cận cũ, đồng thời giải nhu cầu thực tế mà người nghèo, cận nghèo cần trợ giúp thực Ở nước ta, cách tiếp cận nghèo đa chiều dựa cách tiếp cận giới có điểm cần lưu ý trình vận dụng để đánh giá, đo lường nghèo đa chiều Thời gian qua, chuẩn nghèo, tỷ lệ nghèo xác định đối tượng nghèo Việt Nam hồn tồn dựa vào tiêu chí thu nhập, chuẩn nghèo xác định theo phương pháp “chi phí cho nhu cầu bản” Các nhu cầu bao gồm chi cho nhu cầu tối thiểu lương thực/thực phẩm chi cho nhu cầu phi lương thực/thực phẩm thiết yếu (giáo dục, y tế, nhà ) Cách tiếp cận theo thu nhập khơng phù hợp với tính đa chiều nghèo đói, vì: Thứ nhất, số nhu cầu người quy tiền (như tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội, v.v ) mua tiền (tiếp cận giao thông, thị trường, đường xá loại sở hạ tầng khác, an ninh, môi trường, số dịch vụ y tế/giáo dục công v.v ) Thứ hai, với hộ có có thu nhập chuẩn nghèo số trường hợp thu nhập khơng chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu; lý khơng tiếp cận dịch vụ nơi sinh sống, thay chi tiêu cho giáo dục y tế, thu nhập bị chi cho thuốc lá, bia rượu mục đích khác Đặc biệt, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010 với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa di cư nhanh, phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế Dựa quan điể m này , khái niệm “nghèo đa chiều” đời xác định rõ nghèo khơng hẳn đói ăn , thiế u ́ ng hoă ̣c thiế u các điề u kiê ̣n số ng, sinh hoa ̣t khác mà nghèo đói đươ ̣c gây bởi các rào cản về xã hô ̣i và các tác nhân khác ng ăn chă ̣n những cá nhân hoă ̣c cô ̣ng đồ ng tiế p câ ̣n đến sức khỏe, giáo dục mức sống 50 Qua hình ta thấy tỉ lệ hộ nghèo đa chiều cận nghèo đa chiều theo phương án cho chênh lệch nhau, cụ thể: Phương án 1: có 30 hộ nghèo đa chiều, chiếm 37,50% , tăng lên 17,50% so với cách tính nghèo theo thu nhập hành Với cách xác đinh hộ nghèo theo phương án hộ nghèo không thay đổi, thấy mức độ nghèo người dân thông qua thu nhập mức độ thiếu hụt người dân Phương án 2: Có 31 hộ nghèo đa chiều (38,75%), tăng lên 13,75% so với cách tính nghèo đơn chiều Trong q trình rà sốt điều tra khơng bỏ sót đối tượng nghèo đa chiều, có vấn đề bất cập có hộ có thu nhập cao hộ lại thiếu hụt chiều, họ có thu nhập cao mà họ lại không giải vấn đề thiết yếu cho gia đình họ khơng muốn mua, muốn tiết kiệm, hay vấn đề ốm đau bệnh tật họ phải mua thuốc uống hàng tháng, số tiền thu nhập họ chi vào việc khác như: ăn uống, vui chơi… Trong phương án đề xuất lựa chọn phương án 1, theo phương án tỉ lệ hộ nghèo đa chiều tăng lên phản ánh mức độ thiếu hụt người dân, dễ dàng phân loại hộ nghèo đa chiều cận nghèo, phù hợp với định hướng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước khả cân đối 4.3 Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân, giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phƣợng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Thuận lợi khó khăn yếu tố hộ Chỉ số đo Thuận lợi Khó khăn lƣờng - Người dân ý thức việc - Vẫn số cá nhân chưa học thân thành thấy tầm quan trọng 51 Về viên gia đình giáo - Hệ thống, sở hạ tầng thân nhiều người lười học, dục xây dựng kiên cố việc giáo dục, cấp Bản chưa tâm học hành - Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt - Thu nhập thấp, đường xá lại chuẩn, cấp cao nhiệt tình khó khăn, trường chun cơng tác giảng dạy nghiệp xa gia đình nên nhiều nhà - Cơng tác xã hội hóa giáo dục khơng có điều kiện cho trung tâm cộng đồng cấp xã có học nhiều tiến bộ, mở nhiều lớp khoa - Mặt dân trí cịn thấp, học kĩ thuật đến với nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hôi - Thiết bị dạy học chưa đầy đủ - Nhiều sinh viên học chuyên nghiệp xong chưa xin việc - Hàng năm gia đình thuộc hộ - Nhiều người dân chưa thực nghèo, cận nghèo em dân quan tâm đến việc tham gia tộc thiểu số nhà nước cấp bảo hiểm y tế họ cho phát thẻ bảo hiểm y tê khám chữa bệnh thủ tục khám - Công tác chăm sóc sức khỏe ban chữa bệnh thời gian đầu cho nhân dân trọng thuốc cấp phát Về y quan tâm, đảm bảo chương trình y loại thuốc thơng thường tế tế quốc gia - Người dân muốn làm việc - Hàng năm xã tổ chức kiếm tiềm nên ốm đau nhẹ đợt tiêm phòng cho trẻ nhỏ mua loại thuốc bán - Cơng tác kế hoạch hóa gia đình hiệu thuốc uống quyền đồn thể khơng khám quan tâm - Các sách y tế chưa 52 - Người dân nhận thức thực đồng chồng chéo tốt vấn đề tham gia bảo làm giảm tính cơng hiểm y tế - Người dân cố gắng vươn lên - Thu nhập người dân chưa nghèo, xây dựng ngơi cao, khơng có công việc ổn định Về nhà khang trang kiên cố - Chi phí mua vật liệu xây dựng nhà - Ở nơng thơn có đất rộng người xây nhà cao dân thường xây nhà rộng rãi, thoáng mát, diện tích ngơi nhà lớn - Nhiều hộ gia đình tìm hiểu áp - Nhiều người dân cịn chưa có dụng kĩ thuật vào trồng trọt công việc ổn định, chủ yếu chăn nuôi để tạo thêm thu nhập làm nông nghiệp cho gia đình - Nhiều đường chưa bê - Người dân ý thức tơng hóa điều kiện địa Về vấn đề nước sạch, nhiều hộ gia phương cịn thiếu điều đình mua sử dụng máy lọc - Có nhiều hộ gia đình kiện nước theo tiêu chuẩn Y tế sống - Hệ thống giao thông thuận lợi, việc tiếp cận nước nghèo gặp vấn đề khó khăn dự án cơng trình xây dựng tiếp Vào mùa khơ nhiều hộ gia đình tục đầu tư giúp người dân thiếu nước nên phải dùng thuận lợi, vận chuyển hàng hóa nước giếng khoan Mà nước với vùng lân cận giếng khoan thường nhiễm nhiều chất nhiễm bẩn - Thu nhập người dân bấp bênh chưa có cơng việc ổn định Cịn phải làm thuê, 53 làm mướn - Hệ thống tiếp cận thơng tin - Nhiều hộ gia đình thuộc hộ phổ biến rộng rãi nghèo, có thu nhập thấp chưa có - Nhiều hộ gia đình tiếp cận điều kiện tham gia tiếp cận tìm hiểu thơng tin liên thơng tin Về quan đến công việc, đời sống, học - Cơ sở vật chất, kỹ thuật để tiếp hành…thông qua hình thức cung cấp thơng tin chưa bảo đảm cận tiếp cận thơng - Đã có 15 hộ sử dụng máy tính tin người dân, đặc biệt tin có 18 hộ sử dụng điện thoại kết hộ xa nối internet để đáp ứng nhu cầu thông - Nhận thức người dân - Hộ gia đình hàng ngày xem cách tiếp cận thơng tin cịn hạn thơng tin liên quan đến đời chế Nhiều hộ gia đình sống, kinh tế xã hội tâm vào cơng việc để - Hệ thống loa phát thôn kiếm tiền xã phát đến người dân - Có hộ gia đình tham gia Mọi người hầu hết nghe hoạt động vui chơi giải trí ngun nhân khơng có tiền xa gia đình 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo theo cách tiếp cận nghèo đa chiều Cách tiếp cận đa chiều cách phân tích ngun nhân dẫn đến tượng nghèo xã hội, để từ đưa giải pháp mang tính gián tiếp khơng phải trực tiếp hỗ trợ Ví dụ, tiếp cận đa chiều người ta thấy vùng vấn đề giáo dục, dạy nghề yếu; y tế yếu, sở hạ tầng cịn yếu… Từ đưa giải pháp tăng cường đầu tư cho y tế, giáo dục đào tạo, sở hạ tầng Những 54 biện pháp hỗ trợ gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo có hội tạo công ăn việc làm, kiếm thêm thu nhập; phân biệt rõ hộ nghèo mà tiếp tục nghèo trình độ khả họ hay ý thức họ kém, họ khơng muốn nghèo Từ xác định cách rõ nhóm hộ gia đình nghèo theo tính chất khác để từ có sách, giải pháp phù hợp cho nhóm Dưới nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo : Nguyên nhân chung: - Do điều kiện tự nhiên, mơi trường nhiễm, đất đai canh tác ít, hộ phải thuê đất đai canh tác Điều kiện thời tiết không thuận lợi dẫn đến mùa, bệnh dịch, hạn hán sảy - Do hộ nghèo ỉ lại, khơng muốn nghèo, hộ nghèo nhận nhiều sách nhà nước Do đó, tâm lý khơng muốn nghèo người dân phổ biến Cần có sách để tác động đến người dân, giúp người dân có ý thức tự vươn lên nghèo - Do tính chất đa dạng nghề nghiệp đem lại, nghề nghiệp nguồn thu nhập cho gia đình Những người nghèo làm cơng việc có thu nhập thấp, tính rủi ro cao dẫn đến bất ổn định kinh tế Hộ trông chờ vào NN mà NN nghề phụ thuộc nhiều vào thời tiết, có rủi sảy nguy trắng cao, dễ rơi vào cảnh nghèo - Gia đình đơng con, khơng đủ tiền để chi trả cho nhu cầu thiết yếu gia đình nhà ở, y tế, giáo dục, nước sạch, v.v… - Địa phương sử dụng sách giảm nghèo triển khai chưa tốt Có nhiều sách giảm nghèo, sách chưa đồng dẫn đến nguồn lực phân tán, giảm nghèo không hiệu Các sách giảm nghèo thiên thu nhập, hỗ trợ, cho không, không phát huy tính chất nghèo 55 - Do mức chuẩn nghèo thấp, hộ thoát nghèo thực chất cịn gặp nhiều khó khăn Chủ yếu sách nghèo theo thu nhập Vì cần phải có sách phù hợp hơn, đảm bảo tính cơng việc giảm nghèo bền vững Nguyên nhân nhóm hộ * Nhóm hộ nghèo giáo dục: - Do thân người nghèo lười học, không chịu tiếp thu kiến thức, kĩ tay nghề sản xuất - Do gia đình đông con, không đủ tiền chi trả cho mức đóng học trường lớp, tham gia hoạt động - Do xa nhà, đường lại khó khăn nên khơng học * Nhóm hộ nghèo y tế: - Người dân chưa thực quan tâm đến sức khỏe chưa tin tưởng vào dịch vụ y tế - Khi khám bệnh thủ tục rườm rà, lâu việc khám chữa bệnh - Không đủ điều kiện tham gia bảo hiểm y tế cho gia đình - Thiếu thơng tin cách tiếp cận bảo hiểm y tế * Nhóm hộ nghèo nhà - Thu nhập chưa cao, việc làm bấp bênh chưa ổn định - Người dân chưa thực cố gắng - Chi phí xây nhà kiên cố cao nên chưa có điều kiện để xây * Nhóm hộ nghèo điều kiện sống - Do thân người nghèo chưa thực cố gắng, lười lao động - Thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, kinh nghiệm sản xuất - Khơng có nghề nghiệp ổn định, chủ yếu sản xuất nông nghiệp thu nhập thấp - Do ốm đau bệnh tật, rủi lao động 56 * Nhóm hộ nghèo tiếp cận thơng tin : - Khơng có tiền để mua phương tiện tiếp cận thông tin như: mạng internet - Sợ tốn kém, nghĩ nhà làm ruộng cần mua đồ dùng tiếp cận thông tin - Xa chợ trung tâm nên người dân khó tiếp cận - Người dân quan tâm đến việc tiếp cận thơng tin thơng qua hình thức 4.3.3 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Nghèo đói tượng kinh tế xã hội phức tạp, nhiều nguyên nhân tác động xen kẽ gây nên Để giảm nghèo bền vững, có hiệu cần phát huy đồng biện pháp Phải vào điều kiện thực tế địa phương, nhóm hộ, phát huy nguồn lực sẵn có, đồng thời tận dụng hội từ bên Giảm nghèo cần phối hợp tổ chức, cá nhân, ban nghành Dựa đó, với kết nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, thực trạng nguyên nhân nghèo xã Kim Phượng đề tài xin đưa số giải pháp giảm nghèo sau: 4.3.3.1 Giải pháp chung - Thường xuyên quan tâm đạo công tác sản xuất nơng, lâm nghiệp, phịng chống dịch bệnh cho trồng, đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp giống trồng vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, phát triển mơ hình chăn ni theo hình thức trang trại để từ nâng cao điều kiện sống người dân, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống mức thấp - Quan tâm đạo công tác giáo dục cấp trường đổi phương pháp dạy học, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí giáo dục đào tạo cấp trường Đẩy mạnh hoạt động trung tâm học cộng 57 đồng để nâng cao trình độ dân trí , tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật áp dụng vào phát triển kinh tế xã hội - Tăng cường làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân theo chương trình y tế quốc gia Hạn chế mức thấp số người sinh thứ 3, giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 100% hộ gia đình có điều kiện tiếp cận tham gia đầy đủ bảo hiểm y tế Đảm bảo tốt công tác chăm sóc sức khỏe, cấp phát thuốc theo chương trình y tế quốc gia - Làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân công tác giải phóng mặt để sở hạ tầng kinh tế xã hội thôn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt… - Tăng cường công tác khuyến nông tiếp cận thông tin Tạo lập mạng lưới cồng đồng giúp đỡ Điều khai thác nơi lực cho nhân dân đảm bảo cho việc giảm nghèo bền vững 4.3.3.2 Giải pháp cụ thể cho nhóm hộ theo chiều thiếu hụt Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều phủ định tác động việc đo nghèo đơn chiều thu nhập, phương pháp tiếp cận đa chiều phương pháp bổ sung với phương pháp tiếp cận nghèo đơn chiều giúp cho việc xác định nghèo đề sách giảm nghèo mang lại hiệu Do vậy, việc xây dựng sách giảm nghèo bền vững toàn diện bám chặt chẽ vào nhóm đối tượng nghèo đa chiều từ đó, tất yếu giải nhóm nghèo theo thu nhập * Nhóm nghèo tiếp cận thông tin - Thúc đẩy tham gia trực tiếp người dân việc thu thập thông tin lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn cho người dân kiến thức kĩ tiếp cận thông tin 58 - Tăng cường việc đầu tư sở vật chất lưu trữ cung cấp thông tin cho người dân kiến thức , kĩ tiếp cận thơng tin - Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho quan truyền thông đại chúng, báo chí tổ chức xã hội dân tiếp cận thông tin từ quan công quyền, triển khai hoạt động nhằm cung cấp thông tin cho cộng đồng - Xã, thôn thường xuyên tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, trị chơi giải trí hữu ích để người dân có hội tham gia, giao lưu - Cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo Phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Điều khai thác nội lực nhân dân đản bảo cho việc phát triển bền vững Vì vậy, cần động viên hộ kinh tế, có kinh nghiệm làm ăn, có tinh thần giúp đỡ, bồi dưỡng họ trở thành động lực chỗ tiên phong việc áp dụng kỹ thuật họ giao trách nhiệm giúp đỡ hộ nghèo xung quanh * Nhóm nghèo điều kiện sống - Cần có sách hỗ trợ cách tiếp cận nước máy lọc nước theo quy định y tế nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn để từ nâng cao sức khỏe tốt cho người dân Đảm bảo 13 hộ tiếp cận nước 61 hộ có nhà xí/ hố tiêu hợp vệ sinh - Thường xuyên quan tâm đạo công tác sản xuất nông lâm nghiệp, đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt để từ người dân có thêm thu nhập nâng cao điều kiện sống gia đình - Tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi Đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng trồng, sử dụng loại có giá trị kinh tế cao, phẩm chất tốt 59 - Hỗ trợ công cụ vật tư phục vụ cho sản xuất như: máy cày, bừa, lân, thuốc trừ sâu * Nhóm nghèo nhà ở: - Tạo cơng ăn việc làm để người dân có thêm thu nhập từ nâng cao đời sống gia đình, giúp đỡ người dân thất nghiệp có cơng việc ổn định - Thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, để cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch…hỗ trợ thêm tài sản tiêu dùng tài sản sản xuất cho hộ nghèo Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường xá, giao thông thủy lợi, chợ… ngày hồn thiện hơn, Thực cơng tác xóa nhà đơn sơ cho hộ nghèo: Giúp họ có mái ấm vững để ổn định sống yên tâm làm ăn * Nhóm hộ nghèo y tế: - Sức khỏe tài sản quý người, sức khỏe tất cả, sức khỏe nhân tố đẩy người vào nghèo đói Mất sức khỏe làm cho người thu nhập, phí cho chữa bệnh nhiều mà thu nhập người nghèo lại thấp, làm ảnh hưởng đến chi tiêu khác Vậy nên, có sức khỏe có sở để tạo sức lao động, yếu tố cấu thành nên cải, vật chất Do đó, người nghèo tự xây dựng sức khỏe cho thân với hoạt động chung cộng đồng sinh hoạt thể dục thể thao, tham gia chiến dịch chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Đảm bảo 100% số hộ gia đình thơn xã tham gia đầy đủ bảo hiểm y tế, thuận lợi việc khám chữa bệnh - Thực sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo; xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, người già, trẻ em suy dinh dưỡng 60 - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi người dân tiếp cận tham gia đầy đủ bảo hiểm y tế Để người dân thấy tầm quan trọng việc tham gia bảo hiểm y tế * Nhóm hộ nghèo giáo dục: - Học vấn sở tạo nên nhận thức cho người Trình độ học vấn thấp nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Trình độ học vấn thấp có hội kiếm việc làm tốt với mức thu nhập cao ổn định, cịn ảnh hưởng đến liên quan đến sinh đẻ, giáo dục nuôi dưỡng cái, không ảnh hưởng đến hệ mà hệ tương lai Vì người nghèo, em họ phải học, có trình độ để tiếp thu mới, áp dụng KHKT vào sản xuất - Trong số 80 hộ điều tra cịn có hộ có người lớn từ 15 đến 30 tuổi chưa học hết lớp 9, xã cần tạo điều kiện để người dân 100% học hết - Thực sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo - Nghề nghiệp tạo thu nhập, ni sống khơng thân họ mà cho gia đình họ Có nghề nghiệp người nghèo có động lực vươn lên nghèo, khơng sa đà vào tệ nạn xã hội Chính vậy, người nghèo phải tham gia lớp học nghề 4.3.3.3 Giải pháp người nghèo Con người yếu tố định cho thành công công giảm nghèo Để giảm nghèo bền vững cách khác thân người nghèo cộng đồng phải vươn lên, nỗ lực vượt nghèo hỗ trợ quản lý Nhà nước 61 - Sức khỏe tài sản quý người, sức khỏe tất cả, sức khỏe nhân tố đẩy người vào nghèo đói Mất sức khỏe làm cho người thu nhập, phí cho chữa bệnh nhiều mà thu nhập người nghèo lại thấp, làm ảnh hưởng đến chi tiêu khác Vậy nên, có sức khỏe có sở để tạo sức lao động, yếu tố cấu thành nên cải, vật chất Do đó, người nghèo tự xây dựng sức khỏe cho thân với hoạt động chung cộng đồng sinh hoạt thể dục thể thao, tham gia chiến dịch chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Người nghèo phải có kiến thức: Học vấn sở tạo nên nhận thức cho người Trình độ học vấn thấp nguyên nhân dẫn đến nghèo Trình độ học vấn thấp có hội kiếm việc làm tốt với mức thu nhập cao ổn định, ảnh hưởng đến liên quan đến sinh đẻ, giáo dục nuôi dưỡng cái, không ảnh hưởng đến hệ mà hệ tương lai Vì người nghèo, em họ phải học, có trình độ để tiếp thu mới, áp dụng KHKT vào sản xuất - Người nghèo phải có vốn: Vốn yếu tố quan trọng để người cụ thể hóa kế hoạch, dự định Bởi người muốn tạo cải, vật chất cần phải kết hợp với công cụ lao động, vật tư PTSX, có vốn mua thứ Khơng có vốn nguyên nhân cản trở họ người nghèo thoát khỏi đeo bám đói nghèo Vì vậy, người nghèo cần phải xây dựng vốn cho gia đình mình, đồng thời quyền địa phương cần tạo điều kiện để họ nhận nguồn vốn khác 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Là xã miền núi nằm phía Bắc huyện Định Hóa, Kim Phượng gặp nhiều khó khăn công phát triển kinh tế xã hội Do địa hình chủ yếu đồi núi, bị chia cắt phức tạp, sở hạ tầng cịn yếu kém, trình độ dân trí thấp, dân cư vùng sống phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp vấn đề khó khăn mà người dân địa phương gặp phải - Đánh giá nghèo thông qua cách tiếp cận nghèo đa chiều thấy mức độ nghèo người dân, người dân nơi không nghèo thu nhập mà nghèo tất khía cạnh giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thơng tin… Trong tổng số 80 điều tra, có (1,25%) hộ thuộc hộ nghèo đa chiều nghiêm trọng, có 36 ( 45,00%) hộ nghèo đa chiều , hộ cận nghèo đa chiều có 25 hộ (31,25%), có 18 hộ không nghèo (22,50%) - Đánh giá nghèo đa chiều theo phương án đề án tổng thể cụ thể: phương án có 30 hộ nghèo, phương án có 31 hộ so sánh phương án từ đề xuất phương án khả thi phương án - Phân tích thuận lợi, khó khăn giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng - Đề xuất giải pháp giảm nghèo cho nhóm hộ theo chiều: giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin giải pháp cho người nghèo 5.2 Kiến nghị Để đánh giá tình trạng nghèo cách hiệu bền vững người dân xã Kim Phượng thơng qua cách tiếp cận đa chiều, tơi có số kiến nghị sau: 63 + Đối với người nghèo: Nâng cao ý thức thân tình thức tiếp cận giáo dục, tiếp cận thơng tin Phát huy nội lực thân, chủ động sang tạo cơng tác nghèo Sử dụng đồng vốn cách hiệu quả, tránh lãng phí, khơng dùng vốn ngheo để sử dụng lãng phí + Đối với nhóm hộ: Cùng giúp đỡ vươn lên nghèo, trao đổi kinh nghiệm sản xuất cách tiếp cận loại hình dịch vụ Thường xuyên giúp đỡ việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình + Đối với nhà nước: Cần tiến hành thêm nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết nghèo đa chiều cho toàn xã, mở rộng địa bàn nghiên cứu, ý đến sức khỏe, giáo dục nhu cầu sống người dân, bên cạnh kết hợp sách kinh tế, tăng thu nhập cho người dân để giảm nghèo hiệu bền vững Cần nghiên cứu mức độ thiếu hụt nhu cầu thiết yếu cho hộ gia đình cụ thể, từ giúp họ định hướng có sở nghèo bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Đỗ Văn Nha (2006), “Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Đề án tổng thể “chuyển đồi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 20162020”, tháng 04/2015 Nguyễn Hữu Hồng (2008), “Bài giảng Phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn, Hằng T (1993), “Mức độ nghèo đói Việt Nam” Nguyễn Vũ Phúc (2012), “Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Trường Đại học Thương Mại TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, “Báo cáo nghèo đói từ cách tiếp cận nghèo đa chiều” Nguồn: thainguyen.gov.vn, “Thái Nguyên với chương trình giảm nghèo” Nguồn: thainguyen.gov.vn, “Giảm nghèo bền vững”, 09/03/2014 Ngô Trường Thi, Vụ trưởng, chánh VP quốc gia giảm nghèo, 05/04/2014 10 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam 11 UBND xã Kim Phượng(2012,2013,2014), Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phương hướng nhiệm vụ (năm 2013,2014,2015) II Tài liệu internet 12 http://en.wikipedia.org/wiki/Multidimensional_Poverty_Index&prev=/sea rch%3Fq%3Dmultidimensional%2Bpoverty%2Bindex%26newwindow% 3D1 13 http://giamngheo.molisa.gov.vn/VN/NewsDetail.aspx?ID=70&CateID=75 ... đánh giá thực trạng nghèo theo hướng đa chiều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững. .. Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo đánh giá thực trạng nghèo địa phương thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Kim Phượng... vững xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? 4 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng nghèo địa bàn xã Kim Phượng, thông qua tiếp cận nghèo đa chiều

Ngày đăng: 18/08/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan