TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn điều TRA GIÁM sát DINH DƯỠNG TRẺ EM (các BẢNG PHỤ lục và BẢNG KIỂM) năm 2014

33 947 1
TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn điều TRA GIÁM sát DINH DƯỠNG TRẺ EM (các BẢNG PHỤ lục và BẢNG KIỂM) năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Năm 2014 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRẺ EM (CÁC BẢNG PHỤ LỤC VÀ BẢNG KIỂM) 2 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN SECA CỦA UNICEF Cân điện tử của UNICEF Cân điện tử của UNICEF được thiết kế để hỗ trợ nhân viên y tế cân đo theo dõi cân nặng của trẻ và bà mẹ có thai. Cân sẽ giúp cho việc cân đo được nhanh, dẽ dàng và chính xác. Có hai cách để sử dụng cân: Bà mẹ có thai hoặc trẻ lớn có thể tự đứng lên cân để cân Trẻ nhỏ có thể cân bằng cách “trừ bì” của bà mẹ hay người giúp việc bế tre đứng trên cân. Phương pháp này được gọi là “cân trừ bì.” Cân sử dụng nguồn từ pin tiểu. Pin và các mạch điện tử nhạy cảm với nhiệt, ẩm và bụi nên phải có các biện pháp bảo quản thích hợp. Pin mặt trời chỉ có tác dụng bật hoặc tắt cân trong thao tác trừ bì. Cân tự động tắt để tăng tuổi thọ cho pin sử dụng. Chuẩn bị cân trước khi sử dụng Đặt cân trên một mặt phẳng cứng, bằng phẳng (mặt gỗ, bê tông hoặc đất cứng). Nền đất xốp hoặc gồ ghề sẽ gây ra sai số khi cân. Cân sẽ không hoạt động chính xác nếu bị nóng. Tốt nhất là để cân trong bóng mát hoặc trong nhà. Nếu cân bị nóng và hoạt động không đúng, cần để cân vào chỗ mát và nghỉ ngơi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng. Cần có thời gian để cân đáp ứng với thay đổi về nhiệt độ môi trường xung quanh. Nếu di chuyển cân đến điểm điều tra mới và chênh lệch nhiệt độ, cần đợi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng. Giữ gìn cân cẩn thận: Không làm rơi hoặc va đập mạnh vào cân. Không cân quá 150 kg. Không để cân trực tiếp dưới nắng mặt trời hoặc nơi quá nóng. Bảo vệ cân khỏi bị ẩm ướt. Không dùng cân ở nơi nhiệt độ nhỏ hơn 0ºC hoặc trên 45ºC. Lau chùi Cần lau chùi cân và bề mặt bằng khăn vải ẩm. Không bao giờ cho nước vào cân. Bảo quản Không để cân trực tiếp dưới nắng mặt trời hoặc nơi quá nóng. Kỹ thuật cân trừ bì với sự hộ trợ của nhân viên y tế hoặc người trợ giúp cân trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh Ghi chú: là biểu tượng chỉ một bà mẹ và đứa trẻ, biểu tượng xuất hiện bên trái màn hình khi cân bắt đầu hoạt động. Bật cân lên bằng cách che pin mặt trời khoảng gần 1 giây. 3 Màn hiện sẽ hiện ra sau đó là . Đợi đến khi màn hình hiện trước khi bước lên cân. che pin mặt trời khoảng gần 1 giây Cân đang chuẩn bị được sử dụng. Cân đã sẵn sàng để sử dụng. Yêu cầu người trợ giúp đứng lên cân Đảm bảo là pin mặt trời không bị che khuất bởi váy áo hay chân người trên cân. Số cân nặng của người trợ giúp sẽ hiện lên trên màn hình trong vòng 2 giây. GHI CHÚ: Đối tượng cân phải đứng yên trên cân. Cân nặng của người trợ giúp sẽ xuất hiện trên màn hình. Người trợ giúp vẫn đứng yên trên cân, che pin mặt trời đi khoảng gần 1 giây. Màn hình sẽ hiện ra . Hình bà mẹ bế đứa trẻ có nghĩa là cân đã tự điều chỉnh, ghi nhớ/ẩn số cân nặng của của người trợ giúp và chuẩn bị cân trẻ. Che pin mặt trời khoảng gần 1 giây để bỏ qua cân nặng của người trợ giúp. Sau đó màn hình sẽ hiện ra . Lúc này người trợ giúp có thể xuống cân để đón đứa trẻ hoặc bà mẹ đưa trẻ cho người trợ giúp bế. 4 Khi người trợ giúp xuống cân để đón đứa trẻ màn hình sẽ hiện . Khi người trợ giúp xuống cân, màn hình sẽ có biểu tượng này, tức là cân đã tự ghi nhớ/ẩn để bỏ qua cân nặng của người trợ giúp. Sau khi người trợ giúp bước lại lên cân và bế đứa trẻ, chỉ có cân nặng của đứa trẻ hiện lên. Ghi lại số cân của trẻ. GHI CHÚ: Cân sẽ hiện lên số cân của trẻ cho đến khi pin mặt trời bị che đi hoặc khi người trợ giúp đưa trả đứa trẻ cho bà mẹ. Lúc này người trợ giúp có thể bế đứa trẻ và bước lại lên cân. Trên màn hình chỉ hiện lên số cân nặng của trẻ. Sau khi trẻ được đưa trả lại cho bà mẹ, màn hình sẽ tiếp tục hiện lên (chừng nào mà người trợ giúp còn tiếp tục đứng trên cân). Nếu người trợ giúp bước khỏi cân để bế đứa trẻ khác, màn hình sẽ hiện . Khi người trợ giúp trả lại trẻ cho người khác bế, màn hình sẽ hiện . Lặp lại bước 4 và 5 để cân đứa trẻ khác. Ghi nhớ: Cân sẽ tự động tắt 2 phút sau khi cân. Nếu vậy thì làm theo hướng dẫn để bật lại cân. Các điểm cần lưu ý trong kỹ thuật cân trừ bì Cân nặng của người bế trẻ sẽ hiện lên (sau đó được ghi nhớ/ẩn đi) trước khi bế trẻ để cân. Người đứng trên cân và có cân nặng được ghi nhớ/ẩn đi cũng chính là người bế trẻ để cân. Trọng lượng trẻ cần ít nhất là 2kg khi người trợ giúp đứng trên cân và đón trẻ. Nếu người trợ giúp bước xuống cân khi cân hiện (trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng của người đó) thì tiếp theo có thể cân được trẻ dưới 2 kg. Trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng có thể được bỏ đi khi che pin mặt trời hoặc chờ đến khi cân tắt tự động. 5 Màn hình sẽ luôn hiện nếu có vật nặng mới lên cân nhỏ hơn cân nặng đang ghi nhớ/ẩn. TRONG KHI CÂN NẾU CÓ QUÁ NHIỀU DI CHUYỂN LÊN XUỐNG CÂN THÌ MÀN HÌNH SẼ: dao động giữa và cho đến khi giữ vật nặng cân bằng. Những lý do khiến cân không ghi nhớ/ẩn trọng lượng: Không có trọng lượng trên cân để ghi nhớ. Cho người lên cân và thử lại. Pin mặt trời không được che hoàn toàn. Pin mặt trời bị che đi quá 1 giây. Thử che lại trong khoảng gần 1 giây. Quá tối. Đặt cân ở chỗ sáng hơn. Trọng lượng trên cân hơn 120kg. Dùng người nhẹ cân hơn. Phải làm gì khi màn hình hiện ra: . . . E01: Cân cần tự điều chỉnh. Bước xuống và đợi đến khi không thấy màn hình báo E01 nữa. E02 và cân tự động tắt: Cần đảm bảo là không có vật nặng gì trân cân và thử khởi động lại. E03 và cân tự động tắt: Cân bị quá nóng hoặc quá lạnh. Di chuyển đến chỡ khác có nhiệt độ trong khoảng 0ºC - 45ºC. Đợi 15 phút và khởi động cân lại. E04 sau khi cân: Trọng lượng trên quá nặng (trên 150kg). Cần bước xuống và giảm trọng lượng lên cân. E05 sau vài giây cố gắng chuyển sang trạng thái ghi nhớ/ẩn trọng lượng: Trọng lượng trên cân lớn hơn 120kg, không ghi nhớ được. cần bước xuống và giảm trọng lượng lên cân. 6 0BBẢNG KIỂM TRƯỚC KHI ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA BK01 (Phải hoàn thành cho tất cả các thành viên nhóm điều tra) 1) Đi lại  Ô tô/ xe máy/ thời gian biểu của các phương tiện vận chuyển công cộng  Lái xe  Xăng dầu  Chỉ dẫn về địa bàn điều tra/ người dẫn đường, người phiên dịch 2) Thực phẩm và nhu yếu phẩm  Nước uống  Thực phẩm mang theo/ tiền lộ phí  Gói thuốc cứu thương 3) Trang thiết bị điều tra  Bút, bút chì, tẩy  Bảng kê phiếu (Bảng trình ký)  Phiếu in đầy đủ theo loại (Cho ít nhât một ngày điều tra hết công suất)  Ảnh/ thuốc trình diễn hỗ trợ trong quá trình điều tra:  Ảnh mẫu các nhóm thực phẩm, nhóm thuốc  Gói Oresol  Viên nhộng Vitamin A  Viên sắt nến  Viên sắt/folate  Vỏ túi muối/ bột canh i-ốt 4) Các vật phụ khác:  Băng dính  Túi dựng phiếu  Giấy trắng, sổ tay  Tài liệu hướng dẫn điều tra 5) Dụng cụ điều tra nhân trắc:  Cân, túi đựng cân  Thước đo chiều cao/dài (có dây chằng)  Can nước kiểm tra chỉnh cân  Biểu đồ tăng trưởng 7 1BBẢNG KIỂM CỦA ĐỘI TRƯỞNGTRƯỚC KHI ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA BK02 1) Liên hệ với xã chuẩn bị xuống điều tra  Có địa chỉ liên lạc như điện thoại, địa chỉ email của trưởng trạm Y tế  Lịch điều tra xã  Gửi công văn thông báo về thời gian tiến hành điều tra cũng như các yêu cầu địa phương giúp đỡ (Thông báo với UBND xã về dự kiến lịch điều tra của đoàn, thông báo cho các hộ gia đình được chọn về nội dung và thời gian dự kiến điều tra, tìm người phối hợp cùng đoàn điều tra)  Liên lạc trực tiếp với xã (Chủ tịch xã, trạm trưởng trạm Y tế) để khẳng định trước khi xuống. 2) Chuẩn bị cho đoàn trước khi xuống xã điều tra  Kiểm tra các mục cần chuẩn bị theo bản kiểm BK01 Cho đội trưởng  Danh sách địa bàn và đối tượng điều tra  Phiếu điều tra dự phòng  Văn phòng phẩm dự phòng (Bút, chì, tẩy)  Thuốc trình diễn dự phòng (Oresol, Vitamin A, viên sắt)  Bản kiểm giám sát chất lượng điều tra BK03  Giấy giới thiệu, giấy công tác  Chuẩn bị kinh phí cho hoạt động điều tra  Lịch kế hoạch điều tra 3) Chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra tại xã  Gặp trưởng trạm y tễ xã với mục đích thông báo lại nội dung điều tra  Lập kế hoạch điều tra tại xã, xác định người phối hợp  Kiểm tra địa điểm tập trung, dự kiến vị trí cân đo và phỏng vấn  Xác định vị trí điều tra (tiếp nhận/ đăng ký, cân đo, phỏng vấn, kết luận) 4) Saukhi kết thúc điều tra tại xã  Họp nhanh tổng kết đánh giá kết quả điều tra tại địa phương  Thông báo các trường hợp suy dinh dưỡng được phát hiện, tình hình nuôi con bằng sữa mẹ và các vấn đề nội cộm tại địa phương.  Tập hợp và kiểm tra phiếu, dụng cụ cân đo nhân trắc.  Liên lạc với xã điều tra tiếp theo 8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂN ĐO NHÂN TRẮC BK03A ĐTV: Tên địa bàn điều tra: Họ và tên GSV: Ngày kiểm tra: /_ /_ STT Bảng kiểm Thực hiện Đúng Sai Trước khi cân 1.1 Tất cả trẻ dưới 5 tuổi được cân đo 1.2 Trẻ được cân đo từng trẻ một 1.3 Xác định đúng trẻ dưới hoặc trên 24 tháng 1.4 Trẻ dưới 24 tháng tuổi đo nằm/ trên 24 tháng đo đứng 1.5 Cân đo đúng trẻ, diền phiếu đúng trẻ 1.6 Nơi đạt cân cân thước đảm bảo (Cứng/ bằng/ phẳng/dựa) 1.7 Kiểm tra cân trước khi đo 1.8 Được sự hợp tác hợp tác của hộ gia đình trong quá trình cân đo Cân đối tượng 2.1 Trẻ mặc tối thiểu quần áo, cởi mũ, giầy, tất, phụ nữ mặc tối thiểu 2.2 Đối tượng đúng yên giữa cân trong khi cân 2.3 Chờ chỉ thị hiên 00 trước khi cân 2.4 Đọc kết quả sau 3 giây và số chỉ thị ổn định 2.5 Đọc to kết quả khi điền phiếu Đo trẻ đứng, đo phụ nữ Đo trẻ nằm 3.1 Trẻ/phụ nữ không đội mũ hoặc đi giày, đi tất, nơ, buộc tóc ảnh hưởng đo chiều cao 3.2 Có các biện pháp an toàn cho trẻ khi đo cao hoặc nằm 3.3 NTG: Chân được giữ thẳng, gót chân chụm trên đế NTG: Đầu trẻ được giữ bằng hai tay úp vào tai, mắt nhìn thẳng, đầu chạm vào thanh đế 3.4 ĐTV: Đối tượng được giữ cằm bằng tay trái, mắt nhìn thẳng ĐTV: Chân trẻ được giữ duỗi thẳng, gót chân chụm 3.5 ĐTV: Đảm bảo năm điểm chạm vào mặt thước ĐTV: Trẻ được giữ thẳng và nằm giữa trên mặt thước 3.6 ĐTV: trượt thanh trượt nhẹ nhàng chạm vào đầu trẻ ĐTV: trượt thanh trượt nhẹ nhàng chạm vào gót chân của trẻ 3.7 ĐTV: Đọc to rõ ràng kết quả chính xác đến 0,1 cm ĐTV: Đọc to rõ ràng kết quả chính xác đến 0,1 cm Kết thúc cân đo nhân trắc 4.1 Kiểm tra trẻ có bị phù hay không 4.2 Ghi phiếu rõ ràng đúng theo hướng dẫn 4.2 ĐTV có kiểm tra lại kết quả đo ghi trên phiếu Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10 (rất hoàn thiện), đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình phỏng vấn như sau (Khoanh tròn vào một số): 1 Tập huấn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn thiện Tổng thời gian cân đo: phút Nhận xét chung: Người giám sát ký: 9 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHỎNG VẤN BK03B ĐTV: Tên địa bàn điều tra: Họ và tên GSV: Ngày kiểm tra: /_ /_ Các bước thực hiện Thực hiện Đúng Sai Giới thiệu, hướng dẫn 1.1 Kiểm tra xác định đúng đối tượng? 1.2 Tự giới thiệu bản thân đúng cách? 1.3 Có thông báo các thông tin khác liên quan sau điều tra? Phỏng vấn 2.1 Ghi đầy đủ thông tin trên trang thông tin của phiếu (Ví dụ như ngày phỏng vấn, tên xã phường, họ và tên đối tượng, số mã cuộc điều tra)? 2.2 Nói rõ ràng trong lúc phỏng vấn? 2.3 Có cách thể hiện của người có văn hóa? 2.4 Thể hiện sắc mặt tự nhiên một cách trung gian (Không có phản ứng thể hiện đồng tình hay phản đối đối với các câu trả lời của người được trả lời)? 2.5 Tự gợi ý thêm sau khi hỏi cac câu hỏi có thể ảnh hưởng đến các câu trả lời của đối tượng phỏng vấn? 2.6 Đọc chính xác các câu hỏi như đã có trong bộ câu hỏi? 2.7 Ghi chép trên phiếu rõ ràng, cẩn thận? 2.8 Theo đúng các bước nhảy có trong bộ câu hỏi? 2.9 Đọc to lại các câu trả lời của đối tượng khi cần thiết? 2.10 Hỏi gặn thêm đối tượng cho các câu nhiều khả năng trả lời không được gợi ý (gặng hỏi "…Còn gì nữa không?") ? 2.11 Sử dụng bảng nháp 8.2, 8.3 để hỏi loại thực phẩm cho trẻ ăn trong ngày hôm qua (Nếu có trẻ dưới 24 tháng tuổi) Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10 (rất hoàn thiện), đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình phỏng vấn như sau (Khoanh tròn vào một số): 1 Cần tập huấn thêm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Rất hoàn thiện Tổng thời gian phỏng vấn: __ __ phút Nhận xét chung: Người giám sát ký: 10 DANH SÁCH ĐÔI TƯỢNG ĐIỀU TRA 30 CỤM BK04 Đội điều tra:  Số mã cụm / thứ tự thôn:/ Ngày điều tra: Tỉnh/ Thành phố:  Từ: _____/_____ Đến: _____/_____ Xã/ phường:   Số mã mẹ Họ và tên mẹ Trẻ dưới 5 tuổi Lý do không cân trẻ ốm=1; vắng=2; Khác (ghi rõ)=9 No Họ và tên trẻ Cân đo Có=1;Không=0 Trẻ 0-5 tháng ghi dưới đây 1 2 Trẻ 6-23 tuổi trẻ ghi dưới đây 3 4 5 6 7 Trẻ còn lại ghi dưới đây 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 Tổng cộng: Số được cân: Ghi chú: Đảm bảo mỗi xã điều tra có 6 trẻ 0-5 tháng, 15 trẻ 6-23 tháng và 30 trẻ 24-59 tháng Kiểm tra cân trước khi điều tra cụm: Số đo/ Trọng lượng (kg): __ __, __ / __ __ .__ [...]... 27.4 120 17.1 18.6 27.2 17.3 18.9 28.0 BỘ Y TẾ - VIỆN DINH DƯỠNG BC01 ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG NĂM 2014 ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG NĂM 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA CỦA TỈNH: (Bảng mẫu cho Điều phối viên của tỉnh thực hiện sau khi kết thúc điều tra) THÁNG NĂM 2014 Giới thiệu Điều tra giám sát dinh dưỡng năm 2014 được triển khai tại tỉnh tên tỉnh bắt đầu từ thời... (cân, thước) phục vụ điều tra: Theo dõi và giám sát điều tra: Phối hợp với địa phương trong quá trình điều tra: Sự hợp tác của bà mẹ và gia đình có trẻ được điều tra: Các vấn đề khác: Bài học và khuyến cáo Các bài học kinh nghiệm chính rút ra từ đợt Điều tra giám sát dinh dưỡng năm 2012 tại tỉnh: Chuẩn bị và tổ chức điều tra: Tiến hành điều tra: Phối hợp thực hiện điều tra: Các đề nghị và khuyến cáo... điều tra bị suy dinh dưỡng là xã Số tài liệu truyền thông được phân phát là (nếu có) Các thuận lợi và khó khăn (nếu có) trong quá trình điều tra 30 cụm bao gồm: Kinh phí thực tế và định mức chi: Số điều tra viên và trình độ của điều tra viên: Tài liệu hướng dẫn điều tra: Thời gian, thời điểm, thời tiết trong quá trình điều tra: Đi lại, ăn ở của đội điều tra trong quá trình điều tra: Phiếu điều tra: Trang... quá trình điều tra 2 Sau đây là kết quả tiến hành điều tra thực địa tại tên tỉnh 3 Bảng tóm tắt điều tra giám sát của năm 2014 STT Nội dung Chỉ số Kết quả Thời gian và Thời gian tiến hành đối tượng điều Số cụm điều tra [BK04] tra Số trẻ dưới 5 tuổi: Từ / /2014 đến / /2014 Số trẻ 0-5 tháng 1 Số trẻ 6-23 tháng Số trẻ 24-59 tháng Số bà mẹ: 2 Tổ chức đội Số đội điều tra điều tr Tổng số điều tra viên Trong... đó, số điều tra viên nhân trắc Trang thiết bị 3 Số cân nhân trắc đã sử dụng Số thước đo nhân trắc đã sử dụng K\Thiết bị khác nếu có (mô tả) Chuẩn bị điều tra Điều tra giám sát 30 cụm: Để tiến hành điều tra giám sát 30 cụm, tỉnh đã tổ chức Số đội đội điều tra Thành phần của đội bao gồm đội trưởng và điều tra viên Trong đó, số người đã từng tham điều tra giám sát 30 cụm hàng năm trước đây là Điều tra viên... tuổi 2010 BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BK10A5 (Tính vào thời điểm tháng 8 năm 2014) Ngày sinh (Dương lịch) Tháng tuổi Cân nặng theo tuổi (kg) Chiều dài theo tuổi (cm) Bé trai Năm tuổi Bé trai Năm Tháng 2014 8 0 2.5 kg 2.4 kg 46.1 cm 45.4 2014 7 1 3.4 kg 3.2 kg 50.8 cm 49.8 2014 2014 6 5 kg 3.9 4.5 kg kg 54.4 57.3 cm cm cm 2014 7 cm 2014 6 cm 2014 53.0 5 cm 2014 55.6... tuổi 2010 BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BK10A7 (Tính vào thời điểm tháng 9 năm 2014) Ngày sinh (Dương lịch) Tháng tuổi Cân nặng theo tuổi (kg) Chiều dài theo tuổi (cm) Bé trai Năm tuổi Bé trai Năm Tháng 2014 9 0 2.5 kg 2.4 kg 46.1 cm 45.4 2014 8 1 3.4 kg 3.2 kg 50.8 cm 49.8 2014 2014 7 6 kg 3.9 4.5 kg kg 54.4 57.3 cm cm cm 2014 8 cm 2014 7 cm 2014 53.0 6 cm 2014 55.6... có/không được tập huấn lại trước khi đi điều tra Nếu có, tổng thời gian tập huấn trước điều tra là Trang thiết bị được sử dụng trong điều tra này bao gồm cân và thước Các thuận lợi và khó khăn (nếu có) trong quá trình chuẩn bị điều tra 30 cụm bao gồm Quá trình tiến hành điều tra Điều tra giám sát 30 cụm được tiến hành từ / /2014 đến / /2014 Trong số các cụm được điều tra thì có: cụm thuộc vùng sâu vùng... tuổi 2010 BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BK10A9 (Tính vào thời điểm tháng 10 năm 2014) Ngày sinh (Dương lịch) Tháng tuổi Cân nặng theo tuổi (kg) Chiều dài theo tuổi (cm) Bé trai Năm tuổi Bé trai Năm Tháng 2014 10 0 2.5 kg 2.4 kg 46.1 cm 45.4 2014 9 1 3.4 kg 3.2 kg 50.8 cm 49.8 2014 2014 8 7 kg 3.9 4.5 kg kg 54.4 57.3 cm cm cm 2014 9 cm 2014 8 cm 2014 53.0 7 cm 2014 55.6... tuổi 2010 BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BK10A3 (Tính vào thời điểm tháng 7 năm 2014) Ngày sinh (Dương lịch) Tháng tuổi Cân nặng theo tuổi (kg) Chiều dài theo tuổi (cm) Bé trai Năm tuổi Bé trai Năm Tháng 2014 7 0 2.5 kg 2.4 kg 46.1 cm 45.4 2014 6 1 3.4 kg 3.2 kg 50.8 cm 49.8 2014 2014 5 4 kg 3.9 4.5 kg kg 54.4 57.3 cm cm cm 2014 6 cm 2014 5 cm 2014 53.0 4 cm 2014 55.6 . 1 Năm 2014 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRẺ EM (CÁC BẢNG PHỤ LỤC VÀ BẢNG KIỂM) 2 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN SECA CỦA UNICEF Cân. Ghi chú: Năm sinh DL = Năm sinh dương lịch Tuổi DS = Tuổi dân số BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BK10A1 (Tính vào thời điểm tháng 6 năm 2014) Ngày. xã điều tra có 6 trẻ 0-5 tháng, 15 trẻ 6-23 tháng và 30 trẻ 24-59 tháng Kiểm tra cân trước khi điều tra cụm: Số đo/ Trọng lượng (kg): __ __, __ / __ __ .__ 11 PHIẾU MÃ TỈNH/ THÀNH PHỐ VÀ

Ngày đăng: 17/08/2015, 01:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG KIỂM CỦA ĐỘI TRƯỞNGTRƯỚC KHI ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA

  • BẢNG KIỂM TRƯỚC KHI ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA

  • PHỤ LỤC

    • HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN SECA CỦA UNICEF

      • Lau chùi

      • Bảo quản

      • Các điểm cần lưu ý trong kỹ thuật cân trừ bì

        • TRONG KHI CÂN NẾU CÓ QUÁ NHIỀU DI CHUYỂN LÊN XUỐNG CÂN THÌ MÀN HÌNH SẼ:

    • BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA

      • (Bảng mẫu cho Điều phối viên của tỉnh thực hiện sau khi kết thúc điều tra)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan