Thiết kế cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT (composite)

74 4K 8
Thiết kế cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT (composite)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT (composite)

Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP 1.Số liệu thiết kế: 1.1- Tiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 272-05 hoặc AASHTO 1998, 2002, 2004, 2006. 1.2- Chiều dài nhịp đơn giản từ gối đến l tt (m): 35 (m) 1.3- Khổ cầu K (m): 7 + 2*1.25 (m) 1.4- Hoạt tải: HL93 1.5- Đoàn người(daN/m 2 ):.PL =300 (daN/m 2 ) 2.Nhiệm vụ thiết kế: -Thiết kế cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT (composite): -Lựa chọn tiết diện dầm chủ. -Kiểm tra tiết diện dầm chủ theo các trạng thái giới hạn. -Thiết kế liên kết giữa các bộ phận trong tiết diện dầm chủ. -Thiết kế mối nối dầm chủ. -Thiết kế hệ neo liên kết. 3. Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn thiết kế được áp dụng là tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05.  Trang 1 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh CHƯƠNG II LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CHỦ VÀ TÍNH TOÁN NỘI LỰC CỦA DẦM CHỦ 2.1. Sơ bộ chọn dạng mặt cắt ngang (MCN) và tiết diện dầm 2.1.1 Cơ sở tính toán: - Dầm thép tổ hợp được làm từ thép công trình cấp 345, dạng chữ I : + Cường độ chảy min F y = 345 Mpa +Cường độ chịu kéo min F u = 450MPa - Thiết kế dầm chịu uốn theo: + TTGH cường độ + TTGH sử dụng . + TTGH mỏi và đứt gãy cho các chi tiết. - Bêtông sử dụng cho bản mặt cầu là bêtông có f c ’ = 30MPa. - Thép đường hàn là thép cấp 250. 2.1.2. Chọn dạng mặt cắt ngang và chiều dài tính toán : - Chiều rộng phần xe chạy: B 1 = 7 m. - Chiều rộng phần người đi bộ: B 2 = 2 x 1.25 m. - Chọn dạng bố trí phần người đi bộ cùng mức với phần xe chạy, dùng dải phân cách cứng để phân cách giữa người đi bộ và làn xe. - Chiều rộng cột lan can cứng: B 3 = 50 cm - Chiều rộng làn sơn : B 4 =25 cm. Vậy: Chiều rộng toàn mặt cầu được xác định: B = B 1 + 2B 2 + 2B 3 + 2B 4 = 7 + 2 x 1.25 + 2 x 0.25+2 × 0.5= 11 m. 2.1.2.1. Chiều dài tính toán Chiều dài tính toán cầu dầm giản đơn 1 nhịp: L tt = 35 - 0,3.2=34,4 m. 2.1.2.2. Số lượng dầm chủ - Số dầm chủ: N b = 5 dầm. -Khoảng cách giữa các dầm chủ: 11 2,2( ) 5 mc b B S m N = = = Chọn S = 2,2 (m). Vậy ( 1) 11 (5 1) 2,2 1,1( ) 2 2 mc b k B N S S m − − × − − × = = = 2.1.2.3. Chọn kiểu dầm chủ - Dầm thép chữ I. Trang 2 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh 2.1.2.4. Bố trí dầm chủ trên mặt ngang - Khoảng cách S giữa các dầm chủ: S = 2200mm Như vậy khoảng cách giữa các dầm là 2200mm. Khoảng cách từ dầm biên đến mép ngoài của bản mặt cầu là 1000mm. 2.1.2.5. Các lớp phủ mặt cầu Các lớp mặt cầu được chọn như sau: - Bê tông Atphan dày 7cm. - Lớp phòng nước dày 0,4 cm. - Lớp tạo dốc bằng vữa xi măng trung bình dày 4 cm. 2.1.2.6. Chiều dày bản mặt cầu - Ta có các yêu cầu về cấu tạo bản mặt cầu: - Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu BTCT được quy định ở điều {A9.7.1.1} là 175mm (không kể lớp hao mòn). - Khi chọn chiều dày bản phải cộng thêm lớp hao mòn 15mm. Đồng thời chiều dày của bản bêtông được xác định theo AASHTO: s S+3000 2200+3000 t = = 173,33(mm). 30 30 = Vậy ta quyết định chọn chiều dày bản mặt cầu t s = 200mm. Dạng mặt cắt ngang cầu được chọn như hình vẽ: 700200 1100 500 2200 2200 2200 2200 1100 500 1250 250 7000 250 1250 500 Låïp phoìng næåïc daìy 0,4cm Låïp bã täng asphan daìy 7cm Låïp mui luyãûn daìy 4cm 2%2% Hình 1.1: Sơ đồ bố trí chung mặt cắt ngang cầu Trang 3 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh 2.1.3 Sơ bộ chọn tiết diện dầm : 2.1.3.1Chọn chiều cao dầm chủ: -Chọn tiết diện dầm thõa mãn về yêu cầu cấu tạo đối với cầu dầm giản đơn như sau: +Chiều cao dầm chủ : min 1 1 1 ( ) 35 1,59 15 25 22 40 1,21( ) 33 33 kn d l m l d d m  = ÷ × ≈ × ≈     ≥ = = =   Với tiết diện liên hợp: Ta chọn : d=1600 mm 2.1.3.2. Tiết diện đồng nhất : - Vì ta dự kiến sẽ dùng cùng một loại thép công trình cho tất cả các chi tiết nên tiết diện được coi là đồng nhất. Do đó hệ số lai R h = 1,0. 2.1.3.3. Chọn tiết diện vách dầm : * Các cơ sở để chọn tiết diện: ( Theo 22 TCN 272 - 05) w w w w 8 8 7 3d 7 3 1,6 12,7 t mm t mm t t mm ≥ ≥   ⇔   = + = + × =   .Chọn t w = 14 mm. 2.1.3.4. Cấu tạo bản biên. * Bản biên trên: Ta có: 1 w 1,1 1,1 14 15,4 f t t mm≥ = × = Chọn 1 18 f t mm = 1 1 1 1 1 1 w 1 1 1 253,33 432 24 0.95 1600 24 18 6 6 18( ) 1,1 18( ) f f f f f f f b D b t b t mm t t t mm   ≤ ≤  ≤ ≤ × × ≤ ≤ ×    ⇔ ⇔    =     ≥ =   Chọn 1 300 f b mm = * Bản biên dưới: + Điều kiện chọn bản biên dưới: 2 2 2 w 1 24 6 1,1 f f f D b t t t  ≤ ≤    ≥  Chọn t f2 = 20(mm) Ta có: 2 2 1 24 6 f f D b t≤ ≤ ⇔ 2 1 0.95 1600 24 20 6 f b× × ≤ ≤ × ⇔ 2 253,33 480 f b ≤ ≤ Chọn b f2 = 350 (mm) Và chọn b f3 =450 (mm), t f3 =t f2 =20 (mm) Trang 4 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh 2.1.3.5.Cấu tạo dầm chủ: 300 350 450 18 2020 14 1542 1600 Vì là đặc điểm dầm liên hợp do vậy mà bản mặt cầu sẽ cùng tham gia chịu nén cùng với biên trên của dầm thép do vậy mà kích thước của dầm thép cho phép giảm đến mức tối thiểu, Tuy nhiên việc chọn kích thước của dầm thép phải đảm bảo điều kiện ổn định của dầm thép khi nén. 2.2. Tính toán dầm chủ: 2.2.1. Số liệu thiết kế dầm chủ: 2.2.1.1. Các yếu tố mặt cắt ngang và đặc tính cơ học của vật liệu - Khoảng cách giữa các dầm chủ: S = 2200mm - Số lượng dầm chủ: n = 5 dầm - Chiều dày bản bê tông cốt thép được chọn : t s = 20cm. - Tỷ trọng của bê tông: W c = 2500kg/m 3 - Cường độ nén của bê tông bản mặt cầu: f’c = 30 MPa - Giới hạn chịu kéo nhỏ nhất của thép thanh: f u = 450MPa 2.2.1.2. Các hệ số của tải trọng *Hệ số của tĩnh tải: Các hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên γ p (tra bảng {3.4.1-2): - Đối với bản mặt cầu và lan can tay vịn: γ pDCmax = 1,25 γ pDCmin = 0,9 - Đối với các lớp phủ mặt cầu: γ pDWmax = 1,5 γ pDWmin = 0,65 Trang 5 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh *Hệ số của hoạt tải: Các hệ số dùng cho tải trọng nhất thời : + Hệ số xung kích: IM Cấu kiện IM Mối nối bản mặt cầu Tất cả các trạng thái giới hạn 75% Tất cả các cấu kiện khác + Trạng thái giới hạn mỏi và giòn +Tất cả các trạng thái giới hạn khác 15% 25% + Hệ số tải trọng: γ LL = 1,75 + Hệ số làn xe : Số làn chất tải Hệ số làn 1 1,20 2 1,00 3 0,85 > 3 0,65 2.2.1.4. Chọn hệ số điều chỉnh tải trọng cho các trạng thái giới hạn (TTGH) Hệ số biến đổi tải trọng  là hệ số đưa vào tính toán có liên quan đến tính dẻo, tính dư, và tầm quan trọng của cầu. D R L η = η .η .η  0,95 Trong đó: + D hệ số liên quan đến tính dẻo. + R hệ số liên quan đến tính dư. + L hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác. Hệ số điều chỉnh Tiêu chuẩn TTGH cường độ TTGH sử dụng TTGH mỏi 1.Hệ số dẻo D η {A1.3.3} 0,95 1,00 1,00 2.Hệ số dư thừa R η {A1.3.4} 0,95 1,00 1,00 3.Hệ số quan trọng I η {A1.3.5} 1,05 1,00 1,00 IRD ηηηη = {A1.3.2.1} 1,00 1,00 1,00 Với tất cả các trạng thái giới hạn không phải là trạng thái giới hạn cường độ  D =  R = 1,0. Thông thường chọn =1 để tính toán cho trường hợp bất lợi nhất. 2.2.1.5. Chọn tổ hợp tải trọng tác dụng: Việc chọn các hệ số tải trọng và tổ hợp tải trọng được quy định trọng mục {Bảng 3.4.1.1} Trang 6 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh 2.2.1.5.1. TTGH cường độ: TTGH cường độ I là tổ hợp tải trọng cơ bản để tính với tải trọng khai thác khi trên cầu có xe và không có gió. Gồm: + DC: Tĩnh tải của các bộ phận kết cấu và liên kết. + DW: Trọng lượng tĩnh tải của các lớp mặt cầu và thiết bị. + LL: Hoạt tải xe cộ. + IM: Xung kích xe cộ. Các hệ số tải trọng: U = η. ii Q. γ ∑ =η .{1,25.DC + 1,5.DW + 1,75.(LL + IM)}. 2.2.1.5.2. TTGH sử dụng : Gồm: DC, DW, LL. TU, CR: Nhiệt độ phân bố đều và từ biến. U = η. ii Q. γ ∑ = 1,00.{1,0.(DC+DW) +1,0.(LL+IM) +1,0.(TU+CR)}. 2.2.1.5.3. TTGH mỏi và đứt gãy chỉ có LL, IM và CE (Lực ly tâm): U = 1,0.{0,75.(LL+IM)+0}. 2.2.2. Tính toán 2.2.2.1. Tính nội lực do hoạt tải: 2.2.2.1.1. Chọn số lượng làn xe: B 1 = 7 m => Số làn xe thiết kế = 7000 3500       = [2,0] = 2 làn 2.2.2.1.2. Hệ số phân bố ngang: - Việc tính toán một cách chính xác sơ đồ tính không gian của cầu là hết sức phức tạp, do đó người ta dùng cách tính gần đúng bằng cách đưa sơ đồ cầu thực tế về sơ đồ cầu phẳng khi đó phải kể thêm hệ số phân bố ngang của hoạt tải. - Loại tiết diện ngang có L = 35000 (mm). - Hoạt tải tác dụng gồm có: + Xe tải thiết kế HL93 +Tải trọng làn g l =9.3 KN/m 2 +Tải trọng người PL= 3 KN/m 2 I/ Hệ Số Phân Bố Ngang Cho Mômen a. Tính toán hệ số phân bố ngang cho mômen của dầm trong: Công thức xác định theo AASHTO : - Một làn xe thiết kế: mg M SI = 0,06 + 0,4 ( ) 4300 S 0,3 ( ) S L 0,1 3 ( ) g s K Lt Trang 7 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh - 2 hay nhiều làn xe thiết kế: mg M MI = 0,075 + 0,6 ( ) 2900 S 0,2 ( ) S L 0,1 3 ( ) g s K Lt Trong đó: K g :tham số độ cứng . g K = 2 .( . ) d g n I A e+ S : khoảng cách giữa 2 dầm chính. S = 2200 (mm), Với : + I d : mômen quán tính của dầm ở giai đoạn chưa liên hợp. -Diện tích mặt cắt ngang của dầm thép: A=300.18+450.20+350.20+14.1542 =42988 mm 2 -Mô men tĩnh với trục X-X : x x NC Q − =300*18*(1600-18*0,5)+1542*14*(0,5*1542+40)+450*20*(0,5*20+20)+ +350*20*0,5*20 =26439268 mm 3 -Khoảng cách từ trục I-I của tiết diện NC tới trục X-X : + 264392 615,03 42988 68 X X I NC d Q y mm A − = = = + 1600 615,03 984,96 I I t d y d y mm= − = − = -Mô men quán tính với trục I-I : 3 3 2 2 3 3 2 2 6 4 300.18 14.1542 300.18.(984,96 0,5.18) 14.1542.(0,5.1542 40 615,03) 12 12 450.20 350.20 450.20.(615,03 0,5.20 20) 350.20.(615,03 0,5.20) 12 12 15893,6.10 I I NC I mm − = + − + + + − + + − − + + − = +e g : khoảng cách giữa các trọng tâm bản mc và dầm thép. 200 (1600 615,03) 50 1134,97 2 g e mm= − + + = +n -Tỷ lệ môdun giữa dầm thép và bản mặt cầu : damB D bmc E E n E E = = -Cường độ chịu nén của bê tông làm bản mặt cầu : ' 2c f = 30 Mpa. Trang 8 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh Mô dun đàn hồi của bản mặt cầu : bmc E = 1,5 ' 2 0,043.( ) . c c fg = 1,5 0,043.2500 . 30 = 29440,087 Mpa. => n = 200000 29440,087 = 6,79 Ta có : 2 6 2 11 4 .( . ) 6,79.(15893, 42986.10 .1134,97 ) 4,84.1 )8 0 ( g d g K n I A e mm= + = + = → 11 3 3 4,84.10 ( ) 1,75 34400.200 g s K Lt = = Vậy : -Hệ số phân bố ngang đối với 1làn xe chất tải : mg M SI = 0,06 + 0,4 ( ) 4300 S 0,3 ( ) S L 0,1 3 ( ) g s K Lt =0,06+ 0,4 2200 ( ) 4300 0,3 2200 ( ) 34400 0,1 (1,75) =0,414 -Hệ số phân bố ngang đối với 2làn xe hoặc nhiều làn chất tải : mg M MI = 0,075 + 0,6 ( ) 2900 S 0,2 ( ) S L 0,1 3 ( ) g s K Lt =0,075+ 0,6 2200 ( ) 2900 0,2 2200 ( ) 34400 0,1 (1,75) =0,59 b. Tính toán hệ số phân bố ngang cho mômen của dầm biên - Đối với dầm trong: + Một làn thiết kế chịu tải mg m = 0,06+ 0,4 0,3 0,1 3 ( ) ( ) ( ) 4300 g s K S S L Lt ⇒ mg m = 0,06+ ( ) 0,4 0,3 0,1 1600 1600 . 1,75 4300 34400      ÷  ÷     = 0,34 + Hai làn thiết kế chịu tải mg m = 0,075+ 0,6 0,2 0,1 3 ( ) ( ) ( ) 2900 g s K S S L Lt Trang 9 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh ⇒ mg m = 0,075+ ( ) 0,6 0,2 0,1 1600 1600 . 1,75 2900 34400      ÷  ÷     = 0,71 - Đối với dầm ngoài: + Một làn thiết kế chịu tải: Sử dụng phương pháp đòn bẩy. 1100 2200 900 500 1800600 1.00 0.18 SE M mg = 1,2.(1,0 0,18) 2 + = 0,708 + Hai làn thiết kế chịu tải: mg m = e.g trong Trong đó: e = 0,77 + 2800 e d = 0,77 + 550 2800 = 0,966<1 Vậy ta chọn e=1 ⇒ ME MI M M mg e mg = × = 1*0,59= 0,59 Vậy chọn hệ số phân bố moment cho dầm ngoài: mg M =Max ( ) SE ME M M g ,g 0,708 = II/Xác Định Hệ Số Phân Bố Lực Cắt Của Dầm Trong Và Dầm Ngoài a. Tính toán hệ số phân bố ngang cho lực cắt của dầm trong: Đk áp dụng: 1100≤ S= 2300 ≤4900mm ; 110 ≤ t s =200 ≤300mm ;6000≤L=40000≤ 73000mm Trang 10 [...]... học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh IV Kiểm tra các tiết diện thiết kế yêu cầu : 1.Theo TTGH CD1 và Sử Dụng 1.1.Các giai đoạn làm việc Dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép làm việc theo 2 giai đoạn chính : -Giai đoạn 1: Dầm thép chưa liên hợp ( NC ) Toàn bộ tải trọng dầm chủ DC 1 và bản mặt cầu DC2 chưa đông cứng chỉ do dầm thép chịu - Giai đoạn 2 : Dầm thép liên hợp bản mặt cầu : dầm. .. Đình Minh Nhận xét: Nội lực tại các mặt cắt của dầm ngoài luôn lớn hơn dầm trong Vậy ta chỉ phải kiểm toán nội lực của dầm ngoài 3.4.5 Tính toán nội lực dầm chủ do hoạt tải Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ (HL-93) sẽ gồm một tổ hợp của: - Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế - Tải trọng làn thiết kế Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích Hiệu ứng lực lớn nhất... kiện độ mãnh của vách dầm, tiết diện đặc chắc 2.2.5.3 Bản biên chịu nén: Để đánh giá độ mất ổn định của biên chịu nén ta xem biên chịu nén như là một cột riêng rẽ Tiết diện dầm thép I liên hợp với bản bêtông cốt thép có biên trên của dầm nằm ở vùng chịu nén, khi đó biên sẽ ổn định trên suốt chiều dài do đó mà ta không cần thiết phải yêu cầu độ mãnh Bản biên chịu nén không yêu cầu kiểm tra ở TTGH CĐ1... tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích Hiệu ứng lực lớn nhất phải được lấy theo giá trị lớn hơn của trường hợp sau - Hiệu ứng của xe 2 trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế 9HL93M) - Hiệu ứng của một xe tải thiết kế tổ hợp với hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế (HL93K) 3.4.5.1 Mômen M LL + PL = η [ γ LL m.g LL ((1 + IM ).ΣPi yi + 9,3.ω ) + γ PL g PL PL.ω ] Trong đó: η:... dài bản hẫng L2 – Khoảng cách từ tim lan can đến ngàm L3 – Chiều dài phần có lớp phủ mặt cầu L4 – Chiều dài đoạn phân bố tải trọng bánh xe Trang 13 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh L5 – Chiều dài đoạn phân bố tải trọng người đi bộ Với L1, L2, L3, L4, L5 được tính theo nhịp có hiệu của bản kê trên dầm dọc là chiều dài của bản cánh hẫng trừ đi một nữa chiều rộng bản cánh dầm. .. người III)Tổ hợp nội lực tại tiết diện đặc trưng của dầm Tổ hợp theo TTGH cường độ I : (TCN 3.4.1.1) Trang 19  Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép + + GVHD: Th.S Trần Đình Minh CD CD CD M u 1 = η ( M tt 1 + 1,75M ht 1 ) C VuCD1 = η (VttCD1 + 1,75Vht D1 ) Tổ hợp theo TTGH sử dụng: + + SD SD M uSD = M tt + M ht SD VuSD = VttSD + Vht Bảng tổ hợp nội lực theo TTGH cường độ I & sử dụng: Bảng tổng hợp Momen... Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép GVHD: Th.S Trần Đình Minh Công thức xác định theo AASHTO : - Một làn xe thiết kế: S 7600 mgVSI = 0,36 + = 0,36 + - 2 hay nhiều làn xe thiết kế: 2200 7600 S S 2 ( ) 3600 10700 =0,64 2200 2200 2 ( ) 3600 10700 mgVMI = 0,2 + =0,2 + = 0,768 b Tính toán hệ số phân bố ngang cho lực cắt của dầm biên - Một làn thiết kế chịu tải: Dùng nguyên tắt đòn bẩy... +Dcp: Chiều cao của vách chịu nén khi chảy hoàn toàn (mm) Với tiết diện liên hợp chịu mômen như trên và trục PDA đi qua biên trên của dầm nên Dcp = 0 Trang 29 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh +Fyc : Cường độ chảy ở bản biên chịu nén Fyc = Fy =250 Mpa +tw : bề dày bản bụng (mm) tw =14 mm + E : môduyn đàn hồi của thép E =20000 Mpa 2.Dcp tw 2.0 14 E F yc 200000 250 Vậy:... Số Phân Bố Của Người Dầm Trong Và Dầm Ngoài a/ Hệ số phân bố ngang của đoàn người với dầm trong : g PL = ΣT 2.1, 25 = = 0,5 Nb 5 b/ Hệ số phân bố ngang của đoàn người với dầm biên : Trang 11 lực cắt 0,768 0,708  Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép GVHD: Th.S Trần Đình Minh 500 900 1250 g PL = 1 g PL = Vậy 2200 0.7 1.00 1.27 1100 1, 27 + 0,7 = 0.985 2 0,985 3.4.4 Tính toán nội lực dầm chủ do tĩnh tải... trường hợp có điều khiển giao thông, số lượng xe tải của một làn đơn có thể tính trực tiếp từ lưu lượng xe tải trung bình hằng ngày ADTT: ADTTSL = p.ADTT Giả thiết đường liên quốc gia thuộc vùng nông thôn với lượng giao thông trung bình hằng ngày ADTT = 20000xe/1ngày.1làn + Theo bảng 6-2 (sách cầu thép của GS.TS Lê Đình Tâm ): Tỉ lệ xe tải trong luồng bằng 0,2 Trang 35 Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép . Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép  GVHD: Th.S Trần Đình Minh CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP 1.Số liệu thiết kế: 1.1- Tiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 272-05. 35 (m) 1.3- Khổ cầu K (m): 7 + 2*1.25 (m) 1.4- Hoạt tải: HL93 1.5- Đoàn người(daN/m 2 ):.PL =300 (daN/m 2 ) 2.Nhiệm vụ thiết kế: -Thiết kế cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT (composite): -Lựa. tiết diện dầm chủ. -Kiểm tra tiết diện dầm chủ theo các trạng thái giới hạn. -Thiết kế liên kết giữa các bộ phận trong tiết diện dầm chủ. -Thiết kế mối nối dầm chủ. -Thiết kế hệ neo liên kết. 3.

Ngày đăng: 16/08/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP

    • 3. Tiêu chuẩn áp dụng:

    • CHƯƠNG II

    • LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CHỦ VÀ TÍNH TOÁN NỘI LỰC CỦA DẦM CHỦ

      • 2.1. Sơ bộ chọn dạng mặt cắt ngang (MCN) và tiết diện dầm

        • 2.1.1 Cơ sở tính toán:

        • 2.1.2. Chọn dạng mặt cắt ngang và chiều dài tính toán :

          • 2.1.2.1. Chiều dài tính toán

          • 2.1.2.2. Số lượng dầm chủ

          • 2.1.2.3. Chọn kiểu dầm chủ

          • 2.1.2.4. Bố trí dầm chủ trên mặt ngang

          • 2.1.2.5. Các lớp phủ mặt cầu

          • - Bê tông Atphan dày 7cm.

          • - Lớp phòng nước dày 0,4 cm.

          • - Lớp tạo dốc bằng vữa xi măng trung bình dày 4 cm.

          • 2.1.2.6. Chiều dày bản mặt cầu

          • 2.1.3 Sơ bộ chọn tiết diện dầm :

            • 2.1.3.1Chọn chiều cao dầm chủ:

            • 2.1.3.2. Tiết diện đồng nhất :

            • 2.1.3.3. Chọn tiết diện vách dầm :

            • 2.1.3.4. Cấu tạo bản biên.

            • 2.2. Tính toán dầm chủ:

              • 2.2.1. Số liệu thiết kế dầm chủ:

                • 2.2.1.1. Các yếu tố mặt cắt ngang và đặc tính cơ học của vật liệu

                • 2.2.1.2. Các hệ số của tải trọng

                • 2.2.1.4. Chọn hệ số điều chỉnh tải trọng cho các trạng thái giới hạn (TTGH)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan