thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của tổng công ty chăn nuôi việt nam

77 483 0
thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của tổng công ty chăn nuôi việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi nãi ®Çu Thùc hiÖn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña nhµ n­íc, theo ®Þnh h­íng x• héi chñ nghÜa, ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc ph¶i ®èi diÖn trùc tiÕp víi thÞ tr­êng, ph¶i thay ®æi c¸ch thøc lµm ¨n míi cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng trong c¬ chÕ thÞ tr­êng nhÊt lµ trong thêi ®¹i tù do ho¸ th­¬ng m¹i nh­ hiÖn nay... Do ®ã c¸c doanh nghiÖp ph¶i tù ®æi míi vÒ mäi mÆt ®Ó t¹o ra ®­îc hµng ho¸ cã søc c¹nh tranh cao. Lµ doanh nghiÖp nhµ n­íc, Tæng c«ng ty ch¨n nu«i ViÖt Nam ®• dÇn tõng b­íc thÝch nghi ®­îc víi c¬ chÕ thÞ tr­êng ®Ó t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn. C¸c s¶n phÈm cña Tæng C«ng Ty (TCT) ®• kh¼ng ®Þnh ®­îc vÞ thÕ cña m×nh trong n­íc vµ dÇn chiÕm lÜnh ®­îc thÞ tr­êng n­íc ngoµi. Víi sù ph¸t triÓn ®ã TCT ®• kh¼ng ®Þnh ®­îc lîi thÕ cña m×nh trong lÜnh vùc chÕ biÕn c¸c s¶n phÈm ch¨n nu«i trong ®ã thÞt lîn lµ s¶n phÈm cã thÕ m¹nh, chÊt l­îng tèt, gi¸ trÞ sö dông cao, ®¶m b¶o ®ñ c¸c tiªu chuÈn vÒ an toµn thùc phÈm vµ c¸c tiªu chuÈn kh¸c do c¸c n­íc nhËp khÈu yªu cÇu. HiÖn nay thÞt lîn kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong cuéc sèng h»ng ngµy cña con ng­êi vµ ®­îc sö dông réng r•i trªn thÕ giíi. Tuy nhiªn còng nh­ nhiÒu doanh nghiÖp kinh doanh XNK kh¸c, Tæng c«ng ty ch¨n nu«i ViÖt nam cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, thö th¸ch trong c«ng t¸c kinh doanh. Mèi quan t©m chung cña ban l•nh ®¹o vµ toµn thÓ c¸n bé c«ng nh©n viªn trong tæng c«ng ty lµ: Lµm thÕ nµo ®Ó ®­a ra c¸c gi¶i ph¸p phï hîp ®Ó kh¾c phôc vµ h¹n chÕ khã kh¨n, thóc ®Èy h¬n n÷a ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, t¨ng kim ng¹ch xuÊt khÈu vµ më réng thÞ tr­êng néi ®Þa ®­a Tæng c«ng ty ch¨n nu«i ViÖt Nam lín m¹nh xøng ®¸ng lµ con chim ®Çu ®µn cña ngµnh ch¨n nu«i ViÖt Nam. XuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn trªn vµ qua qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i TCT em ®• chän ®Ò tµi “ Qu¶n trÞ danh môc s¶n phÈm cña TCT ch¨n nu«i VN’’ lµm chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña m×nh. Träng t©m chÝnh cña chuyªn ®Ò lµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò xuÊt khÈu thÞt lîn cña TCT, ®©y còng lµ thùc tr¹ng mµ TCT ®ang ph¶i ®èi mÆt. Néi dung cña chuyªn ®Ò: Ch­¬ng I: C¬ së lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu hµng ho¸ cña doanh nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng kinh doanh xuÊt khÈu thÞt lîn cña TCT. Ch­¬ng III: Gi¶i ph¸p thóc ®Èy ho¹t ®éng xuÊt khÈu thÞt lîn cña TCT. Ch­¬ng I: C¬ së lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu hµng ho¸ cña doanh nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. I. c¬ së lý luËn chung 1.1. Kh¸i niÖm: Danh môc s¶n phÈm lµ tËp hîp tÊt c¶ c¸c chñng lo¹i hµng ho¸ vµ c¸c ®¬n vÞ hµng ho¸ do mét ng­êi b¸n cô thÓ ®em chµo b¸n cho ng­êi mua. Danh môc hµng ho¸ ®­îc ph¶n ¸nh qua bÒ réng, møc ®é phong phó, bÒ s©u vµ møc ®é hµi hoµ cña nã. BÒ réng cña danh môc s¶n phÈm lµ tæng thÓ sè c¸c chñng lo¹i hµng ho¸ do c«ng ty s¶n xuÊt. Møc ®é phong phó cña danh môc s¶n phÈm lµ tæng sè nh÷ng mÆt hµng thµnh phÇn cña nã. BÒ s©u cña danh môc s¶n phÈm lµ tæng sè c¸c ®¬n vÞ s¶n phÈm cô thÓ ®­îc chµo b¸n trong tõng mÆt hµng riªng cña mét chñng lo¹i. Møc ®é hµi hoµ cña danh môc hµng ho¸ ph¶n ¸nh møc ®é gÇn gòi cña hµng ho¸ thuéc c¸c nhãm chñng lo¹i hµng ho¸ kh¸c nhau xÐt theo gãc ®é môc ®Ých sö dông cuèi cïng, hoÆc nh÷ng yªu cÇu vÒ tæ chøc s¶n xuÊt, c¸c kªnh ph©n phèi hay mét tiªu chuÈn nµo ®ã. XuÊt khÈu lµ ho¹t ®éng b¸n hµng hoÆc dÞch vô cña mét quèc gia nµy sang mét quèc gia kh¸c nh»m ph¸t triÓn s¶n xuÊt, kinh doanh vµ ®êi sèng. Song ho¹t ®éng nµy cã nh÷ng nÐt riªng phøc t¹p h¬n trong n­íc nh­ giao dÞch víi nh÷ng ng­êi cã quèc tÞch kh¸c nhau, thÞ tr­êng réng lín khã kiÓm so¸t, mua b¸n qua trung gian nhiÒu, ®ång tiÒn thanh to¸n th­êng lµ ngo¹i tÖ m¹nh vµ hµng ho¸ ph¶i vËn chuyÓn qua biªn giíi, cöa khÈu c¸c quèc gia kh¸c nhau nªn ph¶i tu©n thñ theo c¸c tËp qu¸n quèc tÕ còng nh­ luËt lÖ tõng ®Þa ph­¬ng kh¸c nhau. 1.2. §Æc ®iÓm cña xuÊt khÈu ë doanh nghiÖp th­¬ng m¹i. Cïng víi nhËp khÈu, xuÊt khÈu lµ mét trong hai h×nh thøc c¬ b¶n, quan träng nhÊt cña th­¬ng m¹i quèc tÕ. Nã kh«ng ph¶i lµ hµnh vi b¸n hµng riªng lÎ mµ lµ c¶ mét hÖ thèng c¸c quan hÖ m

Đề CƯƠNG CHUYÊN Đề THựC TậP Giáo viên hớng dẫn : G.V: Nguyễn Thị Tâm Sinh viên : Vũ Văn Tuyến Lớp : Marketing 44b Đề tài: Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam . Lời nói đầu Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nớc phải đối diện trực tiếp với thị trờng, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trờng nhất là trong thời đại tự do hoá thơng mại nh hiện nay Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra đợc hàng hoá có sức cạnh tranh cao. Là doanh nghiệp nhà nớc, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từng bớc thích nghi đợc với cơ chế thị trờng để tăng trởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định đợc vị thế của mình trong nớc và dần chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định đợc lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lợng tốt, giá trị sử dụng cao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nớc nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu đợc trong cuộc sống hằng ngày của con ngời và đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trờng nội địa đa Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chăn nuôi Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại TCT em đã chọn đề tài Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang phải đối mặt. Nội dung của chuyên đề: Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Chơng II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT. Chơng III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT. Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. I. cơ sở lý luận chung 1.1. Khái niệm: Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một ngời bán cụ thể đem chào bán cho ngời mua. Danh mục hàng hoá đợc phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nó. Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hoá do công ty sản xuất. Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó. Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể đợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại. Mức độ hài hoà của danh mục hàng hoá phản ánh mức độ gần gũi của hàng hoá thuộc các nhóm chủng loại hàng hoá khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc dịch vụ của một quốc gia này sang một quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song hoạt động này có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh và hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nên phải tuân thủ theo các tập quán quốc tế cũng nh luật lệ từng địa phơng khác nhau. 1.2. Đặc điểm của xuất khẩu ở doanh nghiệp thơng mại. Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thơng mại quốc tế. Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hoạt động xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Từ hình thức đơn giản đầu tiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩu đang diễn ra rất sôi động với nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn nh hợp tác sản xuất và gia công quốc tế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm các dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thác xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều có chung một mục đích là đem lại lợi ích cho các nớc tham gia. Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Đối với ngời tham gia hoạt động xuất khẩu, trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng giá cả, xu hớng biến động của nó ở thị trờng n- ớc ngoài. Ngoài ra vấn đề mà những ngời tham gia hoạt động xuất khẩu cần quan tâm là những tập tục, thói quen, những rào cản văn hoá v.v của mỗi quốc gia nhập khẩu. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh Thơng mại Quốc tế. 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển lâu dài của mình, các hình thức kinh doanh xuất khẩu ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Hầu hết các hình thức đều cố gắng khai thác tối đa những lợi thế do xuất khẩu mang lại. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế nh nớc ta hiện nay việc huy động tất cả những nguồn lực, những hình thức xuất khẩu cha thực sự đợc khai thác tối đa, các hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn nghèo nàn và cha sử dụng đợc các nguồn lực trong nớc để xuất khẩu có hiệu quả cao nh các nớc khác trong khu vực. Đây cũng thực tế mà TCT đang phải đối mặt, tuy nhiên với việc hỗ trợ của nhà nớc TCT đang ngày dần hoàn thiện mình và trở thành mũi nhọn hàng đầu trong lĩnh vực chăn nuôi và xuất khẩu thức ăn.m Theo Nghị định 33/CP (19/ 4/ 1994) thì hoạt động xuất khẩu ở nớc ta bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây: 2.1- Xuất khẩu trực tiếp: Là hình thức mà nhà xuất khẩu gặp trực tiếp hoặc quan hệ trực tiếp qua điện tín để thoả thuận trực tiếp về hàng hoá, gía cả cũng nh các biện pháp giao dịch với ngời nhập khẩu. Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự nguyện, không ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán. Các công việc chủ yếu của loại hình này là nhà xuất khẩu phải tìm hiểu thị trờng tiếp cận khách hàng, ngời nhập khẩu sẽ hỏi giá và đặt hàng, nhà xuất khẩu chào giá, hai bên kết thúc quá trình hoàn giá và ký hợp đồng. Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi đầu t lớn và có mức độ rủi ro cao. Tuy nhiên xuất khẩu trực tiếp cho phép hy vọng đạt đợc mức lợi nhuận cao. Có nhiều giải pháp có thể lựa chọn : - Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của công ty. Hình thức này cho phép công ty có thể kiểm soát dễ dàng hoạt động xuất khẩu, tạo ra một sự thống nhất trong quản lý. - Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nớc ngoài. Giải pháp này giúp việc xuất khẩu trở lên thuận tiện hơn, dễ dàng tiếp cận với những khách hàng mục tiêu. Ngoài ra việc lựa chọn giải pháp này sẽ giải quyết phần nào vấn đề rào cản về văn hoá. - Sử dụng đại diện thơng mại quốc tế. - Ký hợp đồng với các hãng phân phối của nớc ngoài. 2.2. Xuất khẩu gián tiếp (thông qua trung gian): Phơng thức đơn giản nhất là xuất khẩu một phần sản phẩm ra thị trờng bên ngoài. Xuất khẩu thụ động là chỉ xuất khẩu xản phẩm d thừa ra thị trờng nớc ngoài. Xuất khẩu chủ động là doanh nghiệp mong muốn tấn công vào thị trờng nhất định. Trong cả hai trờng hợp, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất tại nớc mình miễn là sản phẩm phù hợp với thị trờng xuất khẩu. Ban đầu, các doanh nghiệp thờng áp dụng phơng thức xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu thông qua trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Phơng thức này không đòi hỏi vốn đầu t lớn và do đó rủi ro thấp. Tuy nhiên ngời trung gian thòng chỉ lựa chọn mặt hàng xuất khẩu có lợi nhất cho họ và thờng nảy sinh mâu thuẫn về phân chia lợi nhuận giữa ngời sản xuất và ngời trung gian. Khác với hình thức xuất khẩu trực tiếp, trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác tất cả mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu cũng nh việc qui định các điều kiện mua bán phải thông qua một ngời thứ 3 đợc gọi là ngời nhận uỷ thác. Ngời nhận uỷ thác tiến hành hoạt động xuất khẩu với danh nghĩa của mình nhng mọi chi phí đều do bên có hàng xuất khẩu, bên uỷ thác thanh toán. Về bản chất chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thù lao trả cho đại lý. Doanh nghiệp cũng không thể kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ra nớc ngoài. *Xuất khẩu gián tiếp có 4 khả năng lựa chọn sau: -Xuất khẩu thông qua hãng xuất khẩu trong nớc. -Xuất khẩu thông qua đại lý xuất khẩu. -Xuất khẩu thông qua hiệp hội xuất khẩu. -Xuất khẩu thông qua việc sử dụng kênh phân phối của ngời thứ ba đã tồn tại để tiêu thụ sẩn phẩm của họ. 2.3. Buôn bán đối lu: Đây là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu phải kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu. Nhà xuất khẩu đồng thời là nhà nhập khẩu, mục đích để thu về hàng hoá có giá trị tơng đơng với hàng xuất khẩu bởi vậy nó còn gọi là phơng thức đổi hàng. Trong hoạt động xuất khẩu này yêu cầu cân bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá trị và điều kiện giao hàng đợc đặc biệt chú ý. 2.4. Gia công quốc tế: Là phơng thức kinh doanh ngời đặt mua gia công ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu theo mẫu hàng và định mức trớc. Ngời nhận gia công làm theo yêu cầu của khách hàng, toàn bộ sản phẩm làm ra ngời nhận gia công sẽ giao lại toàn bộ cho ngời đặt gia công và để nhận tiền gia công gọi là phí gia công. Gia công quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất, thị trờng nớc ngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu cũng chính là nơi tiêu thụ mặt hàng đó, đồng thời nó có tác dụng là xuất khẩu lao động tại chỗ, trờng học về kỹ thuật và quản lý và là quá trình tích luỹ vốn cho những nớc ít vốn. 2.5. Tạm nhập tái xuất: Tái xuất là xuất khẩu trở lại nớc ngoài những hàng hoá đã đợc nhập khẩu nhng cha qua dỡ bến ở nớc tái xuất. Nớc xuất khẩu Nớc nhập khẩu Nớc tái xuất Nhiệm vụ này là nghiệp vụ giao dịch 3 bên. Hình thức chuyển khẩu là hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu không đi qua nớc tái xuất. Tiền tệ Nớc xuất khẩu Nớc nhập khẩu Hàng hoá 2.6. Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ) Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của Nhà nớc giao cho để tiến hành một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thờng không có sự rủi ro trong thanh toán. 3. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nhìn nhận dới góc độ của một doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩu thực chất là hoạt động bán hàng hay hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế. Nh vậy việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài lằm trong chiến lợc tiêu thụ của doanh nghiệp, tuy nhiên nó khác với tiêu thụ trong nớc là: Bán hàng hoá ở những thị trờng khác nhau về văn hoá, ngôn ngữ, luật pháp, chính sách, tập quán tín ngỡng Nhng cũng chính về sự khác biệt đó mà mở ra cho doanh nghiệp một cơ hội phát triển kinh doanh lớn hơn và lâu dài hơn. Tuy nhiên để có thể khẳng định đợc sản phẩm của mình trên thị trờng quốc tế đòi hỏi bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải chiến lợc nghiên cứu cụ thể và một sự đầu t nhất định. Tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọng của hoạt động thơng mại doanh nghiệp bởi hàng hoá đợc sản xuất ra, mua về phải đợc tiêu thụ, đó là điều kiện quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng, với việc gia tăng hàng hoá ngày càng nhiều trên thị trờng, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hớng từ sản xuất sang tiêu thụ. Những cố gắng này càng ngày càng có ý nghĩa to lớn hơn trong việc thực hiện mục đích kinh doanh. Từ đó, khái niệm marketing xuất hiện với nghĩa: mọi cố gắng của doanh nghiệp đều hớng đến mục đích cần thiết là tiêu thụ sản phẩm, hớng về những thị trờng đang còn bỏ ngỏ. Hiện nay trên thị trờng xuất hiện nhiều các đối thủ cạnh tranh đây cũng là một cơ hội để doanh nghiệp khẳng định đợc vị thế của mình, tuy nhiên nguy cơ bị mất thị trờng là rất lớn. Một thị trờng không thể tồn tại quá nhiều các đối thủ cạnh tranh vì vậy xu thế xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng quốc tế ngày càng phát huy đợc tác dụng làm giảm bớt sự tắc nghẹn trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp. Nh vậy xuất khẩu đóng góp vào quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nớc kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng vì nó tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Ngoại thơng cho phép một nớc có thể sử dụng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn giới hạn khả năng sản xuất. Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đã có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở nhiều nớc khác nhau. Để hoàn thiện đợc sản phẩm đó, ngời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp. Đối với một đất nớc cũng không nhất thiết sản xuất tạo ra đủ mặt hàng mà mình cần. Thông qua xuất khẩu, họ có thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà mình có lợi thế sau đó mang ra trao đổi những thứ mà mình cần. Rõ ràng ta thấy ở đây xuất khẩu là rất quan trọng trong việc thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất, giúp cho các nớc khai thác đợc triệt để lợi thế của mình tạo điều kiện cho các quốc gia tiến hành chuyên môn hoá sau. Với đặc điểm đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, xuất khẩu nhằm tăng lợi nhuận cho mỗi quốc gia, đặc biệt đối với những nớc nghèo, đồng tiền có giá trị thấp thì đó là nhân tố tích cực tới cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nớc phát triển. Đồng thời nó cũng là một nhân tố quyết định sự tăng trởng phát triển kinh tế. Thực tế chứng minh những nớc phát triển là những nớc có nền ngoại thơng năng động và phát triển có những thế mạnh nhất định về xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu với nhiều hình thức đa dạng, thể hiện sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Vì vậy nó đã chiếm vị trí trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện các chức năng cơ bản sau: * Lu thông hàng hoá trong nớc với thị trờng nớc ngoài. * Tạo nguồn vốn kỹ thuật từ bên ngoài có lợi trong quá trình sản xuất trong nớc. Xuất khẩu hàng hoá thu nguồn ngoại tệ cho đất nớc là nguồn vốn vật chất cần thiết cho hiện đại hoá và công nghiệp hoá. Trong khi đó, nhập khẩu tạo điều kiện cho việc tiếp nhận những dây chuyền công nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ nớc ngoài, làm tăng hiệu quả sản xuất trong nớc. * Xuất khẩu có thể làm thay đổi cơ cấu sản xuất của tổng sản phẩm xã hội và tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tích luỹ. Xuất khẩu thúc đẩy khoa học phát triển làm tăng C giá trị máy móc thiết bị và giảm V giá trị lao động cấu thành trong giá trị hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu hữu cơ của t bản. [...]... cao của ngời dân cũng nh do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà yêu cầu chất lợng thịt lợn ngày càng cao Tổng công ty chăn nuôi VN đang đứng trớc nhiều khó khăn nhất định, những khó khăn về việc áp dụng dây chuyền công nghệ trong khâu chế biến, cũng nh trong quá trình chăn nuôi, vì thế khi xuất khẩu thịt lợn ra thị trờng thế giới công ty đã mất đi rất nhiêu lợi thế cạnh tranh của mình nh giá xuất khẩu. .. đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu Hiệu quả kinh tế của một hoạt động xuất khẩu đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu chủ yếu nh: -Chỉ tiêu lợi nhuận -Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu -Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu -Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng -Chỉ tiêu điểm hoà vốn -Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn III Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 1 Các... mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố quan trọng của môi trờng này và tác động của nó đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp * Tiềm năng của nền kinh tế Yếu tố tổng quát, phản ảnh các nguồn lực có thể đợc huy động và chất lợng của nó: tài nguyên, con ngời, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia Liên quan đến các định hớng và tính bền vững của cơ hội chiến lợc của doanh nghiệp * Các thay... ngạch) - Bản sao hợp đồng xuất khẩu L/C Một số giấy tờ liên quan khác * Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: Sau khi xin đợc giấy phép xuất khẩu, ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá Công việc gồm 3 công đoạn sau: - Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: ở đây, doanh nghiệp xuất khẩu tổ chức thu gom hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: Việc đóng gói bao bì phải... phép xuất khẩu hàng hoá: Việc xin giấy phép xuất khẩu trớc đây là một công việc bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài Nhng bắt đầu từ ngày 18/03/1998 theo quyết định số 55/1998/QĐ/TTg ban hành ngày 02/03/1998 của Thủ tớng Chính phủ thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh. .. trờng kinh tế và công nghệ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn Các yếu tố thuộc môi trờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp Xu hớng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những... mua hàng xuất khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng mang tính quyết định trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu, đến tiến độ giao hàng, thực hiện hợp đồng, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Thực tế cho thấy một doanh nghiệp xuất khẩu mạnh không phải chỉ vì dài vốn mà là do có hệ thống khách hàng mạnh, hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, hoạt động thờng xuyên, bám sát thị trờng Công tác... t, phát triển kinh doanh ảnh hởng cả đến điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp * Trình độ trang thiết bị kỹ thuật /công nghệ của ngành/nền kinh tế Liên quan đến mức độ tiên tiến/trung bình/lạc hậu của công nghệ và trang bị đang đợc sử dụng trong nền kinh tế/ngành kinh tế ảnh hởng trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm với các cấp chất lợng, năng suất... Chính vì thế, việc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải theo dõi, nắm bắt và phân tích thờng xuyên ảnh hởng của từng nhân tố đối với việc kinh doanh của mình là việc làm thiết thực không thể phủ nhận đợc Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc Nghiên cứu các yếu tố này không nhằm để điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm... động của nó Môi trờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng của môi trờng kinh doanh có thể ở các tầng (thứ bậc) khác nhau vĩ mô/vi môi; mạnh/yếu; trực tiếp/gián tiếp Nhng về mặt nguyên tắc, cần phản ảnh đợc sự tác động của nó trong chiến lợc phát triển kinh

Ngày đăng: 15/08/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay... Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao.

  • Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định được vị thế của mình trong nước và dần chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định được lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lượng tốt, giá trị sử dụng cao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nước nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

  • I. cơ sở lý luận chung

  • 1.1. Khái niệm:

  • Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mục hàng hoá được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nó.

  • Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hoá do công ty sản xuất.

  • Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó.

  • Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể được chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại.

  • Mức độ hài hoà của danh mục hàng hoá phản ánh mức độ gần gũi của hàng hoá thuộc các nhóm chủng loại hàng hoá khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó.

  • Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc dịch vụ của một quốc gia này sang một quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song hoạt động này có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với những người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ mạnh và hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nên phải tuân thủ theo các tập quán quốc tế cũng như luật lệ từng địa phương khác nhau.

  • 1.2. Đặc điểm của xuất khẩu ở doanh nghiệp thương mại.

  • Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thương mại quốc tế. Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

  • Hoạt động xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Từ hình thức đơn giản đầu tiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩu đang diễn ra rất sôi động với nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn như hợp tác sản xuất và gia công quốc tế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm các dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thác xuất khẩu...

  • Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều có chung một mục đích là đem lại lợi ích cho các nước tham gia.

  • Hoạt động xuất khẩu được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.

  • Đối với người tham gia hoạt động xuất khẩu, trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng giá cả, xu hướng biến động của nó ở thị trường nước ngoài. Ngoài ra vấn đề mà những người tham gia hoạt động xuất khẩu cần quan tâm là những tập tục, thói quen, những rào cản văn hoá v.v của mỗi quốc gia nhập khẩu. Những điều đó phải trở thành nếp thường xuyên trong tư duy mỗi nhà kinh doanh Thương mại Quốc tế.

  • 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp.

  • Cùng với quá trình phát triển lâu dài của mình, các hình thức kinh doanh xuất khẩu ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Hầu hết các hình thức đều cố gắng khai thác tối đa những lợi thế do xuất khẩu mang lại. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế như nước ta hiện nay việc huy động tất cả những nguồn lực, những hình thức xuất khẩu chưa thực sự được khai thác tối đa, các hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn nghèo nàn và chưa sử dụng được các nguồn lực trong nước để xuất khẩu có hiệu quả cao như các nước khác trong khu vực. Đây cũng thực tế mà TCT đang phải đối mặt, tuy nhiên với việc hỗ trợ của nhà nước TCT đang ngày dần hoàn thiện mình và trở thành mũi nhọn hàng đầu trong lĩnh vực chăn nuôi và xuất khẩu thức ăn.m

  • Theo Nghị định 33/CP (19/ 4/ 1994) thì hoạt động xuất khẩu ở nước ta bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây:

  • 2.1- Xuất khẩu trực tiếp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan