thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty BAROTEX

81 455 0
thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty  BAROTEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi nãi ®Çu Xu thÕ ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña ho¹t ®éng th­¬ng m¹i quèc tÕ ®• më ra nhiÒu c¬ héi kinh doanh cho c¸c doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cña ViÖt Nam ®ång thêi còng ®Æt ra nh÷ng th¸ch thøc míi do sù c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t vµ quyÕt liÖt trªn thÞ tr­êng thÕ giíi. HiÖn nay thñ c«ng mü nghÖ lµ mét trong 10 mÆt hµng xuÊt khÈu ®em vÒ cho ®Êt n­íc nhiÒu ngo¹i tÖ nhÊt. Kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ cña ViÖt Nam n¨m 1999 ®¹t 111 triÖu , n¨m 2002 ®¹t 237 triÖu . Theo dù b¸o cña c¸c chuyªn gia th× kim ng¹ch xuÊt khÈu mÆt hµng nµy sÏ tiÕp tôc t¨ng do nhu cÇu vÒ c¸c s¶n phÈm thñ c«ng mü nghÖ trªn thÕ giíi cã xu h­íng t¨ng trong nh÷ng n¨m tíi. MÆc dï hµng thñ c«ng mü nghÖ cña ViÖt Nam cã nhiÒu lîi thÕ xuÊt khÈu nh­ng thùc tÕ kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ cña chóng ta cßn qu¸ nhá bÐ so víi nhu cÇu trªn thÞ tr­êng thÕ giíi chØ chiÕm 0,2% tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu thÕ giíi. Nguyªn nh©n do thÞ phÇn xuÊt khÈu cña c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cßn nhá bÐ, hÇu nh­ c¸c doanh nghiÖp míi chØ chó ý ®Õn më réng thÞ tr­êng xuÊt khÈu mµ ch­a ®Èy m¹nh xuÊt khÈu theo chiÒu s©u. Tr­íc t×nh h×nh ®ã viÖc ph¸t triÓn thÞ tr­êng lu«n lµ môc tiªu quan träng hµng ®Çu ®èi víi c¸c doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt khÈu, thÞ phÇn cµng lín th× khèi l­îng s¶n phÈm tiªu thô cña doanh nghiÖp cµng lín sÏ lµm t¨ng lîi nhuËn vµ vÞ thÕ c¹nh tranh cho doanh nghiÖp. Trong thêi gian thùc tËp ®• gióp em nhËn thøc râ tÇm quan träng cña viÖc ph¸t triÓn thÞ tr­êng xuÊt khÈu ®èi víi c¸c doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt khÈu. ChÝnh v× vËy em ®• chän ®Ò tµi: Mét sè biÖn ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr­êng xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ t¹i C«ng ty XNK BAROTEX cho luËn v¨n tèt nghiÖp nµy. Néi dung luËn v¨n tèt nghiÖp cña em gåm 3 ch­¬ng: Ch­¬ng I C«ng t¸c ph¸t triÓn thÞ tr­êng ®èi víi doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt khÈu. Ch­¬ng II Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu vµ c«ng t¸c ph¸t triÓn thÞ tr­êng xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ cña C«ng ty XNK BAROTEX. Ch­¬ng III Ph­¬ng h­íng vµ biÖn ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr­êng hµng thñ c«ng thñ c«ng mü nghÖ cña C«ng ty XNK BAROTEX. Cho phÐp em göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh nhÊt ®Õn c« gi¸o Th¹c sü. NguyÔn Liªn H­¬ng cïng toµn thÓ c¸n bé phßng kÕ ho¹ch thÞ tr­êng cñaTæng C«ng ty XNK BAROTEX ®• nhiÖt t×nh gióp ®ì em hoµn thµnh luËn v¨n tèt nghiÖp cña m×nh. Hµ Néi, ngµy 25 th¸ng0 5 n¨m 2003 Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Linh Giang Ch­¬ng I: C«ng t¸c p

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Lời nói đầu Xu thế phát triển mạnh mẽ của hoạt động thơng mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt trên thị trờng thế giới. Hiện nay thủ công mỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu đem về cho đất nớc nhiều ngoại tệ nhất. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam năm 1999 đạt 111 triệu $, năm 2002 đạt 237 triệu $. Theo dự báo của các chuyên gia thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng do nhu cầu về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên thế giới có xu hớng tăng trong những năm tới. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có nhiều lợi thế xuất khẩu nhng thực tế kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của chúng ta còn quá nhỏ bé so với nhu cầu trên thị trờng thế giới chỉ chiếm 0,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới. Nguyên nhân do thị phần xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ bé, hầu nh các doanh nghiệp mới chỉ chú ý đến mở rộng thị trờng xuất khẩu mà cha đẩy mạnh xuất khẩu theo chiều sâu. Trớc tình hình đó việc phát triển thị trờng luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, thị phần càng lớn thì khối lợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp càng lớn sẽ làm tăng lợi nhuận và vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập đã giúp em nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển thị trờng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX" cho luận văn tốt nghiệp này. Nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chơng: 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Ch ơng I- Công tác phát triển thị trờng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Ch ơng II- Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. Ch ơng III- Phơng hớng và biện pháp phát triển thị trờng hàng thủ công thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo - Thạc sỹ. Nguyễn Liên Hơng cùng toàn thể cán bộ phòng kế hoạch thị trờng củaTổng Công ty XNK BAROTEX đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 25 tháng0 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Linh Giang 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Chơng I: Công tác phát triển thị trờng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. I- Tổng quan về thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá. 1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, đem lại hiệu quả lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Từ năm 1995 trở lại đây bình quân nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu đáp ứng đợc đến 90% ngoại tệ cho nhập khẩu. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại: xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theo hớng cớ lợi nhất. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại. Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành liên quan phát triển. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác tối đa sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân do sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua việc phân công lao động quốc tế. Qua những phân tích trên, ta thấy đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đối với sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 2. Thị trờng xuất khẩu. 2.1. Khái niệm. Thị trờng vốn là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Thị trờng của doanh nghiệp đợc phân chia thành thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Thị trờng đầu vào đợc hiểu là khả năng cung ứng các yếu tố cho sản xuất nh nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn, công nghệ. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thị trờng đầu ra chính là thị trờng xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu đợc định nghĩa nh sau: Thị trờng xuất khẩu bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn nằm ngoài biên giới quốc gia cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. 2.2. Phân loại. Việc phân loại thị trờng xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn tốt hơn các phơng thức kinh doanh đối với từng thị trờng cụ thể. Có một số tiêu thức giúp cho phân loại thị trờng xuất khẩu nh sau: * Căn cứ vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng, có thị trờng xuất khẩu trực tiếp và thị trờng xuất khẩu gián tiếp. - Thị trờng xuất khẩu trực tiếp là thị trờng mà doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu vào thị trờng mà không qua trung gian xuất nhập khẩu. - Thị trờng xuất khẩu gián tiếp xuất hiện khi doanh nghiệp không có quyền hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp mà phải thông qua các trung gian nh đại lý xuất khẩu, hãng xuất khẩu trong nớc hay nớc ngoài * Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng có thị tr- ờng truyền thống và thị trờng xuất khẩu mới. - Thị trờng xuất khẩu truyền thống là thị trờng mà doanh nghiệp đã có quan hệ làm ăn trong một thời gian lâu dài và khá ổn dịnh. - Thị trờng mới là thị trờng doanh nghiệp mới thiết lập mối quan hệ làm ăn và có nhiều tiềm năng phát triển. 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C * Căn cứ vào mặt hàng xuất khẩu có: thị trờng xuất khẩu hàng may mặc, thị trờng xuất khẩu hàng nông sản, thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Việc phân chia theo mặt hàng chỉ có ý nghĩa trong phân tích kinh tế và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhiều mặt hàng. * Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu của chính phủ: thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch. Hạn ngạch là quy định của Nhà nớc về số lợng, chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu với mục đích bảo vệ sản xuất trong nớc. Đối với thị trờng có hạn ngạch doanh nghiệp cần phải xin hoặc mua hạn ngạch, xuất hàng theo hạn ngạch đợc cấp. Đối với thị trờng phi hạn ngạch doanh nghiệp không bị giới hạn về số lợng hàng xuất, doanh nghiệp có thể xuất khẩu hàng hoá với số lợng tuỳ theo khả năng của mình và nhu cầu của ngời mua. * Căn cứ vào mức độ quan trọng của thị trờng: thị trờng xuất khẩu chính và thị trờng xuất khẩu phụ. Nếu trong kinh doanh xuất khẩu doanh nghiệp chỉ dựa chủ yếu vào một thị trờng thì rủi ro sẽ cao hơn là xuất khẩu sang nhiều thị trờng. Do đó, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá thị trờng trong đó có thị trờng xuất khẩu chính và thị trờng xuất khẩu phụ. * Căn cứ vào vị trí địa lý: thị trờng đợc phân chia theo khu vực và theo nớc. Việc phân chia này phụ thuộc vào đặc tính của từng thị trờng. Phân chia thị trờng theo lãnh thổ, khu vực là rất quan trọng ví nó liên quan đến việc để ra các chính sách, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Các tiêu chí phân loại khác: * Căn cứ vào hình thức sản xuất hàng xuất khẩu có thị trờng xuất khẩu hàng gia công và thị trờng xuất khẩu hàng t doanh. Doanh nghiệp có thể kết hợp hai hay nhiều tiêu thức phân loại trên để xác định cụ thể thị trờng cho mình khi xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh. Ngoài ra còn có thể phân loại thị trờng theo tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng cạnh 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C tranh không hoàn hảo. Hoặc có thể phân loại thị trờng thành thị trờng đầu ra, thị trờng đầu vào 3. Các yếu tố cấu thành thị trờng xuất khẩu. Giống nh thị trờng nội địa, thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bao gồm các yếu tố cung, cầu và giá cả. Các yếu tố này thờng biến động rất phức tạp do quy mô của thị trờng rất rộng lớn và chịu tác động của nhiều yếu tố khác. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải nắm bắt đợc đặc điểm của nó khi ra quyết định kinh doanh. * Cung: Cung của thị trờng thế giới về một mặt hàng nào đó bao gồm hàng hoá của các nhà cung ứng nội địa và các nhà cung ứng nớc ngoài khác. Số lợng các nhà cung ứng thờng rất lớn với nhiều mặt hàng nên độc quyền cung ứng hầu nh không xảy ra trên thị trờng. Để cạnh tranh với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trờng lớn hơn các nhà cung ứng đa ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau với các phơng thức cung ứng đầy hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng. Với những nớc công nghiệp phát triển các nhà cung ứng sẽ dựa vào lợi thế về vốn, công nghệ nên họ chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm có hàm l- ợng công nghệ cao. Với những nớc đang phát triển các nhà cung ứng của các nớc này chủ yếu cung cấp những sản phẩm chứa nhiều hàm lợng lao động, tài nguyên. ở Việt Nam hầu hết các nhà cung ứng là các doanh nghiệp mới kinh doanh xuất nhập khẩu cha có uy tín trên thị trờng quốc tế nên chịu sức ép rất lớn từ các nhà cung ứng nớc ngoài đặc biệt là Trung Quốc và các nớc Đông Nam á do phần lớn các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trùng với các nớc này và sức cạnh tranh của chúng ta yếu hơn. Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh cho các nhà xuất khẩu Việt Nam là mục tiêu hàng đầu khi hội nhập kinh tế thế giới. * Cầu về một mặt hàng là tập hợp những nhu cầu, mong muốn của khách hàng về hàng hoá đó mà các khách hàng này có khả năng và sẵn sàng trả tiền để thoả mãn các nhu cầu đó. Cầu về hàng hoá trên thị trờng rất 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C lớn và có thể đợc phân chia thành các loại sau: Cầu của nhà sản xuất, cầu của các nhà kinh doanh thơng mại và cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng. Do khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, rất nhiều sản phẩm có khả năng thay thế nhau ra đời, điều này có ảnh hởng trực tiếp đến vòng đời sản phẩm và nhu cầu về mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Ngoài ra nhu cầu về một loại sản phẩm trên các thị trờng khác nhau cũng rất khác nhau do ảnh hởng của các yêú tố văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, ở mỗi quốc gia là khác nhau. * Giá cả: Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá nhất định trên thị trờng, giá đó phải là giá của những giao dịch thông thờng không kèm theo bất kỳ một điều kiện thơng mại đặc biệt và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong thực tế, giá cả quốc tế của mỗi loại hàng hoá biến động rất phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh: + Nhân tố chu kỳ: đó là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế. + Khách hàng: tác động lên giá cả bởi khả năng mua của họ, sự bằng lòng mua, vị trí của sản phẩm trong lối sống của họ, giá cả của sản phẩm thay thế. + Cạnh tranh: bao gồm cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán, ngời mua với ngời mua và ngời bán với ngời mua. Cạnh tranh thờng làm cho giá cả hàng hoá rẻ hơn. Thông thờng cạnh tranh tác động lên giá cả dới góc độ số lợng các doanh nghiệp kinh doanh cùng một mặt hàng, quy mô của các doanh nghiệp, sự khác biệt sản phẩm của doanh nghiệp và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. + Nhân tố cung cầu:là những nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến lợng cung cấp hoặc khối lợng tiêu thụ của hàng hoá trên thị trờng do đó có ảnh hởng rất lớn đến biến động giá trên thị trờng. + Lạm phát: Lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, do vậy mà ảnh hởng đến giá cả hàng hoá của một quốc gia trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C + Nhân tố thời vụ: tác động đến giá cả theo tính thời vụ của sản xuất và lu thông. Ngoài các yếu tố trên, giá cả quốc tế của hàng hoá còn chịu tác động của các yếu tố khác nh chính sách của chính phủ, tình hình an ninh, chính trị của các quốc gia, 4. Vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp. Thị trờng luôn là mục tiêu mà mỗi doanh nghiệp mong muốn xâm nhập và chiếm lĩnh lấy. Thị trờng xuất khẩu là một bộ phận trong thị trờng nói chung của doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu giữ vai trò chủ đạo thể hiện qua: * Thị trờng xuất khẩu quyết định mục tiêu của doanh nghiệp: Hầu hết mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Để thực hiện đợc mục tiêu đó doanh nghiệp phải giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà thị trờng là yếu tố then chốt. Số lợng sản phẩm tiêu thụ càng nhiều khả năng phát triển của doanh nghiệp càng cao bởi vì khi đó quy mô sản xuất của doanh nghiệp đợc mở rộng làm chi phí sản xuất giảm do lợi thế theo quy mô. Do vậy đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá thì việc thâm nhập và mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu là điều tiên quyết dẫn đến thành công của doanh nghiệp. * Thị trờng xuất khẩu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ . Vì vậy khi nhìn vào thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp ta có thể thấy tình hình phát triển, mức độ tham gia vào thị trờng quốc tế của doanh nghiệp cũng nh quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng phát triển trong thời gian tới. * Thị trờng xuất khẩu trực tiếp điều tiết, hớng dẫn việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải giải quyết tốt mục tiêu: thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng để từ đó tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Việc quyết định cung ứng sản phẩm gì, bằng phơng thức nào, cho ai là do nhu cầu của thị trờng quyết định. Chính sách khách hàng trên thị trờng xuất khẩu sẽ định hớng cho chính sách về sản phẩm xuất khẩu, chính sách giá cả, những hoạt động xúc tiến, Từ đó doanh nghiệp sẽ phải xây dựng kế hoạch sản xuất, thu mua hàng của mình cho phù hợp và đề ra các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp. Nh vậy thị trờng quyết định đến từng quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và các doanh nghiệp muốn thành công đều phải thích ứng tốt với thị trờng. * Thị trờng xuất khẩu là nơi kiểm tra đánh giá các chơng trình kế hoạch quyết định kinh doanh của doanh nghiệp: thông qua tình hình tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh và vị trí của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc mức độ thành công của các chiến lợc kinh doanh từ đó đa ra những phơng hớng phát triển cho tơng lai. II- Nội dung của công tác phát triển thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nền kinh tế thị trờng hết sức năng động và khốc liệt mà ở đó các doanh nghiệp bị cuốn vào vòng quay của sự phát triển không ngừng. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trờng theo đuổi rất nhiều mục tiêu tuỳ theo từng thời điểm và vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Song mục tiêu cơ bản và lâu dài của doanh nghiệp vẫn là lợi nhuận, thế lực và an toàn. Ba mục tiêu này đợc thực hiện thông qua khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trờng, thị trờng càng lớn thì khối lợng hàng hoá đợc tiêu thụ càng lớn. Do vậy phát triển thị trờng là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt đợc thành công trong kinh doanh, tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh hấp dẫn mà thị trờng đem lại. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Trong nhiều trờng hợp nh cạnh tranh trong nớc quá gay gắt hoặc nhu cầu nội địa nhỏ bé thì việc đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trờng quốc tế có thể thu đợc hiệu quả cao. Phát triển thị trờng xuất khẩu sẽ đem lại cho các doanh nghiệp khả năng khai thác tối đa lợi thế so sánh do sản xuất trong n- ớc đem laị. Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng rất khắc nghiệt, nó đào thải tất cả các doanh nghiệp không theo kịp sự phát triển của thị trờng. Và một trong các cách hữu hiệu nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là phát triển thị trờng. Việc phát triển thị trờng xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp tăng thị phần, tăng doanh số bán, lợi nhuận và đặc biệt là tăng uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng tạo điều kiện cho sự phát triển trong tơng lai. Phát triển là quy luật của mọi hiện tợng kinh tế - xã hội, chỉ có phát triển thì doanh nghiệp mới tồn tại vững chắc, phù hợp với xu thế chung của thời đại. Phát triển thị trờng chính là mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự phát triển của các doanh nghiệp. 2. Nội dung của công tác phát triển thị trờng xuất khẩu. 2.1. Các phơng hớng phát triển thị trờng xuất khẩu. a. Phát triển thị trờng theo chiều rộng. Phát triển thị trờng theo chiều rộng có nghĩa là doanh nghiệp cố gắng mở rộng thị trờng tăng thị phần sản phẩm bằng các khách hàng mới. Phơng thức này đợc doanh nghiệp sử dụng trong các trờng hợp. - Thị trờng hiện tại của doanh nghiệp đang có xu hớng bão hoà. - Sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng hiện tại còn thấp. - Rào cản về chính trị, luật pháp quá lớn đối với doanh nghiệp trên thị trờng hiện tại. - Doanh nghiệp có đủ tiềm lực để mở rộng thêm thị trờng mới, tăng doanh thu, lợi nhuận. Phát triển thị trờng theo chiều rộng có thể hiểu theo 3 cách: 10 [...]... sánh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong những năm tới 25 Nguyễn Linh Giang - TMQT41C Luận văn tốt nghiệp Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX I- Khái quát chung về Tổng Công ty Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX - Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tháng 4/1971 Công ty Xuất. .. tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999-2002 1 Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2002 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Đơn vị: 1.000 USD Năm Chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ( %) Tỷ lệ tăng, giảm (%) 1999 2000 2001... ngạch xuất khẩu của Công ty Thị trờng này còn khá mới mẻ với Công ty, Công ty cần nghiên cứu xuất khẩu các mặt hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng ở thị trờng Châu Phi * Thị trờng Châu úc (Australia) Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Châu úc mới chỉ đạt 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Con số này còn quá nhỏ bé so với nhu cầu ở thị trờng này Qua phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty. .. ngạch xuất khẩu Kết quả này cho thấy mặt hàng giầy thể thao có vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty và có nhiều tiềm năng để phát triển Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Công ty thì việc mở rộng các mặt hàng xuất khẩu luôn là mục tiêu phát triển của Công ty Việc xuất khẩu thêm các mặt hàng nh nông sản đã góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho Công ty. .. giới, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên nhiều nớc Châu Âu, Châu á, Nam Mỹ, Châu úc, và đã khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế 2 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem về cho đất nớc một lợng ngoại tệ lớn và không ngừng tăng lên qua các năm Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam năm... lập và trực tiếp quản lý, Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX Hà Nội là một pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế của một doanh nghiệp độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng Vì vậy Công ty có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Chức năng: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm: hàng. .. triệu USD năm 2000, hai năm 2001 và 2002 giảm xuống còn 4 triệu USD Trong những năm tới mục tiêu của Công ty là đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào khu vực thị trờng Châu Âu bằng việc phát triển và mở rộng thị trờng xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu * Thị trờng Châu Mỹ của Công ty có các nớc Chilê, Argentina, Brazil, Mỹ, Canada Trong đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Chilê khá ổn 34 Luận văn... thể thao và nhóm tổng hợp (nông sản và hàng khác) trong đó mặt hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ là sản 31 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C phẩm truyền thống của Công ty Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này lớn và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Năm 1999, mặt hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ có kim ngạch 6,3 triệu USD, tăng lên 8,5 triệu USD vào năm... nghiệp khi phát triển thị trờng theo chiều sâu thờng cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc đa dạng hoá sản phẩm và tăng cờng các dịch vụ kèm theo 2.2 Nội dung công tác phát triển thị trờng xuất khẩu Công tác phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp đợc thực hiện theo quy trình sau: Nghiên cứu thị trờng a Lập chiến lợc phát triển thị trờng Thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng... -12,5 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống trong nhiều năm qua với tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Năm 1999 kimngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đạt 6,3 triệu USD Đến năm 2000 tăng 34,8% đạt 8,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 56,3% giá trị xuất khẩu các mặt hàng Năm 2001 mặc dù kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm còn 7,2 triệu

Ngày đăng: 15/08/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I: Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

    • I- Tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá.

      • 1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.

      • 2. Thị trường xuất khẩu.

        • 2.1. Khái niệm.

        • 2.2. Phân loại.

        • 3. Các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu.

        • 4. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

        • II- Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

          • 1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

          • 2. Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu.

            • 2.1. Các phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu.

              • a. Phát triển thị trường theo chiều rộng.

              • b. Phát triển thị trường theo chiều sâu.

              • 2.2. Nội dung công tác phát triển thị trường xuất khẩu.

                • a. Nghiên cứu thị trường.

                • b. Lập chiến lược phát triển thị trường.

                • c. Thực hiện chiến lược phát triển thị trường.

                • d. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường.

                • III- Các biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp.

                  • 1. Biện pháp đối với bản thân doanh nghiệp.

                  • 2. Biện pháp đối với khách hàng.

                  • 3. Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh.

                  • IV- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường.

                    • 1. Các yếu tố khách quan.

                    • 2. Các yếu tố chủ quan.

                    • V- Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.

                      • 1. Đặc điểm

                      • 2. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan