Áp dụng tính toán khung giá bán điện của nhà máy nhiệt điện cao ngạn

24 480 5
Áp dụng tính toán khung giá bán điện của nhà máy nhiệt điện cao ngạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Điện năng là một loại hàng hóa đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thương mại trung gian nào. Điện năng được sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ (không để tồn đọng). Ngành điện hiện nay nằm trong xu thế đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia hoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khu vực. Phương thức quản lý độc quyền nhà nước của hoạt động sản xuất kinh doanh điện hiện nay còn nhiều bất cập. Việc nghiên cứu đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư, phát triển, quản lý và vận hành hệ thống điện, đồng thời xem xét vấn đề giá điện và chất lượng dịch vụ điện cũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát triển điện lực là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường. Hiện nay, Nhà nước ta đang huy động nguồn vốn không chỉ của các doanh nghiệp tập đoàn nhà nước, tổ chức nhà nước mà của cả các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân nước ngoài, đặc biệt là trong giai đoạn chuẩn bị cho việc hình thành thị trường phát điện cạnh tranh – giai đoạn đầu của thị trường điện. Trong thị trường phát điện cạnh tranh, tất cả các nhà máy tham gia thị trường sẽ cạnh tranh giá bán điện cho đơn vị mua buôn duy nhất. Do đó, việc xác định giá điện phát điện của nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện và các nhà máy điện khác như: thủy điện, tuabin khí, tuabin khí chạy dầu, là vô cùng cần thiết cho giai đoạn này. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học thực tiễn: Nghiên cứu các phương pháp tính giá phát điện của nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện cạnh tranh (thị trường một người mua) nhằm giải quyết khâu định giá phát điện của nhà máy nhiệt điện so sánh với các loại hình nhà máy phát điện khác như thủy điện, tuabin khí, tuabin khí chạy dầu để từ đó hỗ trợ công tác đàm phán các hợp đồng mua bán điện giữa đơn vị phát với đơn vị mua điện. 2 Các vấn đề cần giải quyết:  Đưa ra phương pháp xác định khung giá của các loại nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam cho giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh trong hợp đồng mua bán điện.  Xây dựng phương pháp xác định giá của các nhà máy nhiệt điện, trong đó có: Nhiệt điện mới trong hệ thống điện Việt Nam giai đoạn quy hoạch, các nhà máy nhiệt điện cũ, một số định hướng xác định giá cho một số loại công trình hiện tại chuyển tiếp và công trình đa mục tiêu. Đồng thời áp dụng tính toán giá điện cho một số loại công trình đầu tư mới đặc trưng đã được hoạch định trong Tổng sơ đồ điện VII. Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Tìm hiểu về thị trường điện. Chương 2: Tổng quan về lưới điện, hệ thống điện của Việt Nam. Chương 3: Phương hướng xây dựng và phát triển thị trường điện ở Việt Nam. Chương 4: Tìm hiểu phương pháp xác định giá bán điện của nhà máy nhiệt điện. Chương 5: Áp dụng tính toán khung giá bán điện của nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn. 3 CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 1.1. Các khái niệm cơ bản về thị trường điện. 1.1.1. Khái niệm về thị trường. “Thị trường là nơi trao đổi hàng hoá được sản xuất và hình thành trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng với mọi quan hệ kinh tế giữa người với người liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá”. 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong thị trường điện 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành của thị trường điện 1.2.1. Đặc điểm ngành điện truyền thống 1.2.2. Các yếu tố thúc đẩy hình thành thị trường điện: 1.3. Quá trình hình thành và phát triển thị trường điện của một số nước trên thế giới 1.3.1. Các nước công nghiệp phát triển 1.3.2. Các nước đang phát triển 1.3.3. Các nước Đông Âu 1.3.4. Các nước Châu Á CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN, HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan về nguồn điện Hệ thống điện Việt Nam được chia thành 3 miền và liên kết bởi hệ thống truyền tải điện 500kV. Tổng công suất đặt nguồn điện toàn hệ thống năm 2012 là 26475 MW, tổng công suất khả dụng vào khoảng 25837 MW. 2.1.1. Cơ cấu nguồn điện tại các miền 2.2. Tổng quan về lưới điện 2.2.1. Lưới điện 500 kV 2.2.2. Lưới điện 220 kV 2.3. Tổng quan về phụ tải. 2.3.1. Đặc điểm chung của phụ tải trong năm 2011 4 Biểu đồ phụ tải nước ta có 2 dạng điển hình vào mùa hè và mùa đông Phụ tải mùa hè thường có 3 cao điểm trong ngày. Cao điểm sáng thường xuất hiện lúc 10h, cao điểm chiều thường vào thời điểm 16h, cao điểm tối là lúc 18-19h. Phụ tải mùa đông có cao điểm ngày trùng với cao điểm chiều. Đặc biệt cao điểm chiều tương đối nhọn là do cao điểm của 3 miền trùng nhau. 2.3.2. Đặc điểm chung của phụ tải trong một tuần. 2.4. Cơ cấu giá điện của các hợp đồng đã ký hiện nay 2.4.1. Các nhà máy thuỷ điện 2.4.2. Các nhà máy nhiệt điện CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 3.1. Các mô hình kinh doanh điện năng trên thế giới: - Mô hình thị trường điện độc quyền: Là mô hình chỉ có một công ty nắm giữ toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh điện năng từ sản xuất, truyền tải đến phân phối cho khách hang tiêu thụ. - Mô hình thị trường điện cạnh tranh phát điện nhưng chỉ có một đại lý mua buôn: Là mô hình chỉ có một người mua duy nhất từ nhiều nhà máy phát điện. Toàn bộ điện năng sản xuất ra phải bán cho đại lý mua buôn và đại lý này thực hiện chức năng phân phối độc quyền cho khách hàng tiêu thụ. - Mô hình thị trường cạnh tranh phát điện và cạnh tranh bán buôn: Là mô hình mà các công ty phân phối có thể mua điện từ nhiều công ty bán buôn khác nhau tuy nhiên vẫn độc quyền trong khâu phân phối cho các khách hàng dùng điện. - Mô hình thị trường điện cạnh tranh hoàn toàn: Là mô hình mà ở đó tất cả các khách hàng đều có quyền lựa chọn nhà cung cấp điện chứ không bắt buộc phải mua qua các nhà phân phối độc quyền. Giá cả ở đây hòan toàn được xác định dựa trên mối quan hệ cung cầu điện năng. 3.2. Thực trạng thị trường điện lực Việt Nam 3.2.1. Sản xuất và phân phối điện năng 3.2.2. Phương thức tổ chức kinh doanh điện năng 5 Mô hình quản lý sản xuất kinh doanh của EVN vẫn đang thực hiện theo mô hình Nhà nước độc quyền quản lý tất cả các khâu của quá trình: sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng. Mô hình này đã dẫn đến nhiều hạn chế về quản lý cũng như hiệu quả đầu tư, không thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh điện năng. Giá bán điện cho từng loại khách hàng được tính trên cơ sở chi phí cận biên dài hạn và do Chính phủ quy định áp dụng thống nhất trong cả nước. Giá bán điện vẫn còn mang nặng tính “bù chéo” giữa các nhóm khách hàng. 3.3. Ý nghĩa sự hình thành thị trường điện 3.3.1. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khâu phát điện 3.3.2. Tạo ra môi trường hấp dẫn và khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực phát điện 3.3.3. Đảm bảo cân bằng cung cầu điện năng cho nền kinh tế. 3.4. Phương hướng xây dựng và phát triển thị trường điện tại Việt Nam 3.4.1. Xây dựng thị trường điện phù hợp với mục tiêu cải tổ của Chính phủ 3.4.2. Phát triển thị trường điện qua nhiều cấp độ: 3.4.3. Phát triển thị trường điện đảm bảo ổn định 3.5. Kế hoạch phát triển thị trường điện tại Việt Nam. 3.5.1. Giai đoạn phát triển thị trường điện tại Việt Nam Các giai đoạn phát triển thị trường điện ở Việt Nam qua từng cấp độ được thể hiện như sau: Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh Bước 1: Thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ EVN Bước 2: Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh Giai đoạn 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Bước 1: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm Bước 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Bước 1: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm Bước 2: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chinh 6 3.5.2. Thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam 3.5.2.1. Thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội bộ EVN 3.5.2.2. Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh 3.5.3. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh tại Việt Nam 3.5.3.1. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm 3.5.3.2. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh 3.5.4. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh tại Việt Nam 3.5.4.1. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm 3.5.4.2. Thị trường điện bán lẻ cạnh tranh hoàn chỉnh CHƯƠNG 4 TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐIỆN KHÁC TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 4.1. Hiện trạng cơ chế giá điện tại Việt Nam 4.2. Các nguyên tắc cơ bản khi định giá 4.2.1. Các khái niệm cơ bản 4.3. Phương pháp xây dựng khung giá phát điện 4.3.1. Nguyên tắc xây dựng khung giá phát điện 4.3.2. Phương pháp xây dựng khung giá phát điện công nghệ cho Nhà máy điện chuẩn 1. Khung giá phát điện công nghệ là dải giá trị từ không (0) đến mức giá trần công nghệ toàn phần của Nhà máy điện chuẩn. 2. Giá trần công nghệ toàn phần của Nhà máy điện chuẩn được xác định theo công thức sau: g CN = FC CN + VC CN Trong đó: FC CN : giá cố định công nghệ bình quân của nhà máy điện chuẩn (đồng/kWh); VC CN : giá biến đổi công nghệ của năm áp dụng khung giá của nhà máy điện chuẩn (đồng/kWh); 7 4.3.3. Phương pháp xây dựng giá cố định công nghệ bình quân của Nhà máy điện chuẩn 4.3.4. Phương pháp xác định giá biến đổi công nghệ của Nhà máy điện chuẩn cho năm áp dụng khung giá 4.3.5. Phương pháp xây dựng khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện 4.4. Phương pháp xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện cho nhà máy điện mới 4.4.1. Nguyên tắc xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện 1. Giá đàm phán hợp đồng mua bán điện của nhà máy nhiệt điện mới là giá toàn phần được tính bằng đồng/kWh gồm hai thành phần: a) Giá công nghệ không vượt quá khung giá phát điện công nghệ của Nhà máy phát điện chuẩn do Bộ Công Thương phê duyệt, gồm giá cố định công nghệ bình quân và giá biến đổi công nghệ năm cơ sở; b) Giá đặc thù do hai bên thỏa thuận trong quá trình đàm phán hợp đồng mua bán điện, gồm giá cố định đặc thù bình quân và giá biến đổi đặc thù năm cơ sở. 2. Giá đàm phán hợp đồng mua bán điện của nhà máy thủy điện mới là giá cố định bình quân, được tính bằng đồng/kWh tương ứng với các thông số cho tính giá do hai bên thỏa thuận và không vượt quá khung giá phát điện của nhà máy thủy điện do Bộ Công Thương phê duyệt. 4.4.2. Phương pháp xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện của nhà máy nhiệt điện 1. Giá đàm phán hợp đồng mua bán điện của nhà máy nhiệt điện (g NĐ ) được xác định theo công thức sau: g NĐ = g CN + g ĐT Trong đó: g CN : giá công nghệ của nhà máy (đồng/kWh); g ĐT : giá đặc thù của nhà máy (đồng/kWh). a) Giá công nghệ (g CN ) được hai bên thỏa thuận nhưng không vượt quá khung giá phát điện công nghệ do Bộ Công Thương phê duyệt và được xác định theo công thức sau: 8 g CN = FC CN + VC CN,0 Trong đó: FC CN : giá cố định công nghệ bình quân của nhà máy (đồng/kWh); VC CN,0 : giá biến đổi công nghệ của nhà máy tại năm cơ sở (đồng/kWh). b) Giá đặc thù (g ĐT ) được hai bên thỏa thuận cho từng công trình cụ thể và được xác định theo công thức sau: g ĐT = FC ĐT + VC ĐT,0 2. Giá cố định công nghệ bình quân của nhà máy (FC CN ) được xác định theo công thức sau: 3. Giá biến đổi công nghệ của nhà máy điện tại năm cơ sở (VC CN,0 ) được xác định theo công thức sau: 4. Giá cố định đặc thù bình quân của nhà máy điện (FC ĐT ) được xác định theo công thức sau: 5. Giá biến đổi đặc thù của nhà máy điện tại năm cơ sở (VC ĐT,0 ) được xác định theo công thức sau: VC ĐT,0 = HR bq x P v/c,0 4.4.3. Phương pháp xây dựng giá đàm phán của nhà máy thủy điện 4.5. Phương pháp xác định giá phát điện theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 4.5.1. Nguyên tắc xác định giá phát điện theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 4.5.2. Nguyên tắc điều chỉnh giá phát điện từng năm trong hợp đồng mua bán điện 4.5.3. Phương pháp xác định giá phát điện của nhà máy nhiệt điện theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 4.5.4. Phương pháp xác định giá phát điện của nhà máy thủy điện mới theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 9 4.5.5. Phương pháp chuyển đổi giá phát điện của nhà máy nhiệt điện hiện có để áp dụng cho hợp đồng mua bán điện trong Thị trường phát điện cạnh tranh CHƯƠNG 5 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN KHUNG GIÁ BÁN ĐIỆN CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN 5.1. Các số liệu chỉ tiêu kinh tế đầu vào 5.2. Áp dụng tính toán cho nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 5.2.1. Giới thiệu về nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 5.2.2. Các thông số kỹ thuật và tài chính của nhà máy 5.2.3. Tính toán xác định giá điện 1) Giá công nghệ (g CN ) được xác định theo công thức sau: g CN = FC CN + VC CN,0  Giá cố định công nghệ bình quân của nhà máy (FC CN ) được xác định theo công thức sau:  Chi phí vận hành bảo dưỡng cố định hàng năm của nhà máy (C FOM ) được quy đổi đều hàng năm theo công thức sau: - Tỷ suất chiết khấu tài chính i (%) được xác định như sau: -Lãi suất vốn vay r d được tính bằng lãi suất bình quân gia quyền các nguồn vốn vay nội tệ và ngoại tệ theo công thức sau: r d = D F + r d,F + D D x r d,D = 0,098 -Tỷ suất lợi nhuận trước thuế r e trên phần vốn góp chủ sở hữu được xác định theo công thức sau: 10  Giá biến đổi công nghệ của nhà máy điện tại năm cơ sở (VC CN,0 ) được xác định theo công thức sau:  Suất hao nhiên liệu tinh bình quân (HR bq ) được xác định theo công thức sau:  Tổng chi phí khởi động cho phép trong năm được xác định theo công thức sau: *) Thay vào công thức ta có giá công nghệ (g CN ) được xác định theo công thức sau: g CN = FC CN + VC CN,0 = 478,755 + 346,420 = 825,175 (đồng/kWh) 2) Giá đặc thù (g ĐT ) được hai bên thỏa thuận cho từng công trình cụ thể và được xác định theo công thức sau: g ĐT = FC ĐT + VC ĐT,0  Giá cố định đặc thù bình quân của nhà máy điện (FC ĐT ) được xác định theo công thức sau: đ/kWh  Giá biến đổi đặc thù của nhà máy điện tại năm cơ sở (VC ĐT,0 ) được xác định theo công thức sau: VC ĐT,0 = HR bq x P v/c,0 = 44,9 đồng/kWh *) Thay vào công thức ta có giá đặc thù (g ĐT ) được hai bên thỏa thuận cho từng công trình cụ thể như sau: g ĐT = FC ĐT + VC ĐT,0 = 6,321 + 44,9 = 51,221 đ/kWh  Giá đàm phán hợp đồng mua bán điện của nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn (g NĐ ) được xác định theo công thức sau: g NĐ = g CN + g ĐT = 825,175 + 51,221 = 876,396 đồng/kWh 5.3. Tính toán giá điện một số nhà máy nhiệt điện Các thông số kỹ thuật và tài chính của các nhà máy nhiệt điện được cho trong bảng sau: [...]...11 Bảng 5.5 Thông số kỹ thuật và tài chính của một số nhà máy nhiệt điện Áp dụng phương pháp tính toán như trên có kết quả tính toán của các nhà máy nhiệt điện được cho trong bảng sau: Bảng 5.6 Kết quả tính toán giá điện một số nhà máy nhiệt điện 12 Bảng 5.5 Thông số kỹ thuật và tài chính của một số nhà máy nhiệt điện T Cao Ngạn Nội Dung Ký hiệu T (55.6x2) I Tổng mức đầu tư và thông... ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO TÍNH TOÁN GIÁ PHÁT ĐIỆN 1 Thông số tính toán khung giá phát điện cho Nhà máy điện chuẩn TT I 1 II 1 III Hạng mục Đời sống kinh tế Nhà máy nhiệt điện than Hệ số tỷ lệ chi phí vận hành, bảo dưỡng cố định (kFOM) Nhà máy nhiệt điện than Tỷ lệ các nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư phần công nghệ của Nhà máy điện chuẩn (%) 1 Vốn vay 2 Vốn góp chủ sở hữu IV Hệ số f (%) 1 Nhà máy nhiệt điện than... thể cho nhà máy nhiệt điện 3 Đối với các nhà máy nhiệt điện giá điện gồm hai thành phần: giá công nghệ và giá đặc thù, bao gồm giá cố định và giá biến đổi với các hệ số hiệu chỉnh từng thành phần phù hợp với chỉ số biến động thị trường để định giá hàng năm 4 Theo kết quả tính toán giá điện của một số nhà máy điện cũ và nhà máy điện mới có thể đưa ra một số nhận xét như sau: - Nhìn chung, trong giá thành... quân trong đời sống kinh tế của nhà máy điện t 13.50% 14.67% 14.17% 15.17% 16.00% % II Thông số kỹ thuật 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số tổ máy của nhà máy Công suất đặt của nhà máy Tổng công suất tinh của nhà máy Điện tự dùng Hệ số suy giảm công suất Thời gian vận hành công suất cực đại trong năm tính bình quân cho cả đời dự án Đời sống kinh tế của nhà máy Tỷ lệ trượt giá máy móc thiết bị và nhân công... được tính Thông số 30 năm 3,5% 70% 30% 5% 6.500 bình quân cho cả đời dự án (Tmax) 2 Khung thông số kỹ thuật cho đàm phán giá hợp đồng TT I 1 II 2.1 Hạng mục Đời sống kinh tế Nhà máy nhiệt điện than Tỷ lệ tự dùng của nhà máy tTD (%) nhiệt điện Nhiệt điện than dùng lò than phun (PC) a) Công suất tinh của tổ máy từ 200 MW trở xuống b) Công suất tinh của tổ máy từ 200 - 300MW c) Công suất tinh của tổ máy. .. tích, đánh giá hiện trạng hệ thống điện và tình hình mua bán điện ở Việt Nam và tham khảo, nghiên cứu những kinh nghiệm trên thế giới về giá điện của các công trình nguồn khác nhau trong điều kiện thị trường phát điện cạnh tranh, trong luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp xác định giá phát điện cho các loại nguồn truyền thống trong giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh và áp dụng tính toán cụ... Bảng 5.6 Kết quả tính toán giá điện nhà máy nhiệt điện TT Nội dung Công thức Giá đàm phán bán Gnđ = Gcn + Gđt điện 1 Giá công Gcn = FCcn + VCcn,0 nghệ 1.1 Giá cố định công nghệ bình quân của nhà máy 1.1 Chi phí vận 1 hành bảo dưỡng cố định hàng năm 1.1 Giá trị hiện 2 tại của tổng chi phí vận hành, bảo dưỡng trong toàn bộ đời sống kinh tế của nhà máy Cao Ngạn Vũng Áng 1 Hải Phòng An Khánh Sơn Động Đơn... 500MW d) Công suất tinh của tổ máy từ 500 - 600MW đ) Công suất tinh của tổ máy trên 600MW 2.2 Nhiệt điện than dùng lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) a) Công suất tinh của tổ máy từ 200 MW trở xuống b) Công suất tinh của tổ máy từ 200 - 300MW c) Công suất tinh của tổ máy từ 300 - 500MW d) Công suất tinh của tổ máy từ 500 - 600MW III Số giờ vận hành công suất cực đại trong năm được tính 1 2 IV bình quân cho... với các nhà máy nhiệt điện mới (An Khánh, Vũng Áng 1, Hải Phòng) do khấu hao và sự tăng giá nhiên liệu, tổng mức đầu tư, tỷ giá của các dự án mới Kiến nghị Đối với tình hình hệ thống điện Việt Nam hiện nay cần tập trung xây dựng và phát triển các nhà máy nhiệt điện than để tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh, thu hút các nguồn vốn tư nhân, nước ngoài đầu tư vào các công trình nguồn điện nói... KIẾN NGHỊ Kết luận 1 Vấn đề định giá bán điện cho các công trình nguồn truyền thống trong thị trường phát điện cạnh tranh là yêu cầu thời sự vô cùng cấp thiết của sự phát triển thị trường điện Việt Nam Hiện nay, việc tính giá điện và các loại hợp đồng mua bán điện còn nhiều bất cập, ý kiến các bên mua và bán chưa thống nhất, do đó dẫn đến việc đàm phán các hợp đồng mua bán điện mất rất nhiều thời gian . mua bán điện trong Thị trường phát điện cạnh tranh CHƯƠNG 5 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN KHUNG GIÁ BÁN ĐIỆN CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN 5.1. Các số liệu chỉ tiêu kinh tế đầu vào 5.2. Áp dụng tính toán. Phương pháp xác định giá phát điện của nhà máy thủy điện mới theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 9 4.5.5. Phương pháp chuyển đổi giá phát điện của nhà máy nhiệt điện hiện có để áp dụng cho. tính toán cho nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 5.2.1. Giới thiệu về nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 5.2.2. Các thông số kỹ thuật và tài chính của nhà máy 5.2.3. Tính toán xác định giá điện 1) Giá công nghệ

Ngày đăng: 15/08/2015, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan