Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII )

54 430 2
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dàNghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII ) y của rễ củ sâm báo ( radix hibisci sagittifolII )

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI -— ♦ - TRẦN THỊ HỔNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ DẠ DÀY CỦA • • • RỄ CỦ SÂM BÁO (RADIX HIBISCISAGITTIFOLII) (KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHỐ 2001-2006) Người hướng dẫn : Ths Đào Thị Vui Nơi thực TS Nguyễn Trọng Thơng : Bộ mơn Dược lực Phịng thí nghiêm trung tâm - Trường Đại học Dược Hà Nội Thòi gian thực : 2/2005-5/2005 HÀ NỘI, THÁNG 5-2006 V Jlỉfi eảtn ótt Q«wtỹ áxiềt q trình, tltit'e nạhỉỀtn, lài nhộn ĩtnúe n i (ỊÌtip (Tõ nhiệt tình o ỉ tinh fit tĩu,7kiẻti tỉtứe úủ • - ^7rtiị'n(Ị (Đ ại iJồ iưịt eltát ettti (Bậ•Htỏii ^Dtỉổe híơ • • • ^Diíổe 'dơà O lội, eủtí pliồtiỊỊ th í tiạ íiỉètu trtm tỊ tâ m Qlhâti dịp, tiàụ eito pit ép tồi (tttđe hùtị tấ làng, Uínlt trứng, ũù hỉêt ổn lâu iẨe tâi: rĩlt.i 'lũìtở ( jlii (J)ui, hị inêíi rDii(U‘ líle — Í7m'f)«í/ (Đại 'T tM ỹ L Jỗà Qlội, Cc QLtịiíụễn ^ĩvũtiíị CJttfltnj, mồn G)u’ 'e Jlíj —rĩvtíúttq (Dại 7V ọ 'Jơở4t (ỊẠ Ễ Qiơí - nhữnụ ncịtiỉii ĩtủ t#e tiêp ImótHỊ dẫn tới hêt sử(‘ tận ÙL tình, luồn, itồtitỊ oiètt li.ltlí tị êH khíeh tạở tttoi íítiirìti lúi ehtì tồi trtìtiụ íuồt tỉiĩii íịiíin time hiên đề lài Ể Ó ể fit a ụ e ỗ & a ến h k í t h u ủ t ix iè tt í t 'ú t K Ị b I t i ò u ^ D ú đ e I tíe — yJeu’ tUttj € % • t • (ịáe iltuỊỊ eỗ giát) ầ ếri hở phồng, thí nghiệm, tru Mị tám, - rut)’t í (\Đai '3 Ở Í rDùfìe ^?ỗừ Qtịí Ù4 • • • • ^tìềntỊ thời tồi jéi ehân thành eảnt du tâi ếe tíiầíỊ Í‘ tịiííO ( ji'4i’)'tií/ ỹ t 0ạ/ '3 Ứ Í (Dưtíe 'Tỗềl Olệi, những, IH Ũ4 ỊIÍỊ (Tã trdụỉn đạt í‘ tơi liỉèu thứe Ì ho ỉrtuuỊ thịi gian hoe tập lai trtìỉỉtttị &ỒÌ deừi (‘tint tín (ịiti đinh oil nhữttạ IK/Iiòi hạn thắn ỉliièt (tã eltia lẻ liliũìiự khé- khăn oil dành elto tơi những, tìtih ('/un, u i itịnạ úiêtt tỊiítị ỉmu tron (Ị UItít th è ỉ ựìitn q u a Sinh tùèn ’ Trầti rJltt ^ĩơỒttíỊ ‘ ơạMth x J NHŨNG TỪ VIẾT TẮT cox : Cyclooxygenase HP : Helicobacter pylori M P NA S ID SN B : Misoprostol ƯCL : Úc chế loét : Chống viêm không steroid : Sâm báo nước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ .1 PHẦN TỔNG QUAN .2 1.1 Cây sâm báo 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Sinh học sinh th 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.1.5 Công dụng 1.1.6 Tình hình nghiên cứu 1.2 Bệnh loét dày-tá tràn g 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh loét dày-tá tràng 1.2.3 Triệu chứng .10 1.2.4 Các thuốc thường dùng 11 PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 20 2.1 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên vật liệu 20 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Kết thực nghiệm nhận xét 25 2.2.1 Khảo sát khả trung hòa acid SBN 25 2.2.2 Tác dụng bảo vệ dày SBN mơ hình gây lt indomethacin 25 2.2.3 Ảnh hưởng SBN dùng lần dùng dài ngày 28 2.2.4 Ảnh hưởng thời gian uống SBN đến tác dụng bảo vệ dày 28 2.2.5 Tác dụng hồi phục loét dày SBN mơ hình gây lt indomethacin 30 2.2.6 Nghiên cứu độc tính cấp SBN .33 2.3 Bàn luận 33 2.3.1 Về mơ hình gây lt indomethacin 33 2.3.2 Khả trung hoà acid SBN 34 2.3.3 Tác dụng bảo vệ dày SBN 34 2.3.4 Ảnh hưởng SBN dùng lần dùng dài ngày 35 2.3.5 Ảnh hưởng thòi gian uống SBN đến tácdụng bảo vệ dày .35 2.3.6 Tác dụng hồi phục loét dày SBN mơ hình gây lt indomethacin 35 2.3.7 Độc tính cấp rễ củ sâm báo 36 KẾT LUẬN 37 Đề xuất 38 ĐẶT VẤN ĐỂ Từ xa xưa người biết sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Qua tích luỹ kinh nghiệm hình thành nên y học cổ truyền dân tộc Phương châm phát triển ngành y tế Đảng Nhà nước kết hợp y học đại y học cổ truyền Mặt khác nước ta có nguồn dược liệu phong phú, nhân dân ta vốn có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh Do thảo dược chiếm ưu thị trường biết tận dụng khai thác cách hợp lý nguồn tiềm sẵn có Cùng với phát triển khoa học đại, việc sử dụng vị thuốc y học cổ truyền ngày có sở khoa học giúp cho việc sử dụng vị thuốc y học cổ truyền ngày hợp lý hiệu Cây sâm báo thuốc quý, mọc hoang nhiều vùng núi Báo tỉnh Thanh Hoá số tỉnh khác Phú Yên, Gia Lai, lâu người dân dùng làm thuốc bổ chữa suy nhược, ăn, rối loạn tiêu hố Nhưng có nghiên cứu thuốc Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng sâm báo sở khoa học, đồng thời góp phần phát huy mạnh thảo dược ngành Y tế nước ta, tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dày rễ củ sâm báo (Radix Hibisci sagittifolii)” vói mục tiêu sau: Khảo sát khả trung hoà acid sâm báo Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dày sâm báo mô hình thực nghiệm Nghiên cứu độc tính cấp sâm báo PHẦN TỔNG QUAN 1.1 CÂY SÂM BÁO Tên khoa học: Hibiscus sagittifolius Kurz var septentrionalis Gagnep Tên khác: Abelmoschus moschatus (L) Medik Subsp tuberosus Hoặc: Abelmoschus sagittifolius Kurz var septentrỉonalis Gagnep Họ Bơng: Malvaceae Hình 1.1: Ảnh rễ củ sâm báo (Ảnh chụp vườn thuốc trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ) 1.1.1 Đặc điểm thực vật [1,11, 21] Cây thảo, mọc đứng, cao 0,3-lm Rễ hình trụ, mập, màu trắng ngà vàng nhạt, đường kính l,5-2cm Cành hình trụ, màu đỏ nhạt mọc lan toả, có lơng dày cứng Lá hầu hết hình mũi tên, gốc rộng, phía hẹp, mọc so le, có ba năm thuỳ, hai mặt có lơng, gân hình chân vịt, cuống dài khoảng 2,5 cm kèm hình Hoa màu vàng đỏ, mọc riêng lẻ kẽ cuống dài khoảng 5cm, tiểu đài 7-10 dài, có lơng tua tủa, đài có nhỏ bị khứa rách rụng sớm, tràng năm cánh hình nêm, nhị nhiều, hàn liền thành cột Quả hình trứng nhọn, có khía dọc, phủ đầy lơng cứng, chín nứt thành mảnh Hạt hình thận, màu nâu 1.1.2 Sinh học sinh thái [1,7] Cây hoa vào tháng 5-7, có tháng 8-10; mọc hoang rải rác rừng thưa, ven rừng, nơi ẩm 1.1.3 Phân bố [1, 8] Theo điều tra Viện Dược liệu, sâm báo mọc hoang trồng nhiều nơi Việt Nam - Tỉnh Thanh Hoá: mọc hoang vùng núi Báo trồng nhiều vườn thuốc vùng - Tỉnh Phú Yên: phân bố nhiều huyện sông Rinh - Tỉnh Gia Lai, tỉnh Đắc Lắc: có số vùng 1.1.4 Bộ phận dùng, thu hái chế biến [21] Bộ phận dùng sâm báo rễcủ lịch Củ sâm báo sau cắt bỏ thân trênvà thuhoạchvàotháng11-12 âm rễcon, rửasạchđem chế biến theo nhiều cách khác nhau: • Cạo vỏ ngồi, ngày phơi đêm sấy khơ • Ngâm nước vo gạo đêm, vớt để khơ đem đồ chín phơi nắng sấy khơ • Ngâm vào nước phèn chua ngày đêm, rửa phơi nắng hay sấy khô Hoặc ngâm thêm nước gừng, gấc đường cho thêm màu đỏ, vị cay vị 1.1.5 Công dụng [8, 21] Trong dân gian thường dùng rễ củ sâm báo để chữa thể suy nhược, ăn, ngủ, đau lưng, đau mình, chứng ho, sốt nóng người khơ táo bón, khát nước, gầy cịm, đau dày Có dùng làm thuốc thơng tiểu tiện, điều kinh, chữa bệnh phổi, bạch đới Liều dùng: thường dùng 6-12g/ngày, dùng tới 40g/ngày 1.1.6 Tình hình nghiên cứu [17,22,28] Cây sâm báo thuốc lang y nhân dân địa phương dùng từ lâu chưa có nghiên cứu đầy đủ Theo Hoàng Thị Thuỳ Hương rễ củ sâm báo chứa nhiều coumarin, chất nhầy, tinh bột; flavonoid, acid hữu cơ, acid amin, đường khử Theo Phan Văn Đệ cộng sự, ngồi thành phần cịn có saponin triterpenoid Hàm lượng chất nhầy rễ củ sâm báo 26,7% [17]; Hàm lượng coumarin 0,91% [28] Về tác dụng bảo vệ dày rễ củ sâm báo, Hoàng Thị Thuỳ Hương nghiên cứu mơ hình thắt mơn vị cho thấy dịch chiết nước chất nhầy có tác dụng bảo vệ dày: mức độ tổn thương lô SBN chất nhầy so với lô chứng 60,46% 40,31% [17] 1.2 BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG 1.2.1 Đại cương Loét dày- tá tràng bệnh phổ biến giới Việt Nam Tỷ lệ mắc bệnh chiếm từ 3-4% dân số, có nơi chiếm đến 10% [3] Bệnh gặp nam nhiều nữ (1,3:1) [27], loét tá tràng gặp nhiều loét dày (2:1) [26] Sự đời nhóm thuốc thuốc làm thay đổi hẳn diễn biến tiên lượng bệnh, hạn chế định phẫu thuật Hơn nữa, việc xác nhận có mặt vai trị HP loét dày - tá tràng điều trị nguyên sinh bệnh, phối hợp với điều trị sinh lý bệnh học giảm nhiều tỉ lệ tái phát ổ loét [18] 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh loét dày-tá tràng [9,18, 31] Bệnh loét dày-tá tràng biết đến từ hàng ngàn năm trước Nhiều giả thuyết bệnh sinh bệnh loét dày-tá tràng đề xuất, chưa có giả thuyết chứng minh cắt nghĩa đầy đủ [3] Hiện yếu tố sau nhiều người công nhận sinh bệnh học bệnh loét dày- tá tràng • Sự cân yếu tố công (yếu tố gây loét) yếu tố bảo vệ (yếu tố chống lt) • Vai trị vi khuẩn HP • Vai trị thuốc chống viêm khơng steroid • Các yếu tố ảnh hưởng khác I.2.2.I Sự cân yếu tố công (yếu tô gây loét) yếu tô bảo vệ (yếu tố chống loét) • Các yếu tố gây loét [18,19,30] Acid HCl [18] Acid HC1 tế bào bìa dày tiết ra, yếu tố nguyên sinh bệnh tất thể loét dày-tá tràng Khi vượt quahàng ràoniêm mạc, acid HC1 làm tổn thương cấu niêm mạcbao gồm neuron, huyết quản tế bào gây loạt tượng thứ phát: - Giải phóng chất trung gian dẫn truyền thần kinh, chất kích thích tiết acid HC1 - Các protein huyết máu chảy vào dày bị phá huỷ peptidase thành acid amin, acid amin lại kích thích việc tiết acid HC1 2.3.4 Ảnh hưởng SBN dùng lần dùng dài ngày Để đánh giá lợi ích việc sử dụng thuốc sớm dài ngày, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng SBN dùng lần dùng dài ngày mơ hình gây lt indomethacin Kết cho thấy, uống SBN dài ngày có tác dụng bảo vệ dày tốt dùng lần (chỉ số loét uống SBN dài ngày lần 1,69 3,0) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 14/08/2015, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan