Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp

59 581 0
Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp Đánh giá đồng thời tác dụng hạ áp và tính an toàn của adalat ngậm dưới lưỡi và loxen truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn tăng huyết áp

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Nguyễn Thu Giang ĐÁNH GIÁ ĐỔNG THỜI TÁC DỤNG HẠ ÁP VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA ADALAT NGẬM DƯỚI LƯỠI VÀ LOXEN TRUYỂN TĨNH MẠCH TRONG XỬ TRÍ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP (KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Liên Hương ThS. Nguyễn Hữu Quân Nơi thực hiện : Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai Thời gian thực hiện : 10/2005 - 5/2006 Hà Nội, tháng 05 năm 2006 S i KU 5Ỷ 5 \ ! ‘ I ỉ " . ■' \ Vr- -'■■■ - ■ ; . H lĩỉ-ĩ Jlo't c ấ m tilt ^dviìíie hêt, em XÌML it tie. bi ĩ'ỉ gửi Lài cảm o’n c/iàíi thành. VÁ íă u iÁa lổ i ĩ Q kS, Q L q Ẩ iụ ễn , & h i Míêti lỉ ỗ ư ổ n q , Q7fcV. Q l ạ u ụ Ẵ í t l ỉô ữ i L Q jL L u tt Mà nhĩửup utỊiiđi ỉiiấiỊ đã tcĩiL tình hướng, datL, chí lìảú oà đ à n h cho em MÍ (ỊÌÚỊI i t ĩ i (ị lí t ị báu tvotiíị siiòt (Ịiiá h'ìii/t ntịíùèn cứu Oil hoàn thà n h Uliúá Luộlil HÍIỊỊ. ^Đ ầiiạ . t h ò i ý ( I I I deÙL ụ ử i L ồi (‘á m Oil e íỉ ù ti í l i à n h n h ấ t t ớ i 'cTcV Qỉí/111/ễii (Dạt cÂnli, Q M . QỉíỊiiụễu Tìòồiiụ eìatụ tờàiL tíiề cút' iliùíe SIJ, bác sịị, ỊỊ tá oà eútL bê cáo Uỉiou (2âp oửd DÙ Lit Oil n)ii(U‘ - bềnh oỉên (Btieli JHai (tã tao ( tiề u Ui ĩ II tíiiíàn lo'ỉ ítè £JỊL • ••• • ••• eó thì' ít oà II thành, itề . tài tu/f/. ố m cũn (Ị xỉu (ft'ii lời ờtỉm ổn sã lí sue. tởi í‘ả(‘ th ầ y ờồ bê m ôn G)iio'e lâm sàng — tviìổuiị <Dại hoe 0)íítì'e Tỉùà Qỉội (Tã Í/ÌÚỊÌ itỡ í'Jti lil t n h iề u UI ti th tte h iê n (Tề tà i. (duồi eùutỊ, em XÙL d àn h tình eủtvL iA u sá ờ Ii/tâĩ, eỉiãu thàn h n h ấ t elio nụitòi thâu DÙ ỈMỊIL b ỉ, L à cho ílưeL o ĩù u ị chaờ íỊỈúp em (-/) ẽtưđe. như IK/ÙIỊ hôm utiụ. cSỉttít vièít Qlqiujeu t i l l u {ịìdiUỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BN Bệnh nhân ĐMC Động mạch chủ CĐ Chỉ định h giờ HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương IMAO inhibition mono amino oxydase JNC Joint National Committee (Uỷ ban liên hiệp Quốc gia) n Số bệnh nhân NDL Ngậm dưới lưỡi NMCT Nhồi máu cơ tim ph phút TB Tiêm bắp TBMN Tai biến mạch não TCLS Triệu chứng lâm sàng TD Tác dụng TDKMM Tác dụng không mong muốn TGHH Trung gian hoá học THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch I Tổng MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 1.1.Cơn TH A 3 1.2.Thuốc điều trị cơn THA 9 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 .Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.Xử lý số liệu 20 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 .Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2.Đánh giá tác dụng hạ áp của 2 thuốc 28 3.3.Kết quả về tính an toàn của 2 thuốc 42 Bàn luận 45 Chương 4: Kết luận 4.1 .Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.2.Đánh giá tác dụng hạ áp của 2 thuốc 47 4.3.Đánh giá tính về tính an toàn của 2 thuốc 47 Đề xuất 48 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VÂN ĐỂ Tăng huyết áp (THA) là một chứng bệnh tim mạch phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các nước kinh tế phát triển. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao nhất ở người lớn. Theo thống kê mới nhất của JNC VII, thế giới có 1 tỷ người bị THA, mỗi năm có 7,1 triệu người chết vì căn bệnh này. ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, đô thị hoá, tỷ lệ bệnh THA cũng ngày một gia tăng, đặc biệt tại các thành phố lớn. Riêng ở Hà Nội, số người từ 16 tuổi trở lên bị THA chiếm 16,05 % dân số vào năm 1998 [6] và đến năm 2002, tỷ lệ này đã tăng vọt lên tới 23,2 % [5], tương đương với tần suất THA ở các nước công nghiệp phát triển. Trong khi đó, cứ 100 người bị THA lại có 1 người mắc cơn THA [21]. Với đặc điểm đột ngột, nhanh chóng, thường gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở các cơ quan sống còn như não, tim, thận dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân, cơn THA thực sự là một cấp cứu nội khoa, chiếm đến 27,5 % các ca cấp cứu [9], [10], [13]. Hơn chục năm trước, Nifedipin ngậm dưới lưỡi được coi là lựa chọn đầu tay để xử trí cơn THA, nhưng gần đây, nhiều tổ chức, báo cáo đã đưa ra khuyên cáo: không được tiếp tục dùng dạng thuốc này bởi các tai biến mà nó gây ra. Ngày nay, ở các nước tiên tiến, cơn THA, đặc biệt là cơn THA cấp cứu, đã được xử trí bằng các thuốc hạ áp truyền tĩnh mạch như: Na nitroprussiat, Nitroglycerin, Labetalol, Nicardipin Thực tế tại Việt Nam, chúng ta chủ yếu dùng Nifedipin ngậm dưới lưỡi với biệt dược Adalat và Nicardipin với biệt dược Loxen. Trong đó, Adalat vẫn được sử dụng khá phổ biến, ngay cả cho bệnh nhân ngoại trú; còn Loxen mới chỉ có ở một số bệnh viện lớn của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Cho đến nay, nước ta vẫn còn ít công trình nghiên cứu cụ thể được công bố chính thức về tác dụng và tính an toàn của 2 thuốc này trên bệnh nhân Việt Nam. 1 Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu: • Đánh giá hiệu quả hạ áp của Nifedipin ngậm dưới lưỡi (viên nang Adalat 10 mg) và Nicardipin truyền tĩnh mạch (Loxen 10mg/10ml) trong xử trí con THA. • Nghiên cứu tính an toàn của 2 thuốc trên lâm sàng. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. CƠN TẢNG HUYẾT ÁP 1.1.1. Định nghĩa bệnh THA Tăng huyết áp (THA) được xác định khi HATT >140 mmHg và/hoặc HATTr > 90 mmHg (HATB >105 mmHg), hoặc đang sử dụng thuốc chống THA [1], [26]. Trong đó : HATB = ( HATT + 2HATTr) / 3 1.1.2. Định nghĩa và phân loại cơn THA Cơn THA là bệnh cảnh huyết áp động mạch tăng cao đột ngột, trong đó HATT > 210 mmHg và/hoặc HATTr > 120 đến 130 mmHg ] 14], [15], [24]. Những BN không có tiền sử THA có thể xuất hiện các dấu hiệu cơn THA cấp cứu ở mức HA thấp hơn những người THA mạn tính [11]. Tuy nhiên, con số HA chưa nói lên tất cả. Điều quan trọng nhất để ra quyết định trong xử trí cơn THA là phải phân biệt được BN thuộc loại cơn THA nào. Cơn THA (hypertensive crisis) chia làm 2 loại: - THA cấp cứu (hypertensive emergencies): THA có kèm tổn thương cơ quan đích. - THA khẩn cấp (hypertensive urgencies): THA không kèm tổn thương cơ quan đích. Hình 1.1: Phân loại cơn THA [17] 3 1.1.3. Nguyên nhân và sinh lý bệnh của cơn THA 1.1.3.1. Nguyên nhân cơn THA [26], [30] Cơn THA phần lổm xuất hiện ở bệnh nhân có tiền sử THA. Một cơn THA có thể là hậu quả của nhiều bệnh khác, ở mọi lứa tuổi và trong nhiều bệnh cảnh : Bảng 1.1: Nguyên nhân cơn THA Mạch não Bệnh não trong THA Nhồi máu não do xơ vữa mạch Xuất huyết nội sọ Xuất huyết dưới nhện Tăng quá mức Catecholamine Cơn u tế bào ưa crome Tương tác giữa thức ăn/ thuốc với IMAO Dùng thuốc kích thích giao cảm (cocain) THA bật lại sau ngừng đột ngột thuốc hạ áp Tim HA tăng đột ngột ở BN THA mạn tính Phình tách ĐMC cấp Suy thất trái cấp Cơn NMCT cấp hoặc doạ NMCT THA ác tính vô căn kèm theo phù gai thị Sản giật Bỏng nặng toàn thân Xuất huyết nặng Thận Viêm cầu thận cấp Bệnh xơ cứng mạch thận THA nặng sau ghép thận Phẫu thuật THA nặng ở BN cần phẫu thuật ngay THA sau phẫu thuật Xuất huyết từ vết mổ sau phẫu thuật 1.1.3.2. Sinh lý bệnh học của cơn THA Để hiểu được sinh lý bệnh của cơn THA, chúng ta cần phải biết HA chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào và được điều hoà theo cơ chế gì. Các yếu tố ảnh hưởng đến HA được thể hiện trong hình 1.2. -Cung lượng tim ^ __ *— V nhát bóp L* __ Tần số tim — Hệ co mạch — Thần kinh giao cảm -4- (TKGC) HA* Sức cản ngoại vi Thể dịch-nội tiết I— Hệ giãn mạch Co mạch : Vasopressin Renin- Angiotensin Catecholamin Giãn mạch : Histamin, Prostaglandin, Bradỵkìnin.NO Điện giải:Na* (giữ nước,t đáp ứng với (+) TKGC) Ca2+ (t co cơ trơn) Thành mạch : xơ cứng (tuổi già) Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến HA 4 Như vậy HA được điều hoà bởi nhiều cơ chế khác nhau. Khi một trong các cơ chế đó rối loạn, HA có thể dao động mạnh, thậm chí tăng cao đột ngột kèm theo tổn thương các cơ quan đích và gây cơn THA. Cơ chế cơn THA chưa được hiểu rõ hoàn toàn. Hình 1.3 là một giả thiết. Các chất gây co mạch như Catecholamine (CAT), Angiotensin n (ATH), Vasopressin (ADH) ; các chất gây giãn mạch như NO, prostaglandin (PGI2) , và chất điện giải Na+, Ca2+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà HA. r V V ' "N , nC 0 ( nc k (P G Ia ) ( n o ) ( n o ) ( p g iT ) ( n o ) , t V t v f , ' ___ Ỵ ______ Y - > X C ATI0 (a d h J ) C ặ D (P G k ) C Ẹ > CAMS 1 CAMS 1 " *\ r V ” * "N V. — 0 — ■ .A . J B t c- J v— y f TxA2 • Platelet aggregation Die « TxA2 ) , CAMS », c- - v ; ^ A __ -1 Fi brín o i^n ẽ cros^" " *^*1 c : Perivascular oedema j L __ _ __ 1 Normotensíon Hypertensive or — ► chronic hypertension Hypertensive emergency Hình 1.3: Sinh lý bệnh học giả định của cơn THA [30] Trong hình A, ồ người có HA bình thường hoặc ở bệnh nhân THA mạn tính, khi mạch bắt đầu co, HA bắt đầu tăng thì sức cản của mạch được điều hoà thông qua cơ chế giải phóng NO, PGI2 làm giãn mạch. HA được giữ ổn định. Trong hình B, khi có cơn THA khẩn cấp, sự giải phóng các chất giãn mạch giảm hẳn xuống. Đồng thời, CAT, ATTI, ADH, aldosterone, thromboxane (TxA2), và endothelin 1 (ET1) tăng sản xuất do khi sức cản của mạch thay đổi cấp tính, càng làm tăng HA hơn nữa. Sự điều hoà HA của cơ thể bắt đầu suy giảm. Ở hình C: Trong cơn THA cấp cứu, xảy ra hiện tượng mất kiểm soát trương lực thành mạch dẫn đến tăng tưới máu cơ quan đích, hoại tử tơ huyết tiểu động mạch, tăng tính thấm nội mô mạch máu và gây phù quanh mạch. Cơ chế tiêu sợi huyết của nội mô mạch máu bị mất, kết hợp với sự hoạt hoá 5 hệ đông máu và tiểu cầu đã dẫn đến tắc mạch và đông máu nội quản rải rác gây nên nhồi máu cơ quan đích [39]. Nhồi máu lại kích thích giải phóng thêm các chất hoạt hoá mạch, càng làm co mạch nặng hơn, tăng sinh nội mạc mạch và tổn thương cơ quan đích. Mục tiêu điều trị là làm gián đoạn vòng luẩn quẩn này bằng cách giảm sức cản ngoại vi của mạch máu [11]. 1.1.4. Phác đồ điều trị của cơn THA THA cấp cứu: [20], [22], [30] - Mục đích điều trị: Không đưa ngay lập tức con số HA về bình thường, mà là phòng tổn thương cơ quan đích bằng cách hạ HA từ từ, để giảm thiểu nguy cơ thiếu máu tại cơ quan đích —> BN cần được điều trị tại khoa điều trị tích cực hoặc khoa tim mạch và theo dõi HA động mạch chặt chẽ. - Mục tiêu điều t r ị : Phụ thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng: Giảm HATB 20- 25% hoặc giảm HATTr xuống 100-110 mmHg trong vài phút - vài giờ. - Xử trí cấp cứu với liệu pháp dùng thuốc hạ áp truyền tĩnh mạch Có thể dùng một số thuốc dưới đây đơn độc hoặc dùng kết hợp, phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng: thuốc ức chế adrenergic, thuốc giãn mạch. THA khẩn cấp [22], [29] - Mục tiêu điều t r ị : giảm từ từ HA trong vòng 24 - 48 h. - Xử trí cấp cứu: với liệu pháp dùng thuốc hạ áp đường uống. 1.1.5.Các tổn thương trong cơn THA cấp cứu và cách xử trí tương ứng Điểm đặc trưng để phân biệt THA cấp cứu với THA khẩn cấp là THA cấp cứu có tổn thương cơ quan đích tại thần kinh trung ương (TKTW), tim, thận và mắt. Những biểu hiện lâm sàng của các tổn thương được mô tả trong hình 1.4. 6 [...]... giảm nhanh HA trong giai đoạn đầu rồi sau l-3h, bác sỹ sẽ chỉ định dùng thêm thuốc hạ áp khác để hạ từ từ và duy trì HA Để đánh giá tác dụng hạ áp của 2 thuốc, chúng tôi xem xét 2 mặt: thời gian tác dụng và cường dộ tác dụng 3.2.1 Thời gian tác dụng 3.2.1.1 .Thời điểm bắt đầu tác dụng Theo như dược động học của 2 chế phẩm, thời điểm bắt đầu tác dụng đều trong vòng 1 đầu, nên chúng tôi chỉ xem xét trong. .. không ổn định hoặc cấp tính > Phụ nữ có thai và cho con bú 1.2.3 Một sô nghiên cứu trên thế giới: Viên nang Nifedipin ngậm dưới lưỡi và Nicardipintruyền tĩnh mạch là những chế phẩm khá thông dụng trong xử trí cơn THA Thế giới cũng đã có không ít công trình nghiên cứu về 2 thuốc này Nghiên cứu của Gokel Y và Satar s đã đưa ra kếtquả hạ áp của Nifedipin 10 mg ngậm dưới lưỡi khi xử trí cơn THA khẩncấp.Sau... độ và mức độ hấp thu 13 nifedipin khi ngậm dưới lưỡi có thể bị giảm rõ rệt Trong một vài nghiên cứu khác, thời điểm đạt nồng độ đỉnh của nifedipin trong huyết tương có thể bị trì hoãn và nồng độ đỉnh có thể bị giảm xuống khi ngậm dưới lưỡi Trong một nghiên cứu chéo trên người tình nguyện khoẻ mạnh, viên nang lOmg được cắn và ngậm dưới lưỡi trong 20ph hoặc cắn rồi nuốt, sinh khả dụng khi ngậm dưới lưỡi. .. biệt trong phác đồ xử trí cơn THA giữa bệnh viện Bạch Mai là nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu và bệnh viện Thanh Nhàn trong nghiên cứu của Dược sỹ Đại học Vũ Thị Minh Ngọc [7] Bệnh viện Thanh Nhàn thường dùng Adalat để xử trí cơn THA với liều cao hơn liều sử dụng trong nghiên cứu của chúng tôi và chỉ có 1 lần đưa thuốc duy nhất; trong khi ở bệnh viện Bạch Mai, Adalat được dùng liều nhỏ để xử trí ban... thấy có ổ nhồi máu Các tác giả cho rằng TBMN liên quan đến việc dùng Nifedipin để giảm HA [22] Do đó, Nifedipin ngậm dưới lưỡi được khuyến cáo không nên dùng trong xử trí cơn THA cấp cứu, thay vào đó sử dụng các thuốc hạ áp truyền tĩnh mạch, trong số đó có Nicardipin.[18] Trong nghiên cứu mù đôi đa trung tâm của Wallin J.D và Fletcher E cùng nhiều nhà khoa học Mỹ, 67/123 BN có HA ban đầu 213 ± 3 / 126... thuốc hạ áp khác trong quá trình theo dõi, HA chỉ đo đến thời điểm dùng thuốc thêm Loxen ỊQmgỉlOmg: • Ống Loxen 10mg/10ml pha với dung dịch Glucose 5% đến vừa đủ 50ml rồi được truyền bơm tiêm điện với tốc độ tuỳ vào chỉ số HA và trong thời gian theo chỉ định của bác sỹ • Thời điểm bắt đầu truyền được tính là thời điểm 0 * • HA được đo vào các thời điểm tiếp theo: 15ph, 30ph, 45ph, lh, lh30, 2h, 2h30 và. .. 1.2 THUỐC ĐIỂU TRỊ CƠN THA 1.2.1 Thuốc điều trị nói chung Hai loại cơn THA: THA cấp cứu và THA khẩn cấp được xử trí bằng các thuốc khác nhau • Các thuốc điều trị cơn THA cấp cứu Bảng 1.2 : Các thuốc hạ áp truyền tĩnh mạch trong xử trí cơn THA cấp cứu [21] Thuốc Liều dùng Thời điểm Thời gian TD TD Ngay lập tức 1-2 ph TDKMM Các CĐ đặc biệt Buồn nôn, nôn, Hầu hết các cơn Thuốc giãn mạch Na 0,25 - 10 nitroprussiat... [21], [34] • Xử trí cơn THA, đặc biệt trong THA cấp cứu như bệnh não do THA, TBMN, phình tách ĐMC, suy tim trái mất bù với phù phổi cấp, THA ác tính, THA thời kỳ tiền phẫu thuật, tiền sản giật, sản giật 16 E Tác dung không mong muốn Ĩ41, [23] Tác dụng không mong muốn của Nicardipin thường gặp là trên tim mạch và thần kinh liên quan đến tác dụng giãn mạch của thuốc Thường gặp: > Trên tim mạch: hạ HA, đỏ... cơn THA cấp cứu (61,12 %) và cơn THA khẩn cấp (19,44 %) Như vậy, Loxen được dùng đúng như khuyến cáo là để xử trí cơn THA cấp cứu Trong khi đó, Adalat vẫn được sử dụng ngoài khuyến cáo “dùng cho cơn THA khẩn cấp”, đó là chỉ định cho cơn THA cấp cứu Liệu việc sử dụng Adalat trong trường hợp này đã hợp lý và có cần thiết hay không? Chúng tôi sẽ đánh giá trong phần hiệu quả của thuốc ♦> Đặc điểm các bệnh... vậy, Adalat phát huy tác dụng làm giảm 3 loại HA (HATT, HATTr và HATB) rõ rệt ngay sau 15 ph dùng thuốc Trong khi đó, Loxen thể hiện tác dụng hạ áp sau 30ph đối với HATT và 45ph đối với HATTr và HATB Một lần nữa, tác dụng nhanh của Adalat được chứng minh, đúng như rất nhiều khuyên cáo trước đó 3.2.1.2 Thời điểm giảm HA mạnh nhất của 2 thuốc Mỗi bệnh nhân giảm HA mạnh nhất tại 1 thời điểm nhất định, . HỌC Dược HÀ NỘI Nguyễn Thu Giang ĐÁNH GIÁ ĐỔNG THỜI TÁC DỤNG HẠ ÁP VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA ADALAT NGẬM DƯỚI LƯỠI VÀ LOXEN TRUYỂN TĨNH MẠCH TRONG XỬ TRÍ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP (KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược. tiêu: • Đánh giá hiệu quả hạ áp của Nifedipin ngậm dưới lưỡi (viên nang Adalat 10 mg) và Nicardipin truyền tĩnh mạch (Loxen 10mg/10ml) trong xử trí con THA. • Nghiên cứu tính an toàn của 2 thuốc. dụng hạ áp của 2 thuốc 28 3.3.Kết quả về tính an toàn của 2 thuốc 42 Bàn luận 45 Chương 4: Kết luận 4.1 .Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.2 .Đánh giá tác dụng hạ áp của 2 thuốc 47 4.3 .Đánh giá tính

Ngày đăng: 14/08/2015, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan