tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp thông qua tòa công lý quốc tế

70 3.2K 3
tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp thông qua tòa công lý quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1PHẦN NỘI DUNG2PHẦN 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ21.Tranh chấp quốc tế21.1.Khái niệm tranh chấp quốc tế21.2.Đặc điểm của tranh chấp quốc tế21.2.1.Chủ thể của tranh chấp quốc tế21.2.2.Nội dung của tranh chấp quốc tế.31.2.3.Đối tượng của tranh chấp quốc tế.31.2.4.Khách thể của tranh chấp quốc tế41.2.5.Luật áp dụng giải quyết các tranh chấp quốc tế.41.3.Phân loại của tranh chấp quốc tế51.3.1.Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia51.3.2.Căn cứ vào tính chất của vụ việc51.3.3.Căn cứ vào đối tượng tranh chấp61.3.4.Căn cứ vào sự ảnh hưởng của tranh chấp đối với hòa bình và an ninh quốc tế.72.Thẩm quyền giải quyết Tranh chấp quốc tế73.Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế.134.Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp quốc tế175.Vai trò của luật quốc tế và các nguồn luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp.185.1.Vai trò của Luật quốc tế.185.2.Nguồn luật quốc tế về giải quyết tranh chấp quốc tế.19PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ201.Định nghĩa202.Phân loại các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp202.1.Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ngoại giao202.1.1.Biện pháp đàm phán202.1.2.Biện pháp thông qua trung gian212.1.3.Biện pháp hoà giải222.1.4.Biện pháp thông qua Tổ chức quốc tế Liên Chính phủ.232.1.5.Biện pháp thành lập các uỷ ban điều tra quốc tế232.1.6.Biện pháp thông qua Uỷ ban hoà giải quốc tế242.2.Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán252.2.1.Biện pháp thông qua Trọng tài quốc tế252.2.2.Biện pháp thông qua Toà án công lý quốc tế ICJ27PHẦN 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ THÔNG QUA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ281.Cơ sở pháp lý và Lịch sử hình thành TACLQT281.1.Cơ sở pháp lý281.2.Lịch sử hình thành291.2.1.Sơ lược về Pháp viện thường trực quốc tế Thể chế tài phán thường trực đầu tiên:291.2.2.Lịch sử hình thành của Tòa án công lý quốc tế:302.Vai trò của TACLQT và Cơ cấu tổ chức312.1.Vai trò của tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa.312.1.1.Vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý:312.1.2.Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong thực tiễn hoạt động của Tòa:32_Toc4042873232.2.Cơ cấu của Tòa án công lý quốc tế.453.Hoạt động của Tòa483.1.Thẩm quyền và Nguyên tắc hoạt động483.1.1.Thẩm quyền483.1.2.Nguyên tắc hoạt động của Tòa án công lý quốc tế :533.2.Thủ tục tranh chấp và kết luận tư vấn553.2.1.Thủ tục tranh chấp553.2.2.Thủ tục kết luận tư vấn65KẾT LUẬN66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO67 LỜI MỞ ĐẦUHoà cùng với xu thế hội nhập, mở rộng toàn cầu ngày nay, vấn đề hợp tác cùng phát triển trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là xu hướng tất yếu mà các quốc gia lựa chọn. Tuy nhiên, việc các chủ thể thúc đẩy, tăng cường thiết lập các quan hệ hợp tác quốc tế cũng sẽ làm gia tăng nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng và xảy ra tranh chấp. Thậm chí, số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của quan hệ quốc tế. Những mâu thuẫn, tranh chấp ấy thường là những tranh chấp về lợi ích kinh tế, xã hội; tranh chấp về chính trị, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia… Những tranh chấp này đã, đang và sẽ xuất hiện ngày càng nhiều trong bối cảnh hiện nay. Nổi cộm lên những vụ tranh chấp quốc tế điển hình trong thời gian đây như là: Vụ giao tranh tại giải Gaza giữa Israel và Hamas tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia liên qua đến đền Preah Vihear, và nổi cộm nhất đó là tình hình an ninh biển Đông khi có hàng loạt các tranh chấp liên quan đến chủ quyền biển đảo như: tranh chấp quần đảo Kuril giữa Nhật và Nga, tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc với các quốc gia Philippin (bãi cạn Scarborough), Nhật Bản (quần đảo Senkaku), Việt Nam (hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa)…và gần đây nhất là vụ việc người dân HongKong đòi quyền dân chủ… Từ đó, vấn đề đặt ra là phải giải quyết các tranh chấp phát sinh như thế nào để đảm bảo được lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp và đặc biệt là không phương hại đến hoà bình, an ninh quốc tế. Để đáp ứng được xu thế phát triển và đòi hỏi ấy, Toà án công lý Quốc tế đã ra đời. Vậy, để hiểu rõ và đúng thế nào là tranh chấp quốc tế, Toà Án công lý quốc tế được thành lâp như thế nào, hoạt động ra sao, tranh chấp nào sẽ được Toà án công lý quốc tế thụ lý và giải quyết? Nhóm chúng tôi đã đi sâu, tìm hiểu đề tài “Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua Toà án công lý quốc tế.”PHẦN NỘI DUNGPhần 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ1.Tranh chấp quốc tế1.1.Khái niệm tranh chấp quốc tếHiện nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về tranh chấp quốc tế trong các văn bản pháp lý.Theo quan niệm của Pháp viện thường trực quốc tế cơ quan giải quyết tranh chấp của Hội quốc liên (tổ chức tiền thân của Liên Hợp Quốc): Tranh chấp là sự bất đồng về một quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đó giữa các chủ thể nhất định (trường hợp này là giữa các quốc gia) khi một trong các bên đưa ra yêu sách, đòi hỏi đối với bên kia nhưng bên đó không chấp nhận hoặc chỉ chấp nhận một phần.Căn cứ vào thực tế, có thể hiểu theo cách chung nhất, tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó, các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược hoặc mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể trái ngược nhau. Đó là sự không thỏa thuận được với nhau về quyền hoặc sự kiện, đưa đến sự mâu thuẫn, đối lập nhau về quan điểm pháp lý hoặc quyền giữa các bên chủ thể luật quốc tế với nhau.1.2.Đặc điểm của tranh chấp quốc tế1.2.1.Chủ thể của tranh chấp quốc tếCác chủ thể của tranh chấp quốc tế là chủ thể của luật quốc tế bao gồm các quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế liên chính phủ (tổ chức Asean, EU, WTO…), và các chủ thể đặc biệt khác (Vatican, công quốc Monaco…). Trong đó, các quốc gia là chủ thể cơ bản của tranh chấp quốc tế.Xung đột giữa các chủ thể khác chủ thể của luật quốc tế không thể là tranh chấp quốc tế. Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác. Ví dụ, tranh chấp giữa các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá basa và hiệp hội chống bán phá giá của Mỹ không phải là tranh chấp quốc tế.1.2.2.Nội dung của tranh chấp quốc tế.Nội dung của tranh chấp quốc tế chính là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia,…Song song đó, nội dung của tranh chấp cũng có thể là cách giải thích và thực hiện luật quốc tế hoặc quan điểm của các chủ thể luật quốc tế.1.2.3.Đối tượng của tranh chấp quốc tế.Đối tượng của tranh chấp quốc tế vô cùng phong phú, bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm các lý thuyết, nội dung của các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền trên biển như vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa…Ngoài ra, đối tượng của tranh chấp quốc tế cũng có thể là tư cách thành viên của các quốc gia tại các tổ chức liên chính phủ. Ví dụ, cuộc tranh chấp tư cách thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc giữa Cộng Hòa Trung Hoa (chính quyền Tưởng Giới Thạch) và Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, kéo dài đến ngày 24101971. Trong thực tiễn, đối tượng của tranh chấp quốc tế cũng có thể là các sự kiện pháp lý quốc tế diễn ra trong quan hệ quốc tế nhưng chúng tạo ra tranh chấp, bất đồng về quan điểm chính trị giữa các quốc gia trong việc giari thích hoặc ủng hộ hoặc phản đối các sự kiện đó. Ví dụ, năm 2003, khi Mỹ, Anh và liên quân tấn công Irac đã có hơn 38 quốc gia ủng hộ và tham gia vào cuộc tấn công vì họ cho rằng quyết định tấn công của Mỹ là đúng nhưng đại đa số các quốc gia khác lại phản đối, trong đó có Cộng hòa Pháp và Cộng hòa Liên bang Nga.1.2.4.Khách thể của tranh chấp quốc tếKhách thể ở đây chính là các quyền và lợi ích vật chất, tinh thần mà các bên tranh chấp hoặc cộng đồng quốc tế mong muốn hướng tới và đạt được. Ví dụ, vụ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam với các bên liên quan như Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Brunay khách thể ở đây chính là sự mong muốn và khẳng định chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo trên. Hoặc là các quốc gia lên án, phản đối những quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, phân biệt chủng tộc… là nhằm bảo vệ môi trường sống của nhân loại và bảo vệ môi trường.1.2.5.Luật áp dụng giải quyết các tranh chấp quốc tế.Trước hết, các tranh chấp quốc tế này phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình phù hợp với Luật pháp quốc tế, trên cơ sở các điều ước hoặc tập quán quốc tế mà các bên tranh chấp thừa nhận áp dụng để giải quyết tranh chấp.Các điều ước để giải quyết tranh chấp quốc tế có thể chia thành hai loại cơ bản như sau: Một là, các điều ước quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể Luật quốc tế như Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và quyền kinh tế, văn hóa, xã hội. Hai là, các điều ước quy định về thẩm quyên, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp quốc tế như: Công ước Lahaye 1899, Quy chế Tòa án công lý quốc tế 1945. Các điều ước này đóng vai trò như “luật tố tụng” để các bên tranh chấp và cơ quan tài phán có thể áp dụng nhằm thực hiện hành vi pháp lý trong quá trình giải quyết tranh chấp.Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng chính pháp luật của quốc gia cũng là cơ sở, là chứng cứ pháp lý để các cơ quan tài phán này xem xét và đưa ra kết luận có hay không có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Ví dụ, một quốc gia thành viên của WTO ban hành đạo luật có nội dung trái với các quy định của WTO, trong trường hợp này các quốc gia bị thiệt hại sẽ dựa trên nội dung của đạo luật này để khởi kiện quốc gia vi phạm ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp của

Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang ĐỀ TÀI "Tranh chấp quốc tế giải tranh chấp thơng qua tịa án cơng lý quốc tế" MỤC LỤC Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang LỜI MỞ ĐẦU Hoà với xu hội nhập, mở rộng toàn cầu ngày nay, vấn đề hợp tác phát triển sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ xu hướng tất yếu mà quốc gia lựa chọn Tuy nhiên, việc chủ thể thúc đẩy, tăng cường thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế làm gia tăng nhiều nguy tiềm ẩn làm nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng xảy tranh chấp Thậm chí, số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển quan hệ quốc tế Những mâu thuẫn, tranh chấp thường tranh chấp lợi ích kinh tế, xã hội; tranh chấp trị, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia… Những tranh chấp đã, xuất ngày nhiều bối cảnh Nổi cộm lên vụ tranh chấp quốc tế điển hình thời gian là: Vụ giao tranh giải Gaza Israel Hamas tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp Thái Lan Campuchia liên qua đến đền Preah Vihear, cộm tình hình an ninh biển Đơng có hàng loạt tranh chấp liên quan đến chủ quyền biển đảo như: tranh chấp quần đảo Kuril Nhật Nga, tranh chấp biển đảo Trung Quốc với quốc gia Philippin (bãi cạn Scarborough), Nhật Bản (quần đảo Senkaku), Việt Nam (hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa)…và gần vụ việc người dân HongKong đòi quyền dân chủ… Từ đó, vấn đề đặt phải giải tranh chấp phát sinh để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tranh chấp đặc biệt không phương hại đến hồ bình, an ninh quốc tế Để đáp ứng xu phát triển địi hỏi ấy, Tồ án công lý Quốc tế đời Vậy, để hiểu rõ tranh chấp quốc tế, Tồ Án cơng lý quốc tế thành lâp nào, hoạt động sao, tranh chấp Tồ án cơng lý quốc tế thụ lý giải quyết? Nhóm chúng tơi sâu, tìm hiểu đề tài “Tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế thơng qua Tồ án cơng lý quốc tế.” Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN NỘI DUNG Phần 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ Tranh chấp quốc tế 1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Hiện chưa có định nghĩa thống tranh chấp quốc tế văn pháp lý Theo quan niệm Pháp viện thường trực quốc tế - quan giải tranh chấp Hội quốc liên (tổ chức tiền thân Liên Hợp Quốc): Tranh chấp bất đồng quy phạm pháp luật kiện chủ thể định (trường hợp quốc gia) bên đưa yêu sách, đòi hỏi bên bên khơng chấp nhận chấp nhận phần Căn vào thực tế, hiểu theo cách chung nhất, tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu hay địi hỏi cụ thể trái ngược Đó khơng thỏa thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lý quyền bên chủ thể luật quốc tế với 1.2 1.2.1 Đặc điểm tranh chấp quốc tế Chủ thể tranh chấp quốc tế Các chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, tổ chức quốc tế liên phủ (tổ chức Asean, EU, WTO…), chủ thể đặc biệt khác (Vatican, công quốc Monaco…) Trong đó, quốc gia chủ thể tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Xung đột chủ thể khác chủ thể luật quốc tế khơng thể tranh chấp quốc tế Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác Ví dụ, tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam xuất cá basa hiệp hội chống bán phá giá Mỹ tranh chấp quốc tế 1.2.2 Nội dung tranh chấp quốc tế Nội dung tranh chấp quốc tế quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia,… Song song đó, nội dung tranh chấp cách giải thích thực luật quốc tế quan điểm chủ thể luật quốc tế 1.2.3 Đối tượng tranh chấp quốc tế Đối tượng tranh chấp quốc tế vô phong phú, bao gồm tất vấn đề phát sinh đời sống quốc tế, bao gồm lý thuyết, nội dung điều ước quốc tế, tập quán quốc tế vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền biển vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa… Ngoài ra, đối tượng tranh chấp quốc tế tư cách thành viên quốc gia tổ chức liên phủ Ví dụ, tranh chấp tư cách thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Cộng Hịa Trung Hoa (chính quyền Tưởng Giới Thạch) Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, kéo dài đến ngày 24/10/1971 Trong thực tiễn, đối tượng tranh chấp quốc tế kiện pháp lý quốc tế diễn quan hệ quốc tế chúng tạo tranh chấp, bất đồng quan điểm trị quốc gia việc giari thích ủng hộ phản đối kiện Ví dụ, năm 2003, Mỹ, Anh liên quân cơng Irac có 38 quốc gia ủng hộ tham gia vào cơng họ cho định công Mỹ đại đa số quốc gia khác lại phản đối, có Cộng hịa Pháp Cộng hịa Liên bang Nga Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang 1.2.4 Khách thể tranh chấp quốc tế Khách thể quyền lợi ích vật chất, tinh thần mà bên tranh chấp cộng đồng quốc tế mong muốn hướng tới đạt Ví dụ, vụ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam với bên liên quan Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Brunay khách thể mong muốn khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoặc quốc gia lên án, phản đối quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, phân biệt chủng tộc… nhằm bảo vệ môi trường sống nhân loại bảo vệ môi trường 1.2.5 Luật áp dụng giải tranh chấp quốc tế Trước hết, tranh chấp quốc tế phải giải biện pháp hịa bình phù hợp với Luật pháp quốc tế, sở điều ước tập quán quốc tế mà bên tranh chấp thừa nhận áp dụng để giải tranh chấp Các điều ước để giải tranh chấp quốc tế chia thành hai loại sau: Một là, điều ước quy định quyền nghĩa vụ chủ thể Luật quốc tế Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Hai là, điều ước quy định thẩm quyên, trình tự, thủ tục giải tranh chấp quốc tế như: Công ước Lahaye 1899, Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế 1945 Các điều ước đóng vai trị “luật tố tụng” để bên tranh chấp quan tài phán áp dụng nhằm thực hành vi pháp lý trình giải tranh chấp Tuy nhiên khơng thể phủ nhận pháp luật quốc gia sở, chứng pháp lý để quan tài phán xem xét đưa kết luận có hay khơng có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Ví dụ, quốc gia thành viên WTO ban hành đạo luật có nội dung trái với quy định WTO, trường hợp quốc gia bị thiệt hại dựa nội dung đạo luật để khởi kiện quốc gia vi phạm trước quan giải tranh chấp WTO Ví dụ, vụ tranh Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang chấp đất Trung Quốc Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Nhật Bản WTO khẳng định Trung Quốc vi phạm nguyên tắc thương mại tự hạn chế xuất đất hiếm, thành phần để sản xuất thiết bị kỹ thuật cao di động, truyền hình, vũ khí Cơ quan Phúc thẩm WTO ngày 07/8/2014, nhấn mạnh “Trung Quốc khơng chứng minh tính hợp lý áp đặt hạn ngạch xuất lên nguyên liệu đất hiếm, vonfram molybdenum”, Bắc Kinh không tuân thủ quy tắc thương mại tự quốc tế Quyết định quan phúc thẩm phán cuối cùng, thành viên WTO có nghĩa vụ phải tuân thủ định này.1 1.3 Phân loại tranh chấp quốc tế Hiện nay, xuất ngày nhiều tranh chấp quốc tế mà tính chất tranh chấp ngày đa dạng nhìn chung ta có cách phân loại tranh chấp quốc tế sau, cách phân loại có tiêu chí định 1.3.1 Căn vào số lượng chủ thể tham gia - Tranh chấp song phương: tranh chấp hai bên - Tranh chấp đa phương: tranh chấp nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính khu vực tranh chấp có tính tồn cầu Ví dụ: Sau hội thảo “Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực”, học giả phương Tây trí tranh chấp biển Đơng bao gồm tranh chấp song phương đa phương 1.3.2 Căn vào tính chất vụ việc - Tranh chấp có tính trị: thường tranh chấp chủ quyền quốc gia dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên… liên quan đến địi hỏi phải thay đổi quy định hành, gắn liền với quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thuộc Bài viết: http://news.zing.vn/Trung-Quoc-thua-kien-My-trong-tranh-chap-dat-hiempost444764.html Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang loại thường nguy hiểm, tính chất phức tạp tiềm ẩn khả bùng phát xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Ví dụ: Căng thẳng Nicaragua Costa Rica bùng nổ xung quanh đảo Calero sông San Juan mà Nicaragua xúc tiến việc đào kênh đốn hạ vùng lãnh thổ tranh chấp Nicaragua bác bỏ việc binh lính họ xâm nhập lãnh thổ Costa Rica nước khẳng định lãnh thổ họ bị xâm phạm - Tranh chấp có tính pháp lý: tranh chấp bên liên quan đến bất đồng việc giải thích áp dụng quy định hành, tranh chấp giải thích điều ước quốc tế, kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế Đây tranh chấp tương đối phổ biến quan hệ quốc tế 1.3.3 Căn vào đối tượng tranh chấp - Tranh chấp kinh tế - Tranh chấp thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Nhìn chung cách phân loại kể có tính chất tương đối, thực tế có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt chúng thuộc loại tranh chấp khơng dễ dàng Khơng vụ việc tranh chấp vừa mang tính pháp lý lại vừa mang tính trị Do giải pháp cho vụ tranh chấp cụ thể cần phải tính tới yếu tố Ví dụ tranh chấp Thái Lan Campuchia xét tiêu chí chủ thể tranh chấp song phương, xét mặt tính chất lại tranh chấp có tính trị Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang 1.3.4 Căn vào ảnh hưởng tranh chấp hịa bình an ninh quốc tế - Tranh chấp nghiêm trọng: tranh chấp có khả đe dọa đến hịa bình an ninh giới vấn đề hạt nhân Cộng hòa nhân dân Triều Tiên với Mỹ quốc gia liên quan khác Nhật Bản, Hàn Quốc - Tranh chấp quốc tế thông thường: thường tranh chấp quốc tế thương mại, y tế, mơi trường… có tách động tiêu cực đến quan hệ quốc tế song khơng có nguy phá hoại hịa bình an ninh quốc tế Thẩm quyền giải Tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế tranh chấp chủ thể luật quốc tế mà trước tiên chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền Vì vậy, xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế mà tảng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế có tranh chấp phát sinh, việc lựa chọn chế, biện pháp hay phương thức quan có thẩm quyền giải tranh chấp chủ thể bên tranh chấp lựa chọn định sở bình đẳng, thỏa thuận bên tranh chấp  Các bên tranh chấp trực tiếp giải Hầu hết tranh chấp quốc tế giải biện pháp đàm phán trực tiếp (thương lượng ngoại giao), biện pháp giải tranh chấp phổ biến mang lại hiệu Đàm phán diễn cấp nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ, đại diện tồn quyền nhà nước thơng qua Hội nghị ngoại giao, quan đại diện ngoại giao quốc gia nước ngồi… • Đàm phán trực tiếp: tiến hành theo mơ hình đàm phán song phương đàm phán đa phương, đàm phán cấp cao có vai trị mang tính định.Trong đàm phán này, bên thường thảo luận nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp để thống áp dụng biện pháp giải tranh chấp Kết đàm phán trực tiếp phụ thuộc nhiều vào uy tín, trình độ, kiến thức chun mơn đại diện quốc gia tham đàm phán Đàm phán thường kết thúc việc bên tranh chấp ký kết Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang loại văn kiện quốc tế Bản ghi nhớ (aide mémoire), Nghị (révolution, décision); Hiệp ước, Hiệp định (traité, accord)  Các quan tài phán quốc tế giải Cơ quan tài phán quốc tế Tịa án quốc tế Trọng tài quốc tế bên tranh chấp thừa nhận (Tịa án cơng lý quốc tế, Trọng tài quốc tế thường trực Lahaye, trọng tài thường trực tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc) thành lập (các trọng tài ad hoc) bên tranh chấp trao quyền giải tranh chấp quốc tế họ với Phần lớn tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia chủ yếu bên tranh chấp giải biện pháp đàm phán trực tiếp bên tranh chấp đồng thuận giải Tịa án cơng lý quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên theo quy chế hoạt động mà trước hết phụ thuộc vào thỏa thuận chủ thể có liên quan đến tranh chấp xảy • Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ): Thẩm quyền Tòa giải tranh chấp quốc tế thẩm quyền tư vấn Tòa giải tranh chấp pháp lý ( không trị ), vừa pháp lý vừa trị Tịa tự định có xét xử hay không dựa sở phán Tịa tính chất vụ tranh chấp Thẩm quyền Tòa xác định dựa sở thỏa thuận bên tranh chấp Việc thỏa thuận bên biểu sau:  Thỏa thuận đưa vụ việc cụ thể Tòa (special agreement)  Quy định Điều ước quốc tế mà bên tham gia (jurisdictional clause)  Tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tịa • Tịa án Liên minh Châu Âu: Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Thẩm quyền Tòa án Liên minh châu Âu giải thích Luật EU đảm bảo cho pháp luật Liên minh thiết chế thuộc EU, quốc gia thành viên công dân nước thành viên tuân thủ Thẩm quyền Tòa rộng, bao trùm lên lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Theo qui định hiệp ước cộng đồng , Tịa có thẩm quyền giải đơn thư kháng cáo Tòa án Sơ thẩm châu Âu đồng thời Tịa cịn có thẩm quyền giải khiếu nại đơn yêu cầu phán Tòa đưa bên Ngồi ra, Tịa cịn có chức giải thích luật cộng đồng theo u cầu Tịa án nước thành viên • Tòa án Luật biển: Tòa án quốc tế Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên tất thực thể khác quốc gia thành viên Công ước tất trường hợp liên quan đến việc quản lý khai thác vùng – di sản chung tồn thể lồi người) Tịa có thẩm quyền tranh chấp đưa theo thỏa thuận khác giao cho Tòa thẩm quyền tất bên chấp nhận Như có mở rộng phạm vi chủ thể tranh chấp tới quốc gia thành viên, Cơ quan quyền lực tự nhiên nhân, pháp nhân yêu cầu quốc gia bảo trợ Ngoài ra, Tịa cịn có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước lĩnh vực thực quyền chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển, quyền tự quốc gia khác hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đồi với việc nghiên cứu khoa học biển, tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế • Tịa trọng tài thường trực Lahaye (PCA): Là Tịa có thẩm quyền giải tất tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên, trừ quốc gia thỏa thuận lựa chọn phương hướng giải khác Từ thành lập, Toà trọng tài thường trực Lahaye giải nhiều vụ tranh chấp quốc tế có số vụ Toà giải tương đối thành công vụ: Tranh chấp chủ quyền đảo Palmas (1922-1928) Hà Lan Hoa Kỳ, tranh chấp chủ 10 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Sự mở rộng thành viên xem nỗ lực Liên Hợp Quốc việc đảm bảo quốc gia tôn trọng luật pháp quốc tế giải tranh chấp phương pháp hịa bình Ngun tắc Liên Hợp Quốc khơng phép can thiệp vào công việc  thuộc thẩm quyền nội quốc gia thành viên Thực tế khơng có chế mang tính quyền lực quốc tế áp đặt cho trình thực thi luật quốc tế quốc gia, trừ chế kiểm soát quốc tế lĩnh vực định, có thỏa thuận quốc gia Đối với phán ICJ, hai bên khơng chịu thi hành án, để giải quyết, phía bên yêu cầu Hội đồng bảo an can thiệp đảm bảo chấp hành, cịn ICJ khơng thể dùng sức mạnh để buộc bên thực thi Như thấy, ICJ khơng khơng thể can thiệp vào công việc nội quốc gia 3.2 3.2.1 Thủ tục tranh chấp kết luận tư vấn Thủ tục tranh chấp  Thủ tục tranh chấp trước Tòa Các Tòa trọng tài quốc tế thành lập cho vụ việc cụ thể dựa ý chí bên xác định nguyên tắc thủ tục Thủ tục xét xử vụ tranh chấp trước Tòa Tòa quy định cụ thể Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế, trình thụ lý gồm giai đoạn: - Thủ tục viết: quốc gia hoàn thành trao đổi bị vong lục lập luận bên lý lẻ luận tội hay bào chữa - Thủ tục nói (tranh Tịa trước Tịa): Tịa nghe ý kiến bên, luật sư cố vấn phiên Tịa xét xử cơng khai Vì ngơn ngữ tiếng anh tiếng pháp nên tranh luận phải dịch hai thứ tiếng Thủ tục xét xử Tịa tùy trường hợp cụ thể tiến hành theo bước sau: 56 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang - Các bên nộp đơn kiện lên Tòa cử người đại diện liên lạc - Tịa tiến hành thủ bổ trợ cho thủ tục chình xét xử nội dung: • Tịa xem xét, xác định thẩm quyền vụ việc cụ thể nêu • Theo yêu cầu bên, trường hợp cần thiết Tòa lệnh áp dụng biện pháp bảo đảm tạm thời cần thiết để bảo vệ bên • Họp vụ án có mục tiêu tranh chấp chung • Khả xét xử vắng mặt • Tòa xem xét khả can dự vào vụ việc bên thứ ba - Tòa xét xử mặt nội dung vụ việc - Tòa định cuối phân giải tranh chấp  Nộp đơn kiện Điều 40 Quy chế quy định: “1 Các vụ việc khởi tố Tòa án, tùy trường hợp, thông báo thỏa thuận thỉnh cầu, đơn kiện gửi cho thư ký Tòa án Trong hai trường hợp phải nêu rõ đối tượng tranh chấp bên tranh chấp; Thư ký Tòa án chuyển đơn kiện tói bên hữu quan; Thư ký Tịa án thông báo cho thành viên Liên hợp quốc thông qua Tổng thư ký, cac nước khác chấp nhận có quyền khởi kiện trước Tịa” Trong trường hợp hai bên đồng ý đưa tranh chấp trước Tòa qua đường đơn thỏa thuận thỉnh cầu khơng có ngun đơn bị đơn, bên có vị trước Tòa, Trường hợp bên đưa tranh chấp trước Tịa đơn kiện, đơn có tính chất đơn phương thể rõ bên nguyên đơn bên bị đơn Đơn phải chuyển cho bị đơn biết 57 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Các bên liên quan đến tranh chấp phải cử đại diện giao dịch mình, thơng thường đại diện Vụ trưởng vụ điều ước luật pháp quốc tế Bộ ngoại giao hay Viện trưởng viện kiểm sát quốc gia, đại sứ Hà Lan làm đại diện Thỏa thuận thỉnh cầu đơn khởi kiện phải đại diện cử giao dịch ký, đơn thường đại sứ nước hữu quan La Hay đại diện giao dịch trao tận tay đường cơng văn ngoại giao cho Chánh thư ký Tịa Ngày Chánh thư ký nhận đơn thỏa thuận thỉnh cầu hay đơn khởi kiện coi ngày thức bắt đầu thủ tục xét xử Tòa Các tranh chấp đưa trước Tòa chứa đựng nhiều vấn đề ngày phức tạp mà nhiều vào thời điểm đưa đơn bên thể chưa thật đầy đủ u cầu với Tịa Vì vậy, thường có khoảng thời gian tương đối để bên thảo luận suy nghĩ, đồng thời Tịa có thời gian để xem xét Khoảng thời gian trung bình từ năm đến năm, 10 năm, quốc gia thường ngại ngần đưa tranh chấp trước Tòa Nhưng thực tế, trung bình thời gian xét xử từ lúc tranh chấp đưa trước Tòa đến Tòa tuyên phán 2,5 năm  Thủ tục bổ trợ  Xác lập thẩm quyền Tòa thủ tục xem xét lý lẽ bác bỏ trước thẩm quyền Tòa Theo quy chế Tịa, Tịa án Cơng lý quốc tế nhận giải tranh chấp quốc tế bên tranh chấp tự nguyện đồng ý nhờ Tòa giúp đỡ Thẩm quyền xét xử Tòa quốc gia liên quan chấp nhận thiết lập thỏa thuận thỉnh cầu hay tuyên bố chấp nhận trước thẩm quyền bắt buộc Tòa Trường hợp bên thiết lập thỏa thuận thỉnh cầu, thẩm quyền Tòa án xác định cách chắn, cho phép Tịa bắt tay xem xét nội dung vụ việc mà không cần phải có thủ tục phụ xem xét xác lập thẩm quyền Tòa Trong trường hợp thẩm quyền bắt buộc Tòa xác lập từ trước, dựa vào điều khoản đặc biệt điều ước quốc tế, dựa vào tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền bắt buộc Tòa Thủ tục mà Tòa cần xem xét xác định 58 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang thẩm quyền điều khoản giải tranh chấp hiệp ước song phương đa phương phạm vi mà tuyên bố đơn phương có quy định Việc tuyên bố chấp nhận thẩm quyền Tịa có hiệu lự vụ việc mà quốc gia chấp nhận có liên quan tương lai riêng cho trường hợp cụ thể đưa trước Tịa Vì Tịa phải đảm bảo với bị đơn Tịa có thẩm quyền chắn vụ việc cụ thể Thẩm quyền Tịa bị bác bỏ quốc gia bị đơn chứng minh được: - Tịa khơng có thẩm quyền vụ việc nêu Bên bị đơn nêu lý hiệp ước tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thầm quyền Tịa vơ hiệu tương đối khơng cịn hiệu lực; tranh chấp xảy trước ngày ấn định thẩm quyền ; tranh chấp bị loại bỏ tác dộng bảo lưu mà quốc gia nêu kèm với tuyên bố đơn phương - Đơn khởi kiện chấp nhận Trong trường hợp đơn khởi kiện không tuân thủ quy chế nội quy Tịa; tranh chấp khơng cịn tồn đối tượng tranh chấp khơng cịn; ngun đơn khơng có tư cách để hành động, khơng có quyền lợi hợp pháp thật sự; chưa tiến hành đàm phán hay chưa sử dụng hết thủ tục khác… Tuy nhiên có Tịa có quyền định vấn đề thẩm quyền giai đoạn tiền xét xử Để xác định có thẩm quyền hay khơng, Tịa phải giải số vấn đề sau: - Xác định đối tượng tranh chấp Xác định bên tranh chấp Xác định xem bên tranh chấp sử dụng hết phương thức giải bắt buộc - khác chưa Xác định thẩm quyền Tòa cho trường hợp cụ thể Thủ tục bác bỏ thẩm quyền Tòa sau: 59 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang - Yêu cầu bác bỏ trước thẩm quyền Tịa có giá trị quốc gia bị đơn đưa trước thủ tục xét xử nội dung tiến hành Yêu cầu phải thể văn thời hạn mà Tòa ấn định cho việc chuẩn bị nộp Bị vong lục phúc đáp - Ngay sau nhận đơn trước thẩm quyền Tòa từ bên tranh chấp, Thư ký Tịa có nhiệm vụ báo cho Tòa thủ tục xét xử nội dung tạm đình Tịa ấn định thời gian để bên tranh chấp nộp Bị vong lục phúc đáp có chứa nhận xét kết luận mỉnh, tài liệu chứng phương thức mà họ sử dụng để có chứng - Tịa mời bên tranh tụng trước Tòa tất điểm thực tiễn pháp lý, đưa tất phương thức, chứng mà họ thấy cần thiết để giải vấn đề - Sau lắng nghe, Tòa nghị án đưa phán chấp nhận hay bác bỏ yêu cầu bác bỏ trước thẩm quyền Tòa - Trong trường hợp u cầu bác bỏ trước thẩm quyền Tịa khơng có giá trị, Tịa ấn định thời hạn tiếp tục thủ tục xét xử nội dung vụ việc Đối với yều cầu xem xét trước thẩm quyền Tịa xảy số trường hợp sau: - Tòa chấp nhận lý do bên bị đơn đưa nhằm bác bỏ trước thẩm quyền Tòa, phiên Tòa dừng lại - Tòa bác bỏ lý đưa nhằm bác bỏ trước thẩm quyền Tòa, phiên Tòa xét xử nội dung tiếp tục - Tòa tuyên bố lý bác bỏ trước thẩm quyền Tịa khơng thể giải độc lập không tiến hành xét xử đồng thời nội dung Thủ tục xét xử nội dung tiếp tục Tòa phán tổng thể câu hỏi đưa trước Tòa - Bên bị đơn xin rút lại lý bác bỏ trước thẩm quyền Tòa thủ tục tiền xét xử khơng cịn cần thiết 60 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang - Bên bị đơn khơng thức lý bác bỏ trước thẩm quyền Tòa văn riêng biệt mà thể chúng phản bị vong lục trình tranh tụng trước Tòa, Tòa xem xét lập luận trình xét xử nội dung trả lời phán - Tịa tự nêu xem xét điềm liên quan đến thẩm quyền mà khơng phải lý bác bỏ trước thẩm quyền Tịa nêu cách thức - Các bên yêu cầu Tòa kết hợp thủ tục xem xét lý bác bỏ trước thẩm quyền Tòa vào thủ tục nội dung Tòa chấp nhận - Bên nguyên đơn đưa lý lẽ bác bỏ trước thẩm quyền Tòa Lập luận họ xem xét giống lý lẽ bên bị đơn đưa nhằm bác bỏ trước thẩm quyền Tòa  Các biện pháp bảo đảm tạm thời Điều 41 khoản Quy chế quy định: “ Nếu thấy hồn cảnh địi hỏi, Tịa án có quyền quy định áp dụng biện pháp bảo đảm tạm thời cần thiết để đảm bảo quyền bên” Các bên có quyền yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp tạm thời có Tịa có quyền xem xét định mức độ cần thiết iện pháp áp dụng trường hợp hồn cảnh địi hỏi Tịa đua định sở xem xét khơng phải tổn hại mà đánh giá xem hành động bên tranh chấp phàn nàn có khả mang lại tổn hại khơng thể bù đắp cho quyền lợi họ hay không Việc áp dụng biện pháp tạm thời không thiết phải chờ định Tòa án thẩm quyền Tòa tiến hành thủ tục xét xử nội dung vụ việc  Hợp vụ kện Nếu Tòa nhận thấy bên vụ kiện khác đưa lập luận đến kết luận chống lại bị đơn vấn đề Tịa 61 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang định hợp vụ kiện Trong trường hợp bên nguyên đơn cử thẩm phẩm phán ad hoc, đệ trình bị vong lục văn kiện mà thủ tục đòi hỏi Tòa phán  Can dự Trước tranh chấp đưa Tịa, quốc gia bên thứ ba u cầu Tịa cho tham gia vào q trình xét xử trường hợp sau đây: - Khi bên thứ ba thấy phán vụ việc đơng chạm tới lợi ích có tính pháp lý nước Quyết định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu tham gia thuộc vê Tịa - Khi nảy sinh vấn đề phải giải thích cơng ước mà đó, trừ bên hữu quan vụ việc bên khác tham gia Trong trường hợp nảy sinh nhu cầu giải thích cơng ước, Thư ký Tịa thơng báo cho tất nước thành viên công ước Mỗi nước sau sau nhận thơng báo, có quyền tham gia vào vụ việc nước sử dụng quyền việc giải thích ghi phán có giá trị bắt buộc quốc gia xin can dự  Xét xử vắng mặt Việc bên khơng trình diện trước Tịa khơng thể cản trở việc Tòa tiến hành thủ tục xử xử bình đẳng quốc gia trước Tịa “ Nếu bên khơng trình diện trước Tịa khơng đưa lý lẽ bên u cầu Tịa án giải vụ án có lợi cho mình” (khoản Điều 53 Quy chế)  Thủ tục xét xử nội dung  Thủ tục viết Thủ tục viết thủ tục tranh luận văn Các bên hoàn thành trao đổi bị vong lục, phản bị vong lục 62 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Tòa án quy định thời gian bên phải gửi bị vong lục phản bị vong lục, bên phải trình bày rõ, chi tiết điểm kiện pháp lý (Điều 44 Nội quy Tòa) Trong trường hợp tranh chấp đưa trước Tòa đường đơn kiện đơn phương ngồi Bị vong lục Phản vong lục, Tịa u cầu bên trình bày tiếp phân tích lập luận đối phương Khoảng thời gian thường đến 10 tháng Thời gian chuẩn bị văn kiện kéo dài thêm đại diện bên yêu cầu Tòa xét thấy cần thiết, số vụ thời gian lên tới 1,5 năm Trong trường hợp bên bị đơn không trả lời khơng cử đại diện trình diện trước Tòa, thủ tục viết coi kết thúc sau Bị vong lục bên nguyên đơn tiếp nhận thời gian dành cho bên bị đơn chuẩn bị gửi Phản bị vong lục kết thúc Trong trường hợp, tranh chấp đưa trước Tòa hay ban (Tòa rút gọn) Tòa thông báo thỏa thuận thỉnh cầu bên, thông thường bên tự thỏa thuận Thỏa thuận thỉnh cầu số lượng thời gian nộp Bị vong lục Cuối văn kiện thủ tục viết, bên phải trình bày rõ ràng kết luận sở kiện điểm pháp lý Tịa có trách nhiệm trả lời nhửng yêu cầu bên trình bày kết luận cuối họ gửi cho Tịa  Thủ tục nói Thủ tục nói: thủ tục mà hai bên tiến hành tranh tụng Tòa Tòa án gửi trát đến bên yêu cầu thời điểm xác định để tranh luận Ngày mở phiên tịa Tịa định, có tính đến u cầu bên thời gian biểu Tòa Tòa sau trao đổi với bên quy định thứ tự trình bày Thơng thường bên có quyền nói vịng Đại diện bên tùy chọn ngơn ngữ thức: tiếng pháp hay tiếng anh dịch ngơn ngữ thức thứ hai Trong trường hợp cố vấn pháp lý muốn sử dụng ngơn ngữ khơng thức tranh tụng phải báo trước cho Thư ký Tịa nộp trước dịch sang tiếng anh tiếng pháp Mọi phát biểu 63 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang ghi âm qua ngôn ngữ thức thư kí Tịa sử dụng làm biên tạm thời Biên trao cho diễn giả để sửa chữa cho ý Sau sửa xong, biên có tính thức Thư ký Tịa chịu trách nhiệm dịch khơng thức biên ngơn ngữ khác phân phát cho nơi Phát biểu bên phiên tịa họp cơng khai cần phải trình bày rõ ràng lập trường Tịa u cầu đại diện nêu điểm bên bất đồng, khơng nhắc lại tất trình bày văn kiện lập luận viện dẫn Vào thời điểm nào,trước tranh luận, Tịa điểm vấn Tòa muốn bên cần nghiên cứu kỹ hay điểm vấn đề mà Tòa thấy thảo luận đủ  Quá trình nghị án Sau kết thúc thủ tục viết, thẩm phán thảo luận, nghiên cứu lập luận bên điều khiển chánh án Tiếp đó, thẩm phán chuẩn bị nhận xét văn bản, trình bày quan điểm Các thẩm phán tiếp tục họp lại để nghị án, thẩm phán trình bày quan điểm trả lời câu hỏi ạn đồng nghiệp Các thẩm phán Ad hoc trình bày chánh án trình bày quan điểm sau Sau thẩm phán tiến hành bầu Uỷ ban soạn thảo phán Uỷ ban dự thảo phán gửi cho thẩm phán lấy ý kiến, sau nhận phản hồi, Uỷ ban bắt tay vào viết dự thảo phán cho lần đọc thứ Tòa Dự thảo phán cho lần đọc hai trình bày vài tuần sau, có tính đến ý kiến bất đồng ý kiến riêng biệt để Tòa nghị án Sau lần đọc thứ hai, Tòa tiến hành bỏ phiếu định Tịa thơng qua với đa số có mặt bỏ phiếu , trường hợp số phiếu thuận chống ngang phiếu chánh án có tính định 64 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Tòa ấn định ngày đọc phán công khai Phán chánh án ký, đăng ký chuyển cho bên  Phán Tòa Về lý thuyết, phán Tòa mang giá trị chung thẩm – có giá trị pháp lý cao có giá trị bắt buộc bên Trong số trường hợp phán Tịa có tác động gián tiếp bên thứ ba, ví dụ: thành viên Điều ước quốc tế đa phương bỏ qua phán Tòa liên quan đến việc giải thích Điều ước Phán Tịa án đảm bảo thực chế tự cưỡng chế - cưỡng chế tập thể Cụ thể bên khơng thực bên cịn lại có quyền yêu cầu Hội đồng bảo an thực phán Tuy nhiên, thực tế, phán Tịa mang ý nghĩa trị có hiệu lực thi hành, việc tùy thuộc vào thiện chí nước Ví dụ: năm 2004, Tòa phán đầy tranh cãi việc lên án hàng rào an ninh Israel, kết tội hành động Israel vi phạm pháp luật quốc tế phải dỡ bỏ hàng rào lập tức, bồi hồn chi phí thiệt hại cho người Palestine Israel phản đối liệt, tiếp tục xây dựng củng cố hàng rào an ninh Israel nước phớt lờ quyế định Tòa, Argentina vào năm 1977 Mỹ vào năm 1984 có định tương tự Tranh chấp Thái Lan Campuchia vào năm 1959 liên quan đến đền Preah Vihear Tranh chấp diễn vào năm 1959, đến năm 1962 ICJ phán trao chủ quyền đền cho Campuchia, nhiên đến năm 2009, xung đột lại xảy hai bên khơng muốn đưa Tịa án, hai tranh chấp Tuy nói phán Tịa mang tính tham khảo, số phán thi hành Ví dụ: tranh chấp Singapore Malaysia hai quần đảo Pedra Branca, South Legde Middle Rock ICJ phán trao Pedra Branca cho Singapore 65 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Middle Rock cho Malaysia, South Legde chia tách cho hai Cả hai nước chấp thuận phán này, phán thực thi Chỉ Tịa án có quyền giải thích sửa đổi phán mình: - Nếu bên có bất đồng giải thích áp dụng phán mang tình bắt buộc Tịa họ u câu Tịa giải thích sửa đổi phán Tịa Tịa chấp nhận từ chối - Trong trường hợp phát kiện pháp lý mà Tòa khơng khơng biết đẹn suốt q trình xử án có tính chất ảnh hưởng định Tịa, bên có quyền u cầu Tịa sửa đổi lại phán Yêu cầu phải nêu chậm tháng sau phát kiện vòng 10 năm từ ngày phán tuyên bố công khai 3.2.2 Thủ tục kết luận tư vấn Tòa án cơng lý quốc tế khơng có chức quan tài phán mà cịn có chức đưa kết luận tư vấn tác động điều chỉnh thái độ bên yêu cầu nhằm giải vấn đề pháp lý quốc gia tổ chức quốc tế Chức đặc thù pháp viện thường vụ quốc tế Tịa án cơng lý quốc tế, tạo riêng biệt quan tài phán thường trực quan trọng tài quốc tế Chức tồn độc lập song song với chức giải tranh chấp quốc gia Theo Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc Điều 65 Quy chế tòa, Đại hội đồng Hội đồng bảo an quan cho thẩm quyền yêu cầu kết luận tư vấn Bên cạnh 16 tổ chức quốc tế chun mơn quyền yêu cầu kết luận tư vấn vấn đề vấn đề pháp lý đặt phạm vi hoạt dộng Thủ tục cho vụ cần phải đưa kết luận tư vấn chia làm giai đoạn: thủ tục viết thủ tục nói thủ tục xét xử tranh chấp trước Tịa Qúa trình hình thành kết luận tư vấn giống trình nghị án xét xử tranh chấp 66 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Các kết luận tư vấn tính chất bắt buộc phán Nó dành cho tổ chức quan quốc tế yêu cầu có kết luận tư vấn quyền kết thúc phương tiện KẾT LUẬN Rõ ràng, tồn tranh chấp điều tránh khỏi trình hợp tác quốc tế Khi xảy tranh chấp, không giải thoả đáng theo ý chí chủ thể có liên quan gây nhiều ảnh hưởng không mong muốn khơng bên tranh chấp Vì vậy, việc giải tranh chấp có ý nghĩ quan trọng Một phương pháp để giải tranh chấp quốc tế - Tồ án cơng lý quốc tế (ICJ) với ưu điểm góp phần đáng kể việc giải tranh chấp quốc tế, trì hồ bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế Thông qua viết trên, nhóm chúng tơi phần chứng tỏ vai trị lớn lao Tồ án công lý Quốc tế (ICJ) mặt pháp lý thực tiễn hoạt động Với sáu mươi năm hoạt động, với vai trị uy tín mình, Tồ án cơng lý Quốc tế xứng đáng quan tài phán Liên hợp quốc, đóng góp tích cực có hiệu vào cơng tác giải hồ bình tranh chấp quốc gia, trì hồ bình, an ninh giới phát triển Luật pháp Quốc tế Tuy nhiên, ICJ cần phải giành tín nhiệm nhiều mắt nhiều quốc gia khác giới muốn đóng vai trị lớn giải tranh chấp an ninh, trị, lãnh thổ… Hơn nữa, ICJ cần phải đạt công nhận vô tư, khách quan không thiên vị (từ quốc gia), để làm cho nước tin phán Tịa cơng cần phải tôn trọng Và đặc biệt cả, vấn đề mấu chốt, quan trọng thiện chí, trung thực, tận tâm giải tranh chấp nỗ lực thực bên Do khả nghiên cứu chưa sâu vốn kiến thức thực tế không nhiều nên nghiên cứu nhóm cịn nhiều sai sót, mong bạn bổ sung,xem xét giúp nhóm hồn thành đề tài 67 Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế ĐH Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội – 2012, Tr.393-403 Giáo trình Cơng pháp Quốc tế Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Trang 341-409 Sách chuyên khảo Luật Quốc Tế, ThS Ngô Hữu Phước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010, Tr.513-527 Tịa án cơng lý quốc tế, Tác giả Nguyễn Hồng Thao, Nxb Chính trị quốc gia Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982 PGS TS Nguyễn Bá Diến, Giám đốc Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế,Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (nghiencuubiendong.vn) Cơ chế giải tranh chấp WTO - TS Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp chế, Phịng thương mại cơng nghiệp VN 68 ... bình giải tranh chấp quốc tế để quốc gia thỏa thuận lựa chọn giải tranh chấp quốc tế Bên cạnh văn trên, Quy chế Tòa án công lý quốc tế, điều ước quốc tế chuyên ngành giải tranh chấp quốc tế tổ... tranh chấp quốc tế thơng qua Tồ án cơng lý quốc tế. ” Luật Quốc tế - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN NỘI DUNG Phần 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ Tranh chấp quốc tế 1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Hiện... rõ tranh chấp quốc tế, Tồ Án cơng lý quốc tế thành lâp nào, hoạt động sao, tranh chấp Tồ án cơng lý quốc tế thụ lý giải quyết? Nhóm chúng tơi sâu, tìm hiểu đề tài ? ?Tranh chấp quốc tế giải tranh

Ngày đăng: 14/08/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Phần 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ

    • 1. Tranh chấp quốc tế

      • 1.1. Khái niệm tranh chấp quốc tế

      • 1.2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế

        • 1.2.1. Chủ thể của tranh chấp quốc tế

        • 1.2.2. Nội dung của tranh chấp quốc tế.

        • 1.2.3. Đối tượng của tranh chấp quốc tế.

        • 1.2.4. Khách thể của tranh chấp quốc tế

        • 1.2.5. Luật áp dụng giải quyết các tranh chấp quốc tế.

        • 1.3. Phân loại của tranh chấp quốc tế

          • 1.3.1. Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia

          • 1.3.2. Căn cứ vào tính chất của vụ việc

          • 1.3.3. Căn cứ vào đối tượng tranh chấp

          • 1.3.4. Căn cứ vào sự ảnh hưởng của tranh chấp đối với hòa bình và an ninh quốc tế.

          • 2. Thẩm quyền giải quyết Tranh chấp quốc tế

          • 3. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế.

          • 4. Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp quốc tế

          • 5. Vai trò của luật quốc tế và các nguồn luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp.

            • 5.1. Vai trò của Luật quốc tế.

            • 5.2. Nguồn luật quốc tế về giải quyết tranh chấp quốc tế.

            • Phần II: HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

              • 1. Định nghĩa

              • 2. Phân loại các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp

                • 2.1. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ngoại giao

                  • 2.1.1. Biện pháp đàm phán

                  • 2.1.2. Biện pháp thông qua trung gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan