Mô hình nghiên cứu chuỗi cung ứng xuất khẩu đặc sản nông nghiệp việt nam trong bối cảnh hiện nay

12 581 2
Mô hình nghiên cứu chuỗi cung ứng xuất khẩu đặc sản nông nghiệp việt nam trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những nghị quyết và chinh sách về tái cơ 0 cấu nông nghiệp, vê ưu tiên phát triển sản xuất xuất khẩu (XK) nông phẩm dựa trên lợi thế so sánh tĩnh và dộng, theo dó một trong những thuật ngữ hiện dược giới nghiên cứu và hoạch định chính sách nói đến nhiều là tiếp cận và xây dựng các chuôi cung ứng XK. Đây thực sự là một quyết sách đúng và trúng nhưng chưa đi dược vào đời sống sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông phẩm. Bài báo nghiên cúu này có mục đích xác lập một cấu trúc và vận hành một chuôi cung ứng XK nông phẩm thông qua mô hình nghiên cứu tối da hóa hiệu suất của nó. 1. Tổng quan cơ sở lý thuyết vể chuốĩ cung ứng xuất khẩu đặc sản nông nghiệp Việt Nam Được đa số giới nghiên cứu thừa nhận cho đến nay, sự xuất hiện đầu tiên của thuật ngữ “Quản tri chuối cung ứng (Supply Chain ManagementSCM) là vào đẩu những năm 80 thế kỷ trước trong một bải báo của Oliver và VVebber trên tờ Thời báo Tài chính năm 1982 mô tả một dãy các hoạt động dược thực hiện tốt bởi việc tổ chức hoạt động mua các yếu tố đãu vào vả quản tri các cung ứng có liên quan đến tiết giảm chi phí. Vào những năm 1990, các khái niệm vẽ liên kết chuối cung ứng (Supply Chain SC) và quan hệ nhà cung cấp người mua là những phát triển chính để tạo khung khổ cho khái niệm SCM đến nay. Điểm qua lịch sử xuất hiện và phát triển trên để thấy SCM không phải là một trong những chủ để, môn học đã có hàng trăm năm mà nó còn rất mới, thậm chí còn đang được thực hiện và phát triển bởi chí mới rất gần đây, giới kinh doanh mới sử dụng khái niệm này trong thực tiến. Câu hỏi là tại sao đến nay nó mỏi xuất hiện và phổ biến vận dụng? Câu trả lời có tính thuyết phục nhất cho câu hỏi trên là do môi trường kinh doanh hiện nay đã và đang thay đổi mạnh mẽ và thường xuyên bao gồm: toàn cầu hóa, cạnh tranh khắt khe và khốc liệt hơn, kỳ vọng khách hàng trở nên cao hơn, tác động công nghệ vả các yếu tố địa chính tri... Dưới những tác động môi trường kinh doanh mới đó, một tổ chức dựa trên tiếp cận giá trị tự thân sẽ là không còn thích hợp để đảm bảo một năng lực cạnh tranh được đòi hỏi. Các nhà quản trị kinh doanh, bởi vậy, phải hiểu những sc mà họ đã tham gia và chỉnh các sc mổi quyết đinh sự thắng hoặc thua của hoạt động kinh doanh.

Ngày đăng: 14/08/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan