Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm

30 544 8
Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm

Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Nhóm 2 Cơ sở pháp lý xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam - Bộ luật dân sự năm 2015 - Nghị định 163/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm - Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2012/NĐ-CP - Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 13/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ - Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT- NHNN (Thông tư 16) hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn 1. Thu hồi tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2. Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp hợp đồng thế chấp đã được đăng ký trước khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi theo quy định của pháp luật 3. Xử lý tài sản thế chấp là quyền đòi nợ Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn 4. Xử lý TSBĐ là tài sản hình thành trong tương lai 4.1 TSBĐ là tài sản hình thành trong tương lai thuộc đối tượng đăng ký quyền sở hữu, quyền lưu hành tài sản 4.2 TSBĐ hình thành trong tương lai là các loại tài sản không thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn 5. Bán TSBĐ không qua đấu giá 6. Nhận chính TSBĐ thay cho việc thực hiện nghĩa vụ 7. Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản sau khi xử lý TSBĐ Những bất cập gặp phải hiện nay trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm 1. Thực trạng quá trình xử lý tài sản bảo đảm - Phải tuân thủ rất nhiều thủ tục pháp lý khác nhau, vừa chồng chéo, vừa không đồng bộ.  Chậm trễ xử lý tài sản bảo đảm  Chất lượng tài sản ngày càng giảm,  Nợ xấu của tổ chức tín dụng không giảm mà có nguy cơ tăng lên.  Chi phí để xử lý nợ cao 1. Thực trạng quá trình xử lý tài sản bảo đảm - Một số nội dung về nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, - Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản, - Thủ tục xử lý tài sản đảm bảo là quyền đòi nợ đang gặp vướng bởi các quy định pháp lý khác nhau. 2. Những vấn đề bất cập trong pháp luật về xử lý giao dịch bảo đảm 1. Chứng minh được bên có nghĩa vụ đã vi phạm nghĩa vụ tới mức độ phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hay chưa? - Thời điểm phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm? - Cách thức xác định vi phạm nào dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm? [...]... mới có căn cứ pháp lý để ra tay với tư cách người chịu trách nhiệm gìn giữ, bảo đảm trật tự công cộng 3 Giải pháp tổng thể cho pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm 1 Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm trong đó tập trung giải quy t một số “điểm nghẽn” trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hiện nay như: - Vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm - Xử lý tài sản bảo đảm trong trường... về xử lý giao dịch bảo đảm 2 Thu giữ được tài sản bảo đảm trên thực tế để phục vụ cho công tác xử lý - Không phải lúc nào bên nhận bảo đảm cũng là bên nắm giữ quy n chiếm hữu” - Nhưng để có thể xử lý tài sản bảo, điều tiên quy t là bên nhận bảo đảm phải nắm giữ trên thực tế quy n chiếm hữu” tài sản bảo đảm! !! 2 Những vấn đề bất cập trong pháp luật về xử lý giao dịch bảo đảm 2 Thu giữ được tài sản bảo. .. thứ ba đầu tư, - Chuyển quy n sở hữu, quy n sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng… 3 Giải pháp tổng thể cho pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm 2 Hoàn thiện các quy định trong: - Bộ luật Dân sự 2005 - Luật Đất đai 2003 và các văn bản pháp luật có liên quan về xử lý tài sản bảo đảm  Nhằm đảm bảo quy n và lợi ích hợp pháp của chủ nợ có bảo đảm trong sự hài hòa lợi... án 2 Xử lý tài sản bảo đảm mà không cần sự hợp tác của người bảo đảm Giải pháp trong luật các nước: Chủ nợ có bảo đảm quy n thu giữ tài sản được thực hiện dựa vào sức mạnh của tư nhân chứ không phải dựa vào công lực Trong luật của Anh và Mỹ: quy n self-help, cho phép thu giữ tài sản bằng mọi cách không trái luật  đầy rủi ro 2 Xử lý tài sản bảo đảm mà không cần sự hợp tác của người bảo đảm Giải pháp. .. trong pháp luật về xử lý giao dịch bảo đảm Theo Điều 6, Luật Công chứng năm 2006 Tình huống dẫn đến việc phải xử lý tài sản và phương thức xử lý tài sản bảo đảm được ghi nhận trong hợp đồng thế chấp đã được công chứng Giấy tờ, tài liệu nào chứng minh thời điểm phải xử lý tài sản bảo đảm?  Các bên có quy n, lợi ích mâu thuẫn với nhau lại tạo lập các giấy tờ này! 2 Những vấn đề bất cập trong pháp luật. .. Giải pháp của luật thực định Việt Nam: - “Người nhận thế chấp có quy n yêu cầu người thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử lý (Khoản 5 Điều 351 BLDS) - Biện pháp thu giữ tài sản (Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 (Điều 63)  Gần giống quy n self-help 2 Xử lý tài sản bảo đảm mà không cần sự hợp tác của người bảo đảm Giải pháp của luật thực định Việt Nam:... luật xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam 1 Giải quy t vấn đề bằng lý thuyết vật quy n Vật quy n bảo đảm là một khái niệm ghi nhận quy n trực tiếp của chủ nợ có bảo đảm đối với giá trị kinh tế của tài sản chứ không phải đối với bản thể vật lý của tài sản như quy n sở hữu Nợ có bảo đảm không trả  chủ nợ có bảo đảm có quy n thực hiện những tác động pháp lý cần thiết (kê biên, bán đấu giá công khai,…)... ràng buộc đối với người thứ ba 2 Xử lý tài sản bảo đảm mà không cần sự hợp tác của người bảo đảm Giải pháp trong luật các nước: Chủ nợ có quy n xúc tiến thủ tục kê biên và bán tài sản của người mắc nợ, bao gồm tài sản bảo đảm, rồi ưu tiên nhận tiền thanh toán từ tiền bán tài sản Pháp: Chứng thư công chứng có hiệu lực bắt buộc thi hành như một bản án (Điều 2416, BLDS Pháp)  căn cứ cưỡng chế việc trả... giá trị kinh tế này để thu hồi nợ Chỉ có quy n đối với giá trị kinh tế của tài sản Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản phải được đăng ký mới phát sinh hiệu lực 1 Giải quy t vấn đề bằng lý thuyết vật quy n Chế định bảo đảm nghĩa vụ (Chương “Những quy định chung” của Phần “Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự” - Bộ luật Dân sự năm 2005) Chủ nợ có bảo đảm, trong trường hợp cần thiết, có thể thu... có quy n và lợi ích liên quan Kết luận - Biện pháp căn cơ : xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật một cách khoa học, thống nhất và khả thi - Biện pháp trước mắt: khẩn trương tháo gỡ hai khúc mắc cơ bản chính: * Cách thức xác định, chứng minh được bên có nghĩa vụ đã vi phạm nghĩa vụ tới mức độ phải xử lý tài sản bảo đảm * Thu giữ được tài sản bảo đảm trên thực tế để phục vụ cho công tác xử lý . Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Nhóm 2 Cơ sở pháp lý xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam - Bộ luật dân sự năm 2015 - Nghị định 163/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm - Nghị. để xử lý nợ cao 1. Thực trạng quá trình xử lý tài sản bảo đảm - Một số nội dung về nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, - Thủ tục chuyển quy n sở hữu tài sản, - Thủ tục xử lý tài sản đảm. tới mức độ phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hay chưa? - Thời điểm phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm? - Cách thức xác định vi phạm nào dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm? 2. Những

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Cơ sở pháp lý xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam

  • Slide 3

  • Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn

  • Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn

  • Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn

  • Slide 7

  • 1. Thực trạng quá trình xử lý tài sản bảo đảm

  • 1. Thực trạng quá trình xử lý tài sản bảo đảm

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1. Giải quyết vấn đề bằng lý thuyết vật quyền

  • 1. Giải quyết vấn đề bằng lý thuyết vật quyền

  • 1.1 Giải pháp của luật thực định Việt Nam

  • 1.1 Giải pháp của luật thực định Việt Nam

  • 1.2 Hướng cải cách cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan