Đa dạng hóa, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

64 666 0
Đa dạng hóa, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Những năm gần đây, việc đầu t chứng khoán ở Việt nam trở nên ngày càng phổ biến.Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, tất yếu sẽ tồn tại các doanh nghiệp làm ăn rất hiểu quả.Đồng vốn d thừa của họ sẽ có xu hớng chảy vào những lĩnh vực đầu t hấp dẫn hơn.Đầu t chứng khoán ra đời để giải quyết nhu cầu đó.Tuy nhiên, đầu t nh thế nào để có thể đem lại lợi nhuận cao và rủi ro thấp nhất ở mức có thể là hoàn toàn không đơn giản.Thị trờng chứng khoán Việt nam còn rất non trẻ, hội chứng bầy đàn và hiệu ứng tâm lý có sức chi phối lớn đến các quyết định đầu t của phần nhiều các nhà đầu t nhỏ lẻ nhng chiếm số lợng không nhỏ trên thị trờng .Hơn nữa,kiến thức về chứng khoán của các nhà đầu t Việt nam còn thấp.Để đầu t thành công nhà đầu t cần phải bản lĩnh và đợc trang bị sâu hơn kiến thức về chứng khoán.Kiến thức giúp nhà đầu t hạn chế đợc rủi ro, tránh thua thiệt lớn. một số quốc gia có TTCK phát triển, từ rất lâu nhà đầu t đã biết áp dụng nguyên tắc Không để tất cả trứng vào cùng môt giỏ.Các nhà đầu t là e ngại rủi ro và mục đích của họ là tối đa hoá lợi ích kỳ vọng.Họ tiến hành đầu t theo danh mục với chiến lợc đa dạng hoá góp phần giảm thiểu rủi ro.Để đạt đợc tối đa hoá lợi nhuận của danh mục,nhà đầu t phải đánh giá dựa trên hai yếu tố quan trọng:rủi ro và tỷ suất sinh lợi.Tất cả các quyết định đầu t dựa trên hai yếu tố này và tác động của chúng với vốn đầu t. Rủi ro đợc xem nh là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính.Vì vậy rủi ro đợc mô tả bằng xự biến đổi của tỷ suất sinh lời trong thời kỳ nghiên cứu. Tỷ suất sinh lời của chứng khoán chịu tác động của rất nhiều các yếu tố rủi ro, những yếu tố này có thể triệt tiêu một phần thông qua việc kết hợp danh mục đầu t hiểu quả của nhiều chứng khoán gọi là rủi ro hệ thống. Trong quá trình thực tập ở Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nớc, em thấy rằng vấn đề đầu t đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu t hiệu quả kết hợp lý luận có liên quan đến rủi ro và tỷ suất sinh lời kỳ vọng là hết sức cấp thiết.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài: Đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu t trên thị trờng chứng khoán Việt Nam làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong chuyên đề này, em sử dụng mô hình Markowitz-Sharpe,mô hình CAPM(kết hợp với mô hình SIM) để xác định danh mục đầu t tối u. Mô hình Markowitz-Sharpe phân tích ảnh hởng của các yếu tố trên thị trờng chứng khoán và cho phép tìm lời giải danh mục đầu t. Đây là một trong những mô hình có thể ứng dụng dễ dàng vì các giả thiết của mô hình đơn giản dễ chấp nhận, công cụ tính toán không quá phức tạp, ngay cả trong trờng hợp không có các phần mềm chuyên dụng chúng ta cũng có thể thực hiện các tính toán với sự trợ giúp của một bảng tính nào đó. Mô hình này tập trung xem xét các quan hệ của lợi tức tối u trung bình và độ rủi ro đợc đo bằng phơng sai của lợi tức vì vậy ngời ta còn gọi mô hình này là mô hình mean-variance. Những nội dung phân tích từ kết quả mô hình này gợi ý một số cách thức lựa chọn đầu t khi lợi suất chung thay đổi chút ít. Trong quá trình thực tập,em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của TS.Trần Trọng Nguyên và các anh chị Ban Quản lý phát hành.Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy và các anh chị đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do kiến thức lý luận cũng nh kiến thức thực tiễn của em còn yếu,thời gian thực tập ,nghiên cứu cha nhiều nên chuyên đề này của em không tránh khỏi những sai sót.Em rất mong nhân đợc sự nhận chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy để chuyên đề của em hoàn thiện hơn. Chơng I KháI quát về thị trờng chứng khoán 1.1. Khái niệm và bản chất của thị trờng chứng khoán: Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán,trao đổi các loại chứng khoán.Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu.Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng. Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng các hàng hoá khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là một loại hàng hoá đặc biệt ,là quyền sở hữu về t bản.Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng.Nh vậy, bản chất của thị trờng chứng khoán là thị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu t. 1.2.Vị trí và cấu trúc của thị trờng chứng khoán: 1.2.1.Vị trí của TTCK trong thị trờng tài chính: Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tài chính.Vị trí của thị trờng chứng khoán trong tổng thể thị trờng tài chính thể hiện:Thị tr- ờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn. Nh vậy,trên TTCK giao dịch hai loại công cụ tài chính:công cụ tài chính trên thị trờng vốn và công cụ tài chính trên thị trờng tiền tệ. Thị trờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trờng tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ nợ và công cụ vốn. 1.2.2.Cấu trúc thị trờng chứng khoán: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. a.Phân loại theo hàng hoá Ngời ta phân TTCK thành thị trờng trái phiếu,thị trờng cổ phiếu. Thị trờng trái phiếu là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán tại đó là các trái phiếu.Thị trờng cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. b.Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn Theo cách thức này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị tr- ờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp I:là thị trờng phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên.Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp II:là thị trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xã hội. 1.3.Các chủ thể trên TTCK: 1.3.1.Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán .Các chủ thể phát hành bao gồm:Chính phủ, các doanh nghiêp và một số tổ chức khác nh:Quỹ đầu t, tổ chức tài chính trung gian 1.3.2.Nhà đầu t Chủ thể đầu t là những ngời có tiền, thực hiện việc mua bán chứng khoán trên TTCK để kiếm lời.Nhà đầu t có thể chia thành hai loại:Nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t có tổ chức. Các nhà đầu t cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trờng chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận. Các nhà đầu t có tổ chức là các định chế đầu t, thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng.Một số nhà đầu t chuyên nghiệp chính trên TTCK là các ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm,quỹ tơng hỗ, các quỹ lơng hu, các quỹ bảo hiểm xã hội khác. 1.4.Vai trò của thị trờng chứng khoán: Thứ nhất, TTCK với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn,chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.TTCK tạo một sự cạnh tranh có hiểu quả trên thị trờng tài chính, điều này buộc các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính phải quan tâm tới hoạt động của chính họ và làm giảm chi phí chính. Thứ hai, TTCK góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng, giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung vốn cho nền kinh tế. Thứ ba, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Thứ t, TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Thứ năm,TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tơng lai.Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hớng đi trớc chu kỳ kinh doanh cho phép Chính phủ cũng nh các công ty đánh giá kế hoạch đầu t cũng nh việc phân bổ các nguồn lực của họ.TTCK tạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế. Chơng ii tổng quan về thị trờng chứng khoán việt nam Trớc yêu cầu đổi mới xã hội và phát triển kinh tế,phù hợp với các điều kiện kinh tế-chính trị và xã hội trong nớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.Việt nam đã quyết định thành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt:thành lập hai trung tâm giao dịch chứng khoán.Sự ra đời của TTCK Việt nam đợc đánh dấu bằng việc đa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán(TTGDCK)tại thành phố HCM ngày 20/7/2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000. 2.1.Các chủ thể tham gia trên TTCK: 2.1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc(UBCKNN) UBCKNN đợc thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày 28/1/1996 của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nớc về chứng khoán và TTCK.Việc thành lập cơ quan quản lý TTCK trớc khi thị trờng ra đời là bớc đi phù hợp với chủ trơng xây dựng và phát triển TTCK ở Việt nam.Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về chứng khoán,UBCKNN có vai trò rất quan trọng trong việc chuẩn bị các điều kiện ra đời cho TTCK, đồng thời tổ chức quản lý nhà nớc về chứng khoán và TTCK với mục tiêu chính là tạo môi trờng thuận lợi cho việc huy động vốn,đầu t phát triển,đảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai,công bằng và hiệu quả, bảo về quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t. 2.1.2.Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM Theo nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của thủ tớng chính phủ về việc thành lập TTGDCK,quyết định 128/1998/QĐ-UBCK ngày1/8/1998 của Chủ tịch UBCKNN thì TTGDCK là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBCKNN có t cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng TTGDCK TP.HCM thực hiện các chức năng, tổ chức điều hành việc mua bán chứng khoán, quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lu ký chứng khoán;đăng ký chứng khoán, thanh toán bù trừ đối với các giao dịch chứng khoán, công bố thông tin về hoạt động giao dịch chứng khoán; kiểm tra giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán và một số nhiệm vụ khác. 2.1.3.Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội là đợn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBCKNN có t cách pháp nhân,có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng. TTGDCK Hà nội có chức năng nhiệm vụ giống nh TTGDCK TP.HCM. Tuy nhiên, ngày 5/8/2003 Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt chiến lựơc phát triển TTCK Việt Nam đến 2010.Theo đó, xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành TTGDCK phi tập trung(OTC). Tháng 6/2004,Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng TTGDCK Việt Nam.Trong đó,định hớng xây dựng TTGDCK Hà Nội thành một thị trờng giao dich phi tập trung(OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đó. 2.1.4.Các công ty chứng khoán(CTCK) Theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/101998 của UBCKNN, các công ty chứng khoán đợc thành lập dới hình thức pháp lý là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn.Đó là những tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, có vốn riêng và hoạch toán kinh tế độc lập.Tuỳ theo vốn điều lệ và đăng ký kinh doanh mà một công ty có thể thực hiện một hoặc một số nghiệm vụ kinh doanh chứng khoán:môi giới chứng khoán,tự doanh, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t và lu ký chứng khoán. 2.1.5.Các tổ chức phát hành chứng khoán Theo văn bản pháp lý hiện hành, các tổ chức đợc phép phát hành chứng khoán ở Việt Nam bao gồm: Chính phủ: phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu t. Chính quyền địa phơng: phát hành trái phiếu để tài trợ cho các dự án và các nhu cầu chi tiêu của chính quyền địa phơng. Các công ty cổ phần(bao gồm cả doanh nghiệp CPH và công aty cổ phần mới thành lập; phát hành cổ phiếu(cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu u đãI biểu quyết, cổ phiếu u đãi cổ tức và cổ phiếu u đãi hoàn lại) và trái phiếu doanh nghiệp. Các DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn: phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Các quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ: phát hành chứng khoán chỉ quỹ đầu t. 2.1.6.Các nhà đầu t chứng khoán Theo các văn bản pháp luật hiện hành, các nhà đầu t trên TTCK Việt Nam bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu t,các doanh nghiệp, các công ty bảo hiểm 2.1.7.Các tổ chức phụ trợ khác Tham gia TTCK Việt Nam còn có các tổ chức phụ trợ khác nh : các tổ chức lu ký, thanh toán bù trừ, các tổ chức kiểm toán. Hiện nay, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc chọn chỉ định thanh toán. 2.2.Nhận định về TTCK Việt Nam 2.2.1.Những thay đổi trong nguyên tắc khớp lệnh trên TTGDCK TP.HCM TTGDCK TP.HCM công bố mốt số nguyên tắc cơ bản của hệ thống giao dịch liên tục dự kiến sẽ đợc áp dụng từ ngày 7/5/2007.Các chuyên gia chứng khoán nhận định: Nếu nhà đầu t không nắm vững những nguyên tắc này khi giao dịch thì có thể . mất tiền. Theo TTGDCK TP.HCM, trong phiên giao dịch hằng ngày,đợt 1 và đợt 2 sẽ khớp lệnh định kỳ, đợt 2 là khớp lệnh liên tục.Phó giám đốc TTGDCK TP.HCM cho rằng: Cần phải có khớp lệnh định kỳ để tạo ra một khoảng thời gian cần thiết nhằm tập trung đợc một lợng lớn lệnh giao dịch, tạo ra một mức giá tốt nhất trong ngày cho từng cổ phiếu. [...]... tích danh mục đầu t Trong thị trờng tài chính hiện đại,các nhà đầu t cần tiến hành đầu t theo các danh mục nhằm mục đích đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro.Một danh mục đầu t thờng nhiều cổ phiếu do vậy để thiết lập một danh mục cần các thông tin sau: - Giá hay lợi suất của từng cổ phiếu - Mối quan hệ giữa giá hay lợi suất của các cổ phiếu có trong danh mục và bản thân danh mục 3.1 .Danh mục khả thi Xét thị. .. giả thiết: a)Các giả thiết về nhà đầu t trên thị trờng 1 Các nhà đầu t trên thị trờng tài chính e ngại rủi ro 2 Mục tiêu tối đa hoá lợi ích kỳ vọng r 3 Các nhà đầu t đều đồng nhất trong việc định giá thông tin chỉ số phản ánh trên thị trờng Từ đó đồng nhất trong việc đánh giá lợi suất kỳ vọng cũng nh độ dao động của các tài sản trên thị trờng b)Các giả thiết về thị trờng và tài sản trên thị trờng 1 Thị. .. Tính chất 6:Quan hệ giữa danh mục biên duyên & một danh mục bất kỳ Cho P :danh mục biên duyên,Q :danh mục bất kỳ,ta có: rQ = QZC ( P ) rZC ( P ) + QP rP 3.6 .Mô hình CAPM Mô hình định giá tài sản vốn(CAPM) cho phép dự đoán mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suấ kỳ vọng.CAPM chia rủi ro của danh mục đầu t thành rủi ro hệ thống và rủi ro riêng biệt.CAPM mô tả lợi suất của một danh mục đầu t bằng lợi suất của... danh mục biên duyên: -Tính chất 1:Với một danh mục biên duyên bất kỳ w *( rQ ) có thể cảm sinh ra từ hai danh mục biên duyên w0,w1 : w*( rQ )=A ( rQ ) + B ->Nếu có hai danh mục biên duyên khác nhau w*( rP1 ),w*( rP 2 ); rp1 khác rP 2 Khi đó sẽ cảm sinh tập danh mục biên duyên - Tính chất 2 :Danh mục của các danh mục biên duyên là danh mục biên duyên - Tính chất 3 :Danh mục có phơng sai nhỏ nhất MVP -danh. .. MVP -danh mục MVP chính là nghiệm của bài toán sau: 1 W V.W ->Min (1) 2 W.E=1 - (2) Tính chất 4:Sự tồn tại của danh mục không tơng quan với danh mục biên duyên(phơng sai của hai danh mục= 0) - Nếu P là danh mục biên duyên thì khi đó tồn tại duy nhát một danh mục biên duyên ZC(P) sao cho PZC ( P ) =0 - Tính chất 5: Một danh mục khả thi là danh mục biên duyên khi và chỉ khi véctơ tỷ trọng của danh mục W... Lợi suất của danh mục thị trờng i [ E ( RM ) R f ] : Phần bù rủi ro Ri:Lợi suất của tài sản i Phơng trình (1) chỉ ra lợi suất kỳ vọng của mỗi chứng khoán có quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số rủi ro hệ thống Chứng khoán có hệ số bêta càng cao thì lợi suất kỳ vọng tơng ứng với nó càng cao.Hệ số bêta là số đo về độ rủi ro thị trờng của một chứng khoán Một danh mục P là danh mục khả thi khi danh mục đó đợc... r P) đều có dạng : wi* = ai r P + bi Xét r P (,+) luôn tồn tại một danh mục biên duyên tơng ứng w*.Tập hợp các danh mục biên duyên này gọi là tập danh mục biên duyên Phơng sai của danh mục biên duyên : 2 P ( r ) = P c rP 2b rP + a ac b 2 Nếu rP = 0 ->w0=B ->B gọi là danh mục tơng ứng với danh mục có lợi suất trung bình bằng không Nếu rP =1 ->w1=A+B ->A+B là véctơ tỷ trọng của danh mục co lợi suất... danh mục đầu t cân đối và đa dạng Đầu t tập trung vào các loại chứng khoán đang và sẽ niêm yết trên TTCK Việt Nam, bao gồm :chứng khoán của các công ty đang niêm yết trên thị trờng, các loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, cổ phiếu của các công ty cổ phần Thụng s cn bn Cao nht 52 tun Thp nht 52 tun Vn th trng 52.500 09/03/2007 18.500 02/08/2006 1.002 T VSH Mã chứng khoán: VSH Tên công ty: Công... mô tả SIM ở dạng tuyến tính: Rit = i + i I t + it Các giả định cơ sở của mô hình: E[ it ] =0; E[ it I t ] = 0; Cov( it I t ) = 0; Cov( i , j ) = 0 i j ; E[ it it ] = 0 Mô hình SIM có tác dụng giảm bớt các thông số và tính toán đầu vào cho việc phân tích danh mục đầu t Bằng cách kết hợp CAPM và SIM với chỉ số thị trờng là VnIndex,ta sẽ tìm đợc danh mục tối u Chơng iv ứng dụng tìm danh mục. .. cho P phải nằm phía trên đờng thị trờng vốn CML.Phơng trình đờng CML: rf rM rP = r f + M M P (2) rM - r f :Phần bù rủi ro của thị trờng M : Rủi ro thị trờng rf rM M M : Gía của rủi ro thị trờng d rP : Tỷ lệ đánh đổi giữa rP và rủi ro của danh mục thị trờng d M Khi tăng 1% rủi ro của danh mục thì nhà đầu t phải yêu cầu tăng một lợng rf rM M M Nếu Q là danh mục bất kỳ: rQ - r . thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu t trên thị trờng chứng khoán Việt Nam làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong chuyên đề này, em sử dụng mô hình Markowitz-Sharpe ,mô hình CAPM(kết. danh mục đầu t hiểu quả của nhiều chứng khoán gọi là rủi ro hệ thống. Trong quá trình thực tập ở Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nớc, em thấy rằng vấn đề đầu t đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý. VF1 Mã chứng khoán: VF1 Tên công ty: quỹ đầu t Vietnam Investment Fund Xây dựng danh mục đầu t cân đối và đa dạng. Đầu t tập trung vào các loại chứng khoán đang và sẽ niêm yết trên TTCK Việt Nam,

Ngày đăng: 13/08/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỷ trọng đầu tư vào các cổ phiếu

  • Lời mở đầu

    • Chương I

    • KháI quát về thị trường chứng khoán

      • 1.1. Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán:

      • 1.2.Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán:

      • 1.2.1.Vị trí của TTCK trong thị trường tài chính:

      • 1.2.2.Cấu trúc thị trường chứng khoán:

      • 1.3.Các chủ thể trên TTCK:

      • 1.3.1.Chủ thể phát hành

      • 1.3.2.Nhà đầu tư

      • 1.4.Vai trò của thị trường chứng khoán:

      • Chương ii

      • tổng quan về thị trường chứng khoán

      • việt nam

        • 2.1.Các chủ thể tham gia trên TTCK:

        • 2.1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nước(UBCKNN)

        • 2.1.2.Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM

        • 2.1.3.Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

        • 2.1.4.Các công ty chứng khoán(CTCK)

        • 2.1.5.Các tổ chức phát hành chứng khoán

        • 2.1.6.Các nhà đầu tư chứng khoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan