SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ NÔNG THÔN MIỀN NAM THEO XU HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA TỪ NĂM 1945-2009 TRƯỜNG HỢP CỦA XÃ PHÚ AN, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

16 313 0
SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ NÔNG THÔN MIỀN NAM THEO XU HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA TỪ NĂM 1945-2009 TRƯỜNG HỢP CỦA XÃ PHÚ AN, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

458 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ NÔNG THÔN MIỀN NAM THEO XU HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA TỪ NĂM 1945-2009: TRƯỜNG HỢP CỦA XÃ PHÚ AN, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG ThS Shibuya Yuki Hội nhà nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Lời mở đầu Báo cáo nhằm tìm hiểu thay đổi cấu lao động nông thôn miền Nam từ năm 1945 đến năm 2009 Đặc biệt báo cáo phân tích tình trạng ly khỏi đồng lúa nông nghiệp mấy năm gầ̀n nông thôn Đông Nam Bộ Nguồn tài liệu báo cáo kế́t nghiên cứu Hội nghiên cứu nông thôn Châu Á, tiến hành với hợp tác Trường Đại học Bình Dương bà Nguyễn Thị Hòa (Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ) từ ngày đến ngày 20 tháng năm 20091 Địa điểm nghiên cứu ấp thuộc xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Về̀ mặt địa hình, xã Phú An nằm ́ khu vực chuyển tiếp từ vùng phía nam Tây Nguyên Nam trung xuống đồng sông Cửu Long, nói cụ thể nằm vùng bãi dọc theo thung lũng sơng Sài Gịn sơng Thị Tính Phần lớn diện tích xã nằm bậc thềm phù sa cổ2 Đoàn nghiên cứu tiến hành vấn 30 người có tuổi (sinh năm 1911‑1960) 28 niên (sinh năm 1976‑1990) với giúp đỡ Ủy ban Nhân dân xã Phú An Hội nhằm tạo môi trường cho nhà nghiên cứu trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên dự định tìm hiểu châu Á học tập phương pháp luận nghiên cứu nông thôn Thành viên Hội nghiên cứu lần 24 người, bao gồm GS.TS Sakurai Yumio (Đại học Tokyo), PGS.Ths Naito Tagayasu (Đại học Tokai), giáo viên (tiếng Việt), trợ giảng (sử học), nghiên cứu viên (sử học, nhân học, xã hội học kinh tế học), nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên đại học đến từ trường Đại học toàn Nhật Bản Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam., Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 233 Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa 459 Xã Phú An có hai đặc điể̉m Thứ nhất, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, việc quân Mỹ ném bom khốc liệt khiến đa số người dân xã tản cư, cộng đồng làng xã bị giải thể Thứ hai, vào thời điểm nghiên cứu, đa số́ gia đình xã khơng trồng lúa q trình phi nơng nghiệp hóa thực Tỉnh Bình Dương tỉnh mức độ phát triển công nghiệp cao Việt Nam Mặc dù xã Phú An khu cơng nghiệp xây dựng huyện Bến Cát coi huyện tập trung nhiều khu công nghiệp tập trung song giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Bến Cát năm 2008 8.543.043 triệu đồng (trong đầu tư nước ngồi 6.477.526 triệu đồng), tăng gấp 16 lầ̀n so với năm 2001 (514.548 triệu đồng)1 Ngược với xu hướng phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp bị suy yếu Tỉnh Bình Dương tỉnh diện tích trồng lúa nước (sau Tp Đà Nẵng, tỉnh Đắc Nơng, tỉnh Bình Phước), diện tích trồng lúa năm giảm Nhìn từ góc độ cấp huyện, đế́n năm 1990, huyện Bến Cát huyện có diện tích trồng lúa nhiều so với huyện khác diện tích trồng lúa đông xuân năm 2008 516 ha, tương đương 37% so với diện tích năm 2001 (1,950ha)2 Thị xã TDM Huyện Dầu Tiếng Huyện Bến Cát Huyện Phú Giáo Huyện Tân Uyên Huyện Dĩ An Huyện Thuận An Hình 1: Diện tích lúa đơng xn phân theo huyện (đvt: ha) Ng̀n: Cục thống kê tỉnh Bình Dương Cục thống kê tỉnh Bình Dương, (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2008, tr.151 Cục thống kê tỉnh Bình Dương, tr.109 460 Shibuya Yuki Theo tài liệu Ủy ban nhân dân xã Phú An, tổng diện tích tự nhiên xã 1.978,04 ha, dân số 10.462 người Hiện nay, số người lao động toàn xã 6.202 người, người lao động ngành nông nghiệp 456 người, công nghiệp xây dựng 5.187 người, ngành dịch vụ 444 người, ngành khác 115 người Dưới diện tích gieo trồng nông sản xã Phú An Bảng 1: Diện tích gieo trồng Lúa Đồng Xuân 99.50 Lúa Mùa 97.00 Cộng 161.50 62.30 34.7% 13.00 7.2% Tiêu 8.00 4.5% Điều 5.75 3.2% Dừa 2.50 1.4% Cây Lâu Năm Khác 88.10 49.0% Cộng Diện tích Cây lâu năm Gieo Trồng Diện tích (ĐVT: Ha) Cây Ăn Quả Cây cơng nghiệp hàng năm Tên Cao Su Loại 179.65 100.0% Đất lúa chuyển sang trồng lâu năm Chuyển đổi cấu Vườn tạp chuyển sang trồng cao su trồng Cộng 44.97% 359.15 50.02% 12.50 Tổng cộng Tỉ lệ 5.50 5.01% 18.00 100% Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Phú An 23/12/2008 Số 53/BC‑UBND Báo cáo tổng kết năm 2008 kế hoạch năm 2009 về phát triển KT‑VHXH‑ANQP Tr 1‑2 Kinh tế làng xã từ thời kỳ Pháp thuộc đến năm 1975 1.1 Từ thời Pháp thuộc đến Hiệp định Geneve Vì người cao tuổi vấn có ký ức thời Pháp thuộc nên có vài thơng tin thời Một người sinh năm 1911 học trường làng đến lớp (khoảng năm 1925) Sau bỏ học, ông làm công nhân đồn điền cao sư đến năm 1945, năm ông Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa 461 thăm gia cách mạng (PV, ngày 12/3/2009) Một người sinh xã năm 1927 nhớ lại hồi ông 14 tuổi (khoảng năm 1941) sống vất vả không đủ ăn (PV, ngày 14/3/2009) Lúc giờ, hoạt động kinh tế tỉnh Bình Dương chủ yếu nghề trồng loại cơng nghiệp, việc trồng cao su chiếm vị trí quan trọng Năm 1927, diện tích trồng cao su tỉnh Thủ Dầu Một 21.414 ha, năm 1929 số tới 33.100 ha1 Chúng ta biết từ thời Pháp thuộc, nghề trồng lúa người dân có hội làm việc xã Phú An Theo người sinh năm 1933, năm 1944 quân đội Nhật chiếm xã chiến tranh nổ ra, trẻ xã học trường tiểu học (PV, ngày 18/3/2009) Sau quân đội Nhật nước, quân đội Pháp công xã “không thể nhớ lần” quân đội Pháp phóng lửa đốt cháy xã giết nhiều trâu (PV, ngày 17/3/2009) Người già gia đình có trẻ tản cư chỗ khác, niên tham gia du kích Việt Minh lại xã bảo vệ xã năm 1954 (PV, ngày 18/3/2009) 1.2 Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Tại xã Phú An, năm 1961 chiến tranh lại nổ Xã Phú An thuộc vào khu giải phóng nên đến đầu năm 1960 người dân sống xã quân Mỹ công Theo hồi ức người dân sinh năm 1960, tình trạng chiến tranh khơng ác liệt năm 1965‑1966 (PV, ngày 18/3/2009) “Khoảng năm 1960, tất giáo viên tham gia cách mạng nên trường xã bị đóng cửa khơng có giáo viên dạy” (PV, ngày 11/3/2009) “Năm 1963, quân Mỹ đến xã tìm người để chuyển sang ấp chiến lược” nên người dân xã tản cư khỏi xã (PV, ngày 17/3/2009) Gia đình người sống xã Phú An từ hệ ông bà, gia đình tản cư lên thị xã Thủ Dầu Một thời điểm năm 1960 (PV, ngày 15/3/2009) Nói chung, sau hiệp định Geneve ký kết, xã nằm khu giải phóng sống người dân khơng ổn Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991)., Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, tr.401 462 Shibuya Yuki định Theo cựu chiến binh, suốt từ năm 1945 đến năm 1975 xã thuộc vào khu giải phóng (PV, ngày 11/3/2009) Sau năm 1964, chiến tranh trở nên ác liệt, máy bay Mỹ ném bom, người dân khơng thể sống sống bình thường người nông dân Thời kỳ chiến tranh ác liệt từ năm 1966 đến năm 1969 (PV, ngày 15/3/2009) Người dân xã tản cư đến thị xã Phú Cường (Thủ Dầu Một nay) thị xã Bến Cát (Mỹ Phước nay), huyện Củ Chi (TP HCM nay) Ngồi chiến sỹ cách mạng khơng có người dân sinh sống xã Theo người dân, lý xã Phú An bị nằm tầm ngắm xã nằm gần Củ Chi‑ trung tâm cách mạng (PV, ngày 12/3/2009) Một người sinh năm 1936 có bố mẹ gia đình tản cư Thủ Dầu Một năm 1965, lại xã để bảo vệ đất (PV, ngày 17/3/2009) Năm 1967, ơng tham gia cách mạng, ngưng làm ruộng Ngoài tỉnh lỵ Phú Cường Bến Cát, nhiều gia đình tản cư đến huyện Củ Chi Một người đàn ông sinh năm 1946 tản cư đến xã Phú Hịa Đơng ‑ Củ Chi, gặp người vợ (PV, ngày 12/3/2009) Một Bí thư Chi ấp đưa gia đình tản cư đến Củ Chi từ năm 1972 đến năm 1975 (PV, ngày 11/3/2009) Việc máy bay Mỹ ném bom làm cho cộng đồng xã bị giải thể biết qua tài liệu chữ, đồ Mỹ quyền Sài Gịn Trên đồ qn đội Mỹ năm 1968 có tên xã Phú An xã lân cận bị tàn phá (destroyed) Theo nghiên cứu học giả Nguyễn Đình Đầu, năm 1970 dân số xã quyền Sài Gịn kiểm sốt 12 người 15.9 km2 diện tích tự nhiên1 Khi tản cư, số người dân kiếm tiền nghề sửa đồng hồ, nghề công nhân đồn điền cao su Người lại xã vào rừng, trồng lúa, khoai mì loại củ để sinh hoạt cách tự cung tự cấp sau máy bay quân đội Mỹ – Ngụy rải chất độc hóa học, người dân sống hầm, địa đạo (PV, ngày 15/3/2009)2 Giữa người đàn ông lại xã thành viên gia Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Biên Hịa (Đờng Nai, Sơng Bé, Bà Rịa, Vũng Tàu ), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 104 Tỉnh Bến Cát (3 xã Phú An, An Điền An Tây) có di tích cách mạng tên địa đảo Tây Nam Vũ Đức Thành, chủ biên (1999), Thủ Dầu Một ‑ Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr 254‑257 Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa 463 đình có liên lạc thường xun Lực lượng giải phóng tổ chức gặp gia đình (PV, ngày 15/3/2009) Kinh tế nơng thơn sau ngày giải phóng 2.1 Tái thiết làng Sau ngày giải phóng, ngồi số nơng dân vốn sống xã trước chiến tranh chống Mỹ có tỷ lệ đáng kể nơng dân từ nơi khác vào xã tìm nơi làm ăn Họ thấy phần lớn ruộng đất nông nghiệp bị hoang hóa cịn rất vắng Một người dân di cư vào xã năm 1977 kể rằng, xã vắng người, cỏ mọc um tùm, nhiều bom, mìn cịn sót lại đất Người dân di cư vào cảm thấy e ngại khơng có người quen xã (PV, ngày 15/3/2009) Ở huyện Bến Cát, nhóm xử lý bom quân đội nhân dân Việt Nam xử lý miếng đất 100 m2 Sau đất xử lý xác nhận an toàn, người dân phép khai thác (PV, ngày 17/3/2009) Người dân trở xã bắt đầu thời kỳ với việc khai phát, cắt cỏ (PV, ngày 17/3/2009) Có mảnh đất bị ảnh hưởng nhiều chất hóa học, có mảnh đất bị ảnh hưởng việc khơi phục chất lượng đất nhiều thời gian (PV, ngày 14/3/2009) Hơn nữa, từ năm 1978‑ 1979 bệnh sâu, tất ruộng lúa không thu hoạch được, nạn thiếu đói phát sinh Lúc giờ, theo ký ức người dân, nhà nước cho máy bay rải bột mì (có lẽ khơng phải bột mì mà thuốc trừ sâu) (PV, ngày 12/3/2009) Năm 1976‑1977, chợ đời xã (PV, ngày 14/3/2009) Hầu gia đình xã khoảng trước năm 1978, có ý kiến cho năm 1990 xã tái thiết (PV, ngày 14/3/2009) Trong thời gian người dân cũ, có nhiều người dân di cư vào xã, nhóm đa số người làm việc quan nhà nước (ví dụ Trung tâm nghiên cứu mía) người có họ hàng ruột thịt với người dân xã Theo nhận xét người già sinh năm 1936, bà láng giềng thời điểm năm 1968 không khác gì, kể người Chàm, người Khơme, người dân láng giềng nhà ông người ấp (PV, ngày 14/3/2009) 464 Shibuya Yuki 2.2 Chia đất Những người hồi hương quyền địa phương chia đất Đất chia gồm có đất nhà đất nơng nghiệp Theo thông tin người dân, lúc xin đất chia xã Phú An có diện tích rộng (PV, ngày 15/3/2009) Theo người dân, quyền chia người 1.000 m2 (PV, ngày 14/3/2009) Có gia đình chia đất ruộng rộng đến 5.000m2 (PV, ngày 14/3/2009) Mảnh đất mà gia đình cấp lúc mảnh đất mà họ sở hữu sống trước giải phóng Có gia đình cấp mảnh đất cách mảnh đất mà họ sống trước giải phóng khoảng 300m đến 400m (PV, ngày 17/3/2009) Tuy nhiên, tình hình sở hữu ruộng đất trước giải phóng có quan hệ đến việc chia đất Một phụ nữ sinh năm 1952 huyện Thuận An tản cư Thủ Dầu Một lấy chồng đàn ông quê xã Phú An Năm 1976 hai vợ chồng gia đình bố mẹ chồng hồi hương xã Phú An để làm ruộng Trong thời điểm năm 1976, hai vợ chồng bố chồng hai người anh em chồng có 1.000m2 đất (kể đất nơng nghiệp đất ở, mảnh đất đất mà bố mẹ chồng sở hữu trước tản cư) Năm 1984, quyền địa phương cấp cho gia đình 3.200m2 đất Theo người vấn, số lượng đất (3.200m2) số lượng mà quyền địa phương cấp cho tất gia đình có thành viên (PV, ngày 17/3/2009) Việc tái thiết làng tiến hành chủ yếu việc trồng lúa 2.3 Hợp tác hóa nơng nghiệp giải thể hợp tác xã nông nghiệp Sau việc chia đất, theo kế hoạch năm, công cải tạo xã hội chủ nghĩa hợp tác hóa nơng nghiệp tiến hành Theo ký ức người dân, hợp tác xã nông nghiệp lần tổ chức năm 1978 số ấp hợp tác xã nơng nghiệp bị giải thể vào năm 1981 (PV, ngày 17/3/2009) Về mặt hình thức, giai đoạn từ năm 1978‑1980 có hợp tác xã Tây Nam, năm 1980 hợp tác xã Tây Nam bị giải thể chia thành hợp tác xã Phú An hợp tác xã khác (PV, ngày 18/3/2009) Trong giai đoạn này, tất gia đình ấp tham gia hợp tác xã cung cấp gạo theo điểm công Số lượng gạo cung cấp họ ăn loại ngô nhỏ xuất từ Ấn Độ (bo bo) (PV, ngày 17/3/2009) khoai nhỏ (PV, ngày 14/3/2009) Khi hợp tác xã thành lập gia đình nộp lại số đất cấp sau giải phóng cho hợp tác xã Đất đất trồng rau để lại cho gia Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa 465 đình Có gia đình sau giải phóng hai vợ chồng chia đất 3.200m2 (đất 300m2, đất để trồng rau 2.900m2) thừa kế 3.000m2 đất ruộng từ đất bố mẹ chia sau giải phóng Trong tổng số 6.200m2 đất ấy, họ nộp lại cho hợp tác xã 3.000m2 đất ruộng Năm 1981 số ruộng đất trả lại (PV, ngày 17/3/2009) Nhiều ý kiến cho sau năm 1975, suất lúa tăng lên cách đáng kể Người nông dân miền Nam học phương pháp, kỹ thuật nông nghiệp miền Bắc, dùng phân bón hóa học, tiếp nhận giống lúa Năng suất vụ tăng lên gấp hai lần (PV, ngày 18/3/2009)1 Đến sau năm 1975 trồng lúa năm hai vụ suất vụ lên đến tấn/ha Hệ thống thủy lợi cải thiện vào mùa khô ruộng cung cấp nước (PV, ngày 17/3/2009) Đối với ngành thương nghiệp, lúc phủ tiến hành sách chuyển tư sản thương nghiệp phần lớn tiểu thương nghiệp sang sản xuất Tuy nhiên, kết nghiên cứu chúng tơi, có lẽ ngành thương nghiệp chưa phát triển nên xã Phú An không chịu ảnh hưởng lớn từ sách Chúng ta khơng nghe thông tin tranh chấp ruộng đất năm 1980 Thoát ly khỏi đồng ruộng 3.1 Phát triển thủ cơng nghiệp Như trình bày trên, năm 1970 xã Phú An hướng đến khôi phục kinh tế nông thôn chủ yếu việc trồng lúa Tuy nhiên, sau hợp tác xã nông nghiệp bị giải thể, từ cuối năm 1980 xu hướng bỏ trồng lúa xuất Trong số 30 gia đình thơi trồng lúa mà đồn nghiên cứu thực vấn, có gia đình thơi trồng lúa từ năm 1950 đến cuối năm 1970, có gia đình thơi trồng lúa vào năm 1989 1990 Đến sau năm 2000, xu hướng bỏ đồng ruộng trở nên mạnh Có cơng trình nghiên cứu cho biết số vùng đồng sông Cửu Long, việc sử dụng phân hóa học, máy bơm nước việc tiếp nhận giống lúa phở biến Nhưng theo vấn đồn chúng tơi, xã Phú An khơng có tình trạng Một nông dân kể lại trước năm 1975 có phân bón hóa học xuất khẩu từ Pháp sử dụng sản xuất vào năm 1950 giá rất cao nên đa số nông dân không thể mua sử dụng lúa nhỏ 466 Shibuya Yuki Theo nhận xét người dân xã, hồi xưa số gia đình làm nghề trồng lúa ngàn hộ có 30‑40 hộ trồng lúa (PV, ngày 17/3/2009) Một người trưởng ấp cho biết 10 năm gần đây, số 1.964 diện tích tự nhiên có 250 đất ruộng bị bỏ (PV, ngày 11/3/2009) số gia đình trồng lúa Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp giấy phép (cả tỉnh) Hình 2: Số gia đình thơi trồng lúa số dự án đầu tư trực tiếp cấp phép Nguồn: Hội nghiên cứu nông thôn châu Á (2009), Báo cáo công tác Bình Dương ‑ Miền Nam Việt Nam, tr 28, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, tr 47 Tình trạng xảy nhiều nguyên nhân Nguyên nhân thứ suất lúa thấp so với khu vực khác Như trường hợp gia đình tham gia vấn, “gia đình thơi trồng lúa vài năm sau giải phóng khơng có máy bơm nước điều kiện thủy lợi không tốt (PV, ngày 14/3/2009)”, hộ nông dân trồng trọt mảnh ruộng có điều kiện thủy lợi khơng tốt đất có phèn thơi trồng lúa từ sớm Thiên tai nguyên nhân dẫn đến việc trồng lúa Năm 1990, nạn chuột phát sinh nhiều khiến nhiều gia đình thơi trồng lúa gia đình này, gia đình có đủ vốn chuyển sang nghề trồng ăn (PV, ngày 17/3/2009) Một gia đình bỏ ruộng cho biết ngun nhân gia đình thơi khơng trồng lúa biến đổi khí hậu Sau này, gạo sản xuất miền Tây lưu thông xã, Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa 467 người nơng dân thấy việc trồng lúa không hợp lý mặt kinh tế thị trường (PV, ngày 18/3/2009) Một lý thiếu hụt lao động, người nối nghiệp việc ly nơng nghiệp hệ trẻ Từ năm 1990, nam niên thích làm nghề thủ cơng nghiệp Xã Phú An cách xã Tương Bình Hiệp ‑ trung tâm nghề sơn mài ‑ km phía đơng bắc1 Trong xã Phú An, vào năm 1990, phong trào làm nghề sơn mài phát triển giới nam niên Một ví dụ cụ thể gia đình có trai, người sinh năm 1974 hai em trai làm nghề sơn mài (PV, ngày 15/3/2009) Một người sinh năm 1976 cho biết anh làm nghề sơn mài từ năm 1996 đến năm 2002 lúc nghề sơn mài mốt có thu nhập cao Tuy nhiên, đến năm 2002 nghề sơn mài khơng cịn mốt nên anh chuyển sang nghề sửa xe thị xã Thủ Dầu Một anh “thích nghề địi hỏi kỹ thuật sử dụng ngón tay” “thấy nghề sửa xe nghề phát triển” (PV, ngày 14/3/2009) Một nữ niên sinh năm 1987 cho biết cô cách trồng cấy lúa (PV, ngày 14/3/2009) 3.2 Sự xuất nhà máy đa dạng hóa nghề nghiệp Vào năm 2000, số nhà máy có vốn đầu tư nước ngồi xây dựng xã Tiêu biểu nhà máy sản xuất giầy dép có vốn đầu tư từ Đại Loan (được thành lập năm 2005) nhà máy dệt may có vốn đầu tư Hàn Quốc Khu cơng nghiệp Mai Trung thành lập xã An Tây ‑ xã bên cạnh xã Phú An Tuy nhiên, việc xây dựng nhà máy khu công nghiệp không trực tiếp cung cấp hội việc làm cho xã Phú An2 Nhiều niên xã Phú An không muốn làm người lao động trực tiếp xã khu công nghiệp Nhà máy ngành dệt may có vốn đầu tư Hàn Quốc xã có khoảng 1.000 người lao động, chủ yếu lao động nữ từ 20‑30 tuổi Theo nhận xét người dân xã, đa Vũ Đức Thành, tr 248‑249 Ví dụ, 345 người lao động làm việc khu cơng nghiệp Mai Trung, người tỉnh Bình Dương 109 người, chiếm 31,6% tổng số người lao động BQL KCN Bình Dương, Báo cáo tình hình sử dụng lao động KCN năm 2008 (2008) 468 Shibuya Yuki số người lao động người di cư từ tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh miền Trung Một số người dân xã làm việc nhà máy họ chủ yếu “thế hệ trung niên trở lên , niên người có trình độ học vấn tương đối thấp” (PV, ngày 11/3/2009) Một số niên đánh giá người lao động trực tiếp “dễ bị ảnh hưởng biến đổi kinh tế” (PV, ngày 14/3/2009) Trên thực tế, tổng số hộ gia đình (3.418 hộ), số hộ thường trú 1.958 hộ (chiếm 57,3%) số hộ nhập tạm trú 1.460 hộ (chiếm 42,7%) Bảng 2: Tình hình nhân xã Phú An Số Hộ Tỉ Lệ Nhân Tỉ Lệ Hộ thường trú 1958 57,3% 8322 79,5% Hộ tạm trú 1460 42,7% 2140 20,5% Toàn xã 3418 100,0% 10462 100,0% Nguồn: Ủy ban Nhân dân xã Phú An, tr1‑8 Những nghề mà niên xã ưa thích cơng việc văn phịng nhà máy xã, khu cơng nghiệp ngồi xã cơng chức Trong số 28 niên mà đoàn nghiên cứu gặp (sinh năm 1976‑1990, nam 17 người, nữ 11 người), trình độ học vấn sau: chưa tốt nghiệp lớp 12 người, tốt nghiệp lớp 12 14 người người khơng có thơng tin Còn số 24 người sinh sau năm 1980 có 20 người tốt nghiệp lớp 12 14 người học tiếp trường đại học trung cấp Các “trường trung cấp”, đặc biệt ngành kế tốn, thư ký niên ưa chuộng “vì kế tốn ngành học tài dễ kiếm tiền” (PV, ngày 18/3/2009) Chúng tơi cịn biết số nam niên tốt nghiệp lớp 12 sau năm 2003 có người khơng học tiếp lên đại học, cao đằng hay trường trung cấp người có kinh nghiệm làm việc ngành công an quân đội Động niên khơng phải lợi ích cá nhân, mà (ví dụ như) “để bảo vệ an ninh xã” (PV, ngày 15/3/2009) Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa 469 Xu hướng nảy sinh từ việc tiền lương lao động nhà máy khơng hồn tồn có ưu so với cơng việc khác1 Một người làm việc nhà máy sản xuất tủ văn phịng khu cơng nghiệp Mai Trung sau tốt nghiệp lớp 12 cho biết, thu nhập tháng 1.800.000 đồng, phụ cấp tiền xăng 100.000 đồng tiền lương không thay đổi suốt năm (PV, ngày 14/3/2009) Một người khác làm nhà máy gỗ xã An Điền sau học hết lớp 10 cho biết thu nhập thấp (910.000 đồng/tháng) nên anh xin nghỉ việc chuyển sang làm dân quân thường trực xã Công việc có thu nhập khoảng 290.000 đồng/tháng có phụ cấp tiền xăng, tiền ăn gộp chung với thu nhập thành viên khác gia đình thu nhập gia đình khoảng 3.000.000 đồng/tháng nên kinh tế gia đình khơng có khó khăn (PV, ngày 15/3/2009) Trong xã có hội việc làm việc chăm sóc ăn quả, chăn ni gia đình tháng đem lại thu nhập 1.200.000 đồng (PV, ngày 15/3/2009) Khơng có nghề nghiệp dành cho niên, xã có nhiều nghề nghiệp phi nơng nghiệp dành cho tầng lớp trung niên người cao tuổi Chúng ta nên lưu ý nghề xuất sau người dân từ nơi khác nhập cư vào xã để làm việc nhà máy xã Trong tồn xã có 95 dãy nhà cho người lao động nhập cư thuê có 18 quán ăn, nhà hàng2 Một ví dụ trường hợp người đàn ông sinh năm 1960 Năm 2002, ông bắt đầu xây nhà cho th mảnh đất mà gia đình ơng trước trồng hạt tiêu điều Theo ông, số người sống nhà cho thuê ông 80 người có 50 người có xuất xứ từ tỉnh Cà Mau Ông kinh doanh 50 phịng, diện tích phịng 13,5m2, giá th phịng 200.000 đồng/ tháng/2 người (PV, ngày 15/3/2009) Việc xuất ngành công nghiệp làng tạo thị trường lao động phi nông nghiệp nên niên làng lại xã họ ly khỏi nông nghiệp Ngược lại, lý khiến nhiều niên Thu nhập bình quan khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 1.390.000 đờng / tháng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ‑ Ban quản lý KCN Bình Dương Số 53/BC‑BCL, Báo cáo ước kết hoạt động KCN năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, 03/11/2008, tr.8 Ủy ban nhân dân xã Phú An, tr.8 470 Shibuya Yuki không dám mạo hiểm làm người lao động trực tiếp sản xuất yếu nông nghiệp tự cung tự cấp‑ vốn sở đảm bảo bù đắp cho việc lương thấp Nhiều niên mà đoàn nghiên cứu gặp trả lời họ muốn học làm nơi mà họ lại từ nhà Điều xuất phát từ việc xã Phú An cách thị xã Thủ Dầu Một khoảng 7‑8km, có điều kiện địa lý thuận lợi đến thành phố Hồ Chí Minh ngày nên có môi trường tương đối tốt mặt nghề nghiệp, giáo dục, giải trí Tiếp theo hỗn cư người sống xã lâu đời người nhập cư Một người dân sống xã lâu cho biết “khi gặp người nhập cư có chào người dân bình thường ngồi khơng có Việc đăng ký tạm trú cơng việc quyền xã (khơng phải công việc người dân) nên biết người nhập cư người nào” (PV, ngày 17/3/2009) Ngược lại, nam niên có người yêu người nhập cư xuất thân từ tỉnh Bến Tre làm việc nhà máy giày dép có vốn đầu tư Đại Loan (PV, ngày 14/3/2009) Một người nam niên lấy vợ người Bến Tre đồng nghiệp nhà máy (PV, ngày 14/3/2009) Người dân sống nhà cho thuê tham gia hoạt động Hội phụ nữ Đoàn niên xã (PV, ngày 15/3/2009) Vì xã Phú An nằm ngoại vi thị xã Thủ Dầu Một nên xã bắt đầu trở thành khu vực dân cư vệ tinh (Bed‑Town) thị xã Thủ Dầu Một Chúng ta cần ý đến vấn đề có hay khơng việc người nhập cư định cư hỗn hợp với cộng đồng xã thơng qua q trình mua bán quyền sử dụng đất đai 3.3 Chuyển đổi cấu trồng sang ăn cao su Mặc dù việc ly nơng nghiệp niên việc bỏ nghề trồng lúa xã có tính tương quan ngun nhân việc thơi trồng lúa xã đơn giản niên ly nơng nghiệp Hơn nữa, khơng phải tất nông dân bỏ trồng lúa tham gia thị trường lao động phi nông nghiệp Trong số 60 người bố mẹ số người có tuổi mà đồn nghiên cứu vấn có 27 người có kinh nghiệm làm nghề trồng lúa Ngược lại, số 56 người bố mẹ số niên mà đồn nghiên cứu vấn có người có kinh nghiệm làm nghề trồng lúa Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa 471 Cơ cấu nghề nghiệp hệ bố mẹ người có tuổi bố mẹ niên có nhiều thay đổi Một số người cao tuổi sinh trước năm 1945 có kinh nghiệm làm công nhân đồn điền cao su Xã Phú An trước nằm khu vực tập trung nhiều đồn điền cao su thời chiến tranh chống Pháp chống Mỹ đất đai bị phá hủy, cao su không trồng thêm nên nghề trồng cao su bị giải thể Sau tình hình bỏ trồng lúa phát sinh ra, nghề trồng cao su lại chiếm phần hoạt động kinh tế xã Vì việc trồng cao su dễ dàng kinh tế việc trồng lúa (PV, ngày 11/3/2009), gia đình muốn tiếp tục làm nghề nơng chuyển từ trồng lúa sang trồng cao su, thành viên có tuổi gia đình bận rộn với việc trồng cao su Ví dụ, gia đình làm nghề trồng ăn chuyển sang trồng cao su vào năm 2007 Trong thời gian năm từ ngày trồng đến ngày thu hoạch lứa đầu tiên, gia đình trồng loại thuốc, loại đậu, mì (PV, ngày 11/3/2009) Hiện nay, giá mủ cao su giảm từ 19.000 đồng/kg (2007) xuống 10.000đ/kg (năm 2009) (PV, ngày 11/3/2009), nên chúng khơng cịn chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế xã trước Một số gia đình tiến hành trồng cao su để tận dụng đất đai với lý “đất đai đất ông bà để lại nên không muốn bán người khác” (PV, ngày 18/3/2009), nghề trồng cao su có tính chất “nghề người cao tuổi” Do nghĩ “làm nông nghiệp chẳng có ý nghĩa với việc học” (PV, ngày 18/3/2009) nên niên không kế thừa nghề nông, người cao tuổi sau già, sức lực không cho phép lao động nặng nên họ chuyển từ nghề trồng lúa sang nghề trồng ăn trồng cao su 3.4 Từ bỏ nông nghiệp Vậy, đa số người dân xã bỏ nghề trồng lúa ruộng đất trước sử dụng thế nào? Nhiều người dân trả lời làm nơng nghiệp phải chịu chi phí sản x́t cao, lợi nhuận lại nên khó tìm người để cho thuê đất Đặc biệt đa số người dân sống từ lâu xã không muốn thuê đất người khác để trồng lúa Theo gia đình di cư vào xã Phú An năm 1980 trờng lúa đến năm 2001 với diện tích ruộng ha, năm 1980, 472 Shibuya Yuki 1990 thu nhập từ nghề nông cao Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2001, thời điểm gia đình thơi trờng lúa với lý chủ gia đình già, thu nhập từ nghề trờng lúa đủ sinh hoạt phí chi phí mua thức ăn để ni lợn Hiện nay, gia đình cho người di cư từ miền Tây đến thuê đất với giá thuê 4‑5 giạ lúa/1 năm (tại xã Phú An, giạ tương đương 21‑22 kg) (PV, ngày 14/3/2009) Có nhiều gia đình khác cho người dân xã khác thuê ruộng đất để trồng cỏ cho súc vật ăn (PV, ngày 14/3/2009) Nếu đất đai thích hợp cho việc trờng lúa, có thể hộ gia đình khác xã mua thuê lại đất để tiếp tục trồng lúa Tuy nhiên, tất trường hợp cho thuê ruộng đất có thể đem lợi ích về mặt kinh tế cho người chủ đất Một gia đình trồng lúa 10.000m2 ruộng cho đến năm 2004 bán nửa số ruộng cho hộ gia đình khác vẫn làm ruộng vào năm 2006 với giá 50 triệu đờng Số đất cịn lại cho người dân xã mượn khơng lấy tiền khơng lấy vật Hộ gia đình th đất bao gồm hộ thường trú hộ tạm trú Lý chủ đất khơng lấy tiền th gia đình chủ đất cần người quản lý ruộng đất cho đến gia đình chủ đất cần lại số ruộng (PV, ngày 17/3/2009) Một yếu tố quan trọng đất đai có mặt đường hay khơng qút định giá trị nên nếu ruộng đất nằm ở bên giá trị hầu khơng có khơng thể bán (PV, ngày 11/3/2009) Hiện nay, hiểu nông nghiệp xã Phú An nếu thiếu yêu tố người nhập cư Kết luận Việc máy bay Mỹ ném bom xuống xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương thời kỳ chiến tranh chống Mỹ làm cho cộng đồng xã bị giải thể Trong năm 1970‑1980, mục tiêu xã Phú An khôi phục kinh tế nông thôn với trung tâm nghề trồng lúa Nhưng, từ cuối năm 1980 đến đầu năm 2000, nhiều gia đình nơng dân bỏ trồng lúa chuyển sang trồng loại công nghiệp, ăn làm ngành dịch vụ Hiện nay, số gia đình nơng dân cho người dân xã người nhập cư thuê đất để trồng lúa trồng cỏ số gia đình bỏ hoang khơng có th Tình trạng xuất nguyên nhân sau Thứ nhất, so với đồng sông Cửu Long, điều kiện tự nhiên xã Phú An không Sự thay đổi kinh tế nơng thơn miền Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa 473 thích hợp với việc trồng lúa người dân thích mua gạo miền Tây Thứ hai, phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xã thu hút lao động trực tiếp sản xuất lao động nhập cư điều tạo hội phát triển ngành phi nông nghiệp cho người dân xã kinh doanh quán ăn, nhà trọ Thứ ba, xu hướng cơng nghiệp hóa tình Bình Dương giúp niên xã̃ lựa chọn nghề nghiệp phi nơng nghiệp khuyến khích niên học tiếp trường đại học trung cấp sau tốt nghiệp trung học phổ thông Nhiều niên xã không muốn làm lao động sản xuất chân tay nhà máy xã mà họ muốn làm công chức người quản lý nhà máy xã gần xã kế toán, thư ký ... biến đổi khí hậu Sau này, gạo sản xu? ??t miền Tây lưu thông xã, Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa 467 người nơng dân thấy việc trồng lúa không hợp lý mặt kinh tế. .. sinh năm 1911 học trường làng đến lớp (khoảng năm 1925) Sau bỏ học, ông làm công nhân đồn điền cao sư đến năm 1945, năm ông Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa. .. nhiên xã Phú An không Sự thay đổi kinh tế nông thôn miền Nam theo xu hướng công nghiệp hóa 473 thích hợp với việc trồng lúa người dân thích mua gạo miền Tây Thứ hai, phát triển doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/08/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Backup_of_CSKH PTV bia final corel13.pdf

    • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan