Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần Phần 2

38 1.1K 8
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đại cương nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh phương pháp điều trị Thực cách nhận định tình trạng bệnh nhân, lập kế hoạch chăm sóc tiến hành chăm sóc người bệnh Giáo dục hướng dẫn cộng đồng biện pháp phòng bệnh tâm thần phân liệt NỘI DUNG Đại cương Tâm thần phân liệt dịch từ chữ Schizophrenia có nghĩa chia cắt hoạt động tâm thần, hoạt động tâm thần bệnh nhân khơng hồ hợp, khơng thống Đây bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng mạn tính, ngun chưa rõ, nhân cách người bệnh bị biến đổi theo kiểu phân liệt, làm cho người bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm người bệnh trở nên khô lạnh, học tập làm việc sút Bệnh nhà tâm thần học biết đến từ thời xa xưa Từ năm 1857, tác giả R.Morel (người Pháp) gọi bệnh trí sớm, gần kỷ qua, nhà tâm thần học toàn giới tập trung nghiên cứu bệnh loại bệnh tâm thần nặng phức tạp rối loạn tâm thần Bệnh có số đặc điểm sau: người bệnh thống hoạt động tâm thần, dần liên hệ với xung quanh, cảm xúc ngày khô lạnh, tư lệch lạc trầm trọng, hành vi kỳ dị khó hiểu Tuổi phát sinh chủ yếu lứa tuổi từ 18 - 40 Dịch tể: theo số tác giả cho thấy, Việt Nam có tỷ lệ khoảng 0,7% dân số, giới khoảng từ 0,3 đến 1% dân số Nguyên nhân Cho đến nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt cịn chưa xác định rõ, đa số nhà tâm thần học giới chấp nhận cho loại bệnh khơng phải có thể mà có nhiều thể lâm sàng khác Hiện nay, tồn số quan điểm cho có nhiều giả thuyết di truyền gặp từ 30 đến 40% bố mẹ bị bệnh tâm thần phân liệt, nguyên nhân sinh học yếu tố nội sinh rối loạn chuyển hoá chất mơi giới hố học thần kinh dopamin, cathecolamin, serotonin, GABA, andopin Môi trường tâm lý xã hội ảnh hưởng lớn, bệnh nhân khả thích ứng với Stress tâm lý xã hội, rối loạn cấu trúc xung đột gia đình, biến đổi văn hố khơng phải ngun nhân góp phần thúc đẩy bệnh phát sinh phát triển 44 Triệu chứng lâm sàng Các rối loạn phân liệt có đặc điểm chung rối loạn đặc trưng tư duy, tri giác cảm xúc khơng thích hợp hay cùn mịn, ý thức bệnh nhân rõ ràng lực trí tuệ cịn trì có số thiếu sót nhận thức xuất q trình tiến triển Các nhóm triệu chứng có tầm quan trọng đặc biệt thường với là: - Tư vang thành tiếng, bị đánh cắp, bị phát - Hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối - Có ảo thường xun bình phẩm bệnh nhân, xuất phát từ phận thể - Có loại hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hố hồn tồn khơng thể có (ví dụ: bệnh nhân cho mìmh có khả tiếp xúc với người ngồi hành tinh, có khả làm thay đổi thời tiết ) - Ảo giác dai dẳng loại có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh - Tư gián đoạn, hay thêm từ nói, ngơn ngữ khơng liên quan, khơng thích hợp ngơn ngữ bịa đặt - Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ định, sững sờ - Có triệu chứng âm tính: vơ cảm, ngơn ngữ nghèo nàn, học tập kém, lao động giảm sút - Biến đổi khơng thường xun có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân sở thích cũ, lười nhác, mải mê suy nghĩ thân cách ly xã hội - Trí tuệ cịn trì, ý thức cịn rõ ràng Các triệu chứng phải tồn tháng cho phép chẩn đốn tâm thần phân liệt Điều trị Đây bệnh phải điều trị lâu dài, điều trị công bệnh viện điều trị trì gia đình, kết hợp dùng thuốc với liệu pháp lao động tái thích ứng xã hội  Nguyên tắc điều trị - Điều trị triệu chứng chủ yếu - Cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị (hoá dược liệu pháp, tâm lý liệu pháp, liệu pháp lao động tái thích ứng xã hội v.v ) - Phát sớm, can thiệp sớm, điều trị tích cực loạn thần đầu tiên, tiếp tục điều trị trì, quản lý phục hồi chức cho bệnh nhân gia đình cộng đồng - Phối hợp chặt chẽ thầy thuốc, gia đình cộng đồng việc chăm sóc bệnh nhân, phát kịp thời yếu tố thúc đẩy bệnh tái phát, tác động tâm lý tốt với bệnh nhân - Chăm sóc bệnh nhân lâu dài, đảm bảo thể khoẻ mạnh 45 4.1 Liệu pháp tâm lý - Tiếp xúc với người bệnh với thái độ thông cảm, nâng đỡ, không mặc cảm, không coi thường hay tránh né, khiếp sợ bệnh nhân - Giải nhu cầu mâu thuẫn người bệnh gia đình cộng đồng - Giúp đỡ gia đình người bệnh điều trị cấp tính bệnh tâm thần phân liệt - Tổ chức sinh hoạt nhóm gia đình bệnh nhân để biết cách quản lý, cho bệnh nhân uống thuốc, chăm sóc người bệnh, phát sớm dấu hiệu tái phát để can thiệp sớm - Sử dụng liệu pháp hành vi để phòng ngừa rối loạn chức - Liệu pháp tâm lý hỗ trợ để giúp đỡ bệnh nhân sống hàng ngày - Tổ chức hệ thống cửa mở bệnh viện tránh giam giữ đến mức tối đa, tổ chức bệnh viện ban ngày cộng đồng 4.2 Liệu pháp lao động tái thích ứng xã hội - Nhằm phục hồi lại chức lao động nghề nghiệp mà bệnh nhân bị bệnh - Hướng dẫn bệnh nhân hoạt động mức độ mà khả họ cho phép đạt để xây dựng lòng tin Từng bước nâng cao mức độ hoạt động theo khả cao mà họ không cảm thấy căng thẳng - Phục hồi chức nghề nghiệp - Tái hoà nhập vào gia đình cộng đồng 4.3 Liệu pháp hố dược - Liệu pháp hố dược liệu pháp thơng dụng có hiệu lực điều trị trạng thái loạn thần cấp chống lại xu hướng mạn tính hố tái phát bệnh, dựa ngun tắc: chọn thuốc phù hợp với triệu chứng lâm sàng, dùng thuốc thích hợp với trạng thái thể, ý phụ nữ có thai, người già, người cho bú, hạn chế tối đa kết hợp nhiều thuốc an thần lúc Theo dõi chặt chẽ, phát kịp thời tác dụng phụ, biến chứng, bệnh thể tình trạng nhiễm độc - Nguyên tắc sử dụng thuốc chống loạn thần: + Chỉ định phù hợp loại trừ trường hợp chống định + Lựa chọn thuốc, liều cho người bệnh thể bệnh + Chia liều thích hợp ngày, tốc độ tăng liều nhanh hay chậm tùy thuộc người bệnh + Kiểm tra thông số sinh lý bệnh nhân, theo dõi xử trí tác dụng khơng mong muốn thuốc + Giảm liều từ từ, phối hợp điều trị trì thuốc với giáo dục cho gia đình biết quản lý thuốc cho bệnh nhân uống thuốc hàng ngày - Các thuốc an thần kinh điển hình thường sử dụng là: Thuốc Liều trung bình Aminazin : 50 – 600 mg/ngày Tisercin : 24 – 600mg/ngày 46 Haloperidol : – 20mg/ngày Melleril : 25 – 100mg/ngày - Các thuốc an thần kinh khơng điển hình thường sử dụng là: Thuốc Liều trung bình Solian : 50 – 200mg/ngày Clozapin : 75 – 125mg/ngày Risperidone : – mg/ngày Olanzapin : – 20 mg/ngày - Kết hợp thuốc hướng thần khác để làm giảm lo âu, trầm cảm: Thuốc Liều trung bình Seduxen : – 20 mg/ngày Promethazin : 50 – 100 mg/ngày Amitriptylin : 25 – 50 mg/ngày 4.4 Liệu pháp sốc điện - Chỉ định: bệnh nhân tình trạng trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát, trạng thái căng trương lực sững sờ, khơng chịu ăn, kích động, hoang tưởng, ảo giác điều trị lâu ngày kháng thuốc - Cần khám lâm sàng cận lâm sàng thận trọng để loại trừ trường hợp chống định Chăm sóc bệnh nhân 5.1 Nhận định triệu chứng - Giai đoạn cấp tính: tùy thể lâm sàng mà có triệu chứng khác nhau, người bệnh hưng phấn tâm lý, kích động, căng trương lực bất động, tự kỷ, thiếu hoà hợp, trầm cảm có hoang tưởng bị tội dẫn tới hành vi tự sát Ở giai đoạn thông thường bệnh nhân phủ định bệnh khơng chấp nhận điều trị tìm cách trốn viện - Giai đoạn thuyên giảm: triệu chứng lâm sàng khơng cịn điển hình nữa, bệnh nhân tiếp xúc được, tác phong hài hồ chưa hồn tồn ổn định, đơi có biểu kỳ dị khó hiểu, nói chung giai đoạn bệnh nhân ăn được, ngủ được, ý thức bệnh tự giác uống thuốc - Giai đoạn ổn định: triệu chứng giai đoạn cấp giảm nhiều, bệnh nhân ý thức bệnh mình, tiếp xúc tốt, sinh hoạt trở lại gần bình thường, số bệnh nhân trở lại làm việc cũ phải uống thuốc trì Một số bệnh nhân mạn tính điều trị ổn định không làm việc cũ, sống phụ thuộc vào gia đình, đơi có biểu bất thường tính cách trì uống thuốc lại ổn định Một số bệnh nhân bị bệnh lâu năm không điều trị chu đáo dẫn đến giai đoạn cuối sa sút trí tuệ, sống sống 5.2 Nhận định bệnh nhân - Bệnh nhân có hội chứng hoang tưởng, ảo giác (Hội chứng Paranoid) - Bệnh nhân có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay lại nhiều) - Bệnh nhân kích động làm ồn bệnh phịng - Bệnh nhân căng trương lực, không chịu ăn - Bệnh nhân tự kỷ thiếu hòa nhập 47 - Bệnh nhân co hội chứng trầm cảm 5.3 Thực kế hoạch chăm sóc 5.3.1 Bệnh nhân có hội chứng hoang tưởng, ảo giác - Theo dõi sát hoang tưởng ảo giác, báo cáo bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời, làm cho bệnh nhân dần hoang tưởng ảo giác - Thực đầy đủ y lệnh bác sĩ cho bệnh nhân uống thuốc, tiêm thuốc - Chú ý đến bệnh nhân không chịu ăn hoang tưởng ảo giác chi phối, cho ăn qua sonde mũi-dạ dày hay qua đường truyền tĩnh mạch 5.3.2 Bệnh nhân có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay lại) - Thực thuốc theo y lệnh - Giải thích hợp lý làm cho bệnh nhân tin tưởng nghe lời - Hướng dẫn bệnh nhân vào việc lao động, vui chơi giải trí để bệnh nhân đỡ nói nhiều bớt lại 5.3.3 Bệnh nhân kích động làm ồn bệnh phịng - Thực y lệnh bác sĩ, ý theo dõi huyết áp, mạch, nhiệt độ sau tiêm để đề phịng tai biến thuốc - Những bệnh nhân kích động mạnh phải cho nằm phòng cách ly riêng để tránh ảnh hưởng tới bệnh nhân khác, với chế độ chăm sóc đặc biệt, phịng bệnh trang bị dụng cụ thật cần thiết cho sinh hoạt giường nằm, chiếu, chăn - Những bệnh nhân ổn định cho nằm buồng chung, chăm sóc bệnh nhân vệ sinh, ăn uống, trang phục, giúp đỡ bệnh nhân tái thích ứng với xã hội - Thực đúng, kịp thời y lệnh, chuẩn bị thuốc, máy sốc điện phương tiện cấp cứu - Dùng liệu pháp tâm lý: giải thích hợp lý bệnh nhân kích động phản ứng 5.3.4 Bệnh nhân căng trương lực, không chịu ăn - Chuẩn bị sốc điện cho bệnh nhân - Thực thuốc theo y lệnh bác sĩ - Cho bệnh nhân ăn qua sonde mũi-dạ dày - Truyền dịch theo y lệnh: Glucose 20% hay NaCl 0,9% - Đề phòng loét, mảng mục cho bệnh nhân nằm lâu 5.3.5 Bệnh nhân tự kỷ thiếu hòa nhập - Thực thuốc theo y lệnh bác sĩ - Hướng dẫn bệnh nhân lao động, vui chơi giải trí, vệ sinh thân thể 5.3.6 Bệnh nhân có hội chứng trầm cảm - Báo cáo với bác sĩ bệnh nhân có biểu bất thường để có hướng xử trí kịp thời - Thực y lệnh thuốc chống trầm cảm - Loại bỏ đồ dùng, vật có nguy bệnh nhân lấy làm phương tiện để tự sát dây, dao, chai, lọ, hệ thống điện phải cao… - Theo dõi sát bệnh nhân, gần gũi tiếp xúc bệnh nhân để phát ý tưởng hành vi tự sát 48 - Động viên, giải thích cho bệnh nhân - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ để sốc điện - Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh thân thể cho bệnh nhân 5.4 Đánh giá: việc chăm sóc coi có kết khi: - Các triệu chứng giảm hết, bệnh nhân tiếp xúc sinh hoạt bình thường - Chấp hành tốt nội quy bệnh phịng, trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ bệnh mình, tự giác dùng thuốc, thực tốt liệu pháp điều trị Phòng bệnh - Rèn luyện nhân cách để thích ứng với mơi trường xã hội - Theo dõi người có yếu tố di truyền để phát sớm điều trị kịp thời Những người bị bệnh cần điều trị liên tục có hệ thống gia đình - Loại trừ sang chấn tâm thần cộng đồng gia đình tránh yếu tố gây tái phát - Phục hồi chức tâm lý xã hội lao động nghề nghiệp cộng đồng LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC I Phần câu trả lời sai: Đánh dấu A cho câu đúng– B cho câu sai Bệnh tâm thần phân liệt có nghĩa hoạt động tâm thần bệnh nhân khơng hồ hợp, khơng thống A Đúng B Sai Đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt có kèm trầm cảm, cần theo dõi sát, gần gũi bệnh nhân để tăng tin tưởng vào thầy thuốc A Đúng B Sai Biện pháp phòng bệnh tâm thần phân liệt loại trừ sang chấn tâm thần tránh yếu tố gây tái phát A Đúng B Sai Đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt có kích động phản ứng, nên dùng liệu pháp hóa dược A Đúng B Sai Bệnh nhân tâm thần phân liệt có hội chứng hoang tưởng, ảo giác cần theo dõi sát báo cáo bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời A Đúng B Sai II Phần chọn câu : Khoanh tròn vào đầu câu chọn Biện pháp chăm sóc cần tiến hành bệnh nhân tâm thần phân liệt có kích động mạnh A Thực chế độ chăm sóc đặc biệt 49 B Loại bỏ đồ dùng, vật nguy hiểm C Thực y lệnh điều trị khẩn trương D Cho nằm phòng cách ly riêng Để phát sớm điều trị kịp thời người bị bệnh tâm thần phân liệt, cần phải A Theo dõi người có nhân cách yếu B Theo dõi người có yếu tố di truyền C Theo dõi người chịu đựng khó khăn D Theo dõi người khó thích ứng với Stress Liệu pháp thông dụng có hiệu lực điều trị trạng thái loạn thần cấp bệnh nhân tâm thần phân liệt A Liệu pháp tâm lý B Liệu pháp hoá dược C Liệu pháp hành vi D Liệu pháp nhận thức Bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt thường phủ định bệnh khơng chấp nhận điều trị tìm cách trốn viện, A Giai đoạn thuyên giảm B Giai đoạn cấp tính C Giai đoạn ổn định D Giai đoạn mãn tính 10 Biện pháp phịng bệnh tâm thần phân liệt xem hữu hiệu A Loại trừ sang chấn tâm thần B Tránh yếu tố gây bệnh C Rèn luyện nhân cách D Theo dõi người có yếu tố di truyền ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.A 4.B 5.A 6.D 7.B 50 8.B 9.B 10.C CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày sinh bệnh học cách phân loại bệnh động kinh Mô tả triệu chứng lâm sàng điều trị bệnh động kinh Thực biện pháp chăm sóc theo dõi người bệnh động kinh Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh biết cách tự chăm sóc, phịng ngừa quản lý bệnh NỘI DUNG Khái niệm Động kinh tình trạng bệnh lý với tái diễn nhiều biểu co giật đột ngột biến đổi trạng thái ý thức rối loạn hoạt động hệ thần kinh thực vật Đó hội chứng phức tạp bao gồm nhiều mặt biểu lâm sàng xét nghiệm phản ánh q trình tổn thương kích thích não Có nhiều nguyên nhân khác gây động kinh Bệnh động kinh tái diễn động kinh cách có chu kỳ với tính chất định hình động kinh Trong thực tế động kinh thường triệu chứng bệnh tiềm ẩn rối loạn chuyển hoá Điện não đồ - Một phương pháp hỗ trợ chẩn đoán bệnh động kinh Sinh bệnh học Cơn động kinh thường xảy tế bào não bị kích thích độ mặt sinh lý sinh hố Một số tế bào bất thường não phát sinh kích thích đột ngột thường xuyên, có làm xuất động kinh có 51 khơng gây động kinh Người ta gọi tế bào bất thường ổ động kinh ghi EGG để phát ổ Một ổ gây động kinh hậu chấn thương sản khoa, chấn thương sọ não, u não, chảy máu não viêm màng não Một số trường hợp không bị chấn thương khơng có bệnh cấp tính trước xảy động kinh đo rối loạn sinh hoá chuyển hoá bao gồm bệnh tiểu đường, bệnh thoái hoá, rối loạn nội tiết, khuyết tật di truyền (gen) thiếu hụt dinh dưỡng Nếu khơng tìm nguyên nhân gây bệnh người ta gọi động kinh nguyên phát Các động kinh xảy nhiều lần nhắc lại có xaỷ thời điểm định Các xảy cách đơn độc không tái diễn thường gặp trường hợp bệnh nặng với rối loạn chuyển hoá thể người bệnh trẻ nhỏ bị sốt cao (co giật sốt cao) Các tái diễn thường xuất có biến đổi sinh lý có yếu tố gây bệnh định thiếu ngủ, cảm xúc mạnh, uống rượu, kích thích thị giác tăng cường thở sâu, nhiên nhiều không xác định yếu tố điều kiện (các yếu tố thuận lợi) Phân loại động kinh Có hai nhóm lớn động kinh toàn động kinh cục Trong động kinh tồn phân biệt động kinh toàn nguyên phát động kinh toàn thứ phát Dưới bảng phân loại Tổ chức y tế Thế giới công nhận năm 1981: 3.1 Động kinh tồn (có co giật khơng có co giật) - Động kinh lớn (cơn co giật) - Động kinh nhỏ (động cơn vắng ý thức điển hình khơng điển hình) - Động kinh giật - Động kinh trương lực - Động kinh trương lực - Động kinh giật 3.2 Động kinh cục toàn thứ phát 3.3 Động kinh cục - Động kinh cục với triệu chứng đơn sơ - Động kinh cục với triệu chứng phức tạp - Các triệu chứng biểu mặt: vận động, cảm giác thể, cảm giác đặt biệt, tâm thần, thực vật, tự động (chỉ riêng động kinh cục phức tạp) 3.4 Động kinh chưa phân loại Triệu chứng lâm sàng 4.1 Động kinh toàn - Thuật ngữ tồn có ý nghĩa loại động kinh toàn não toàn thể bị xâm phạm - Trong động kinh toàn có: động kinh lớn (cơn co giật), động kinh nhỏ (cơn vắng ý thức), động kinh co thắt trẻ em, động kinh giật động kinh trương lực 52 4.1.1 Động kinh lớn - Bao gồm loạt tượng xảy vài phút Khởi đầu người bệnhmất ý thức đột ngột lâm vào trạng thái co cứng (giai đoạn co cứng cơ) Các chi co gấp, chi duỗi, đầu ngữa sau Có thể lúc co cứng hô hấp người bệnh phát tiếng kêu to, khơng khí lồng ngực bị tống mạnh theo đường thở bị co thắt hẹp lại Cũng lúc xảy giai đoạn ngừng thở ngắn làm cho người bệnh bị tím tái thơi co cứng chuyển sang động tác giật (giai đoạn co giật), xen kẽ co duỗi cơ, hệ thần kinh thực vật bị kích thích gây tăng tiết nhiều nước bọt Đại tiểu tiện tự động xảy Sau nhịp độ động tác co giật giảm dần rồi bắt đầu duỗi Vài phút người bệnh phục hồi ý thức cịn lú lẫn thường ngủ thiếp - Cơn lớn xảy đưa tới nhiều nguy tai biến cho bệnh nhân Lúc khởi phát cơn, người bệnhcó thể ngã đâu bị chấn thương Trong giai đoạn co giật, đầu tứ chi bị chấn thương va chạm vào vật cứng người bệnh cắn phải lưỡi Trầm trọng động kinh không dứt hẳn đưa người bệnh vào trạng thái động kinh (động kinh liên tục) Não bị thiếu oxy rối loạn hơ hấp dẫn đến tử vong 4.1.2 Động kinh nhỏ - Thường thể vắng ý thức hay gặp lứa tuổi học sinh Mặc dầu động kinh toàn thực tế nhỏ, nên có khơng phát khơng ý theo dõi Bệnh nhi thường ý thức vài giây không bị ngã Khi xảy trẻ ngừng hoạt động (ngừng nói, ngừng viết, ) nhanh chóng vài giây sau qua trẻ lại tiếp tục động tác bỏ trước mà khơng hay biết việc xảy Trong ngày xảy nhiều lần 4.1.3 Động kinh co thắt trẻ em - Thường găp trẻ hai tuổi Đây dộng kinh toàn thể dạng co thắt gấp gây gục đầu gập thân kèm theo khơng kèm theo động tác co giật Các co thắt gấp xảy chóp nhống, có thành chặp (nhiều liên tiếp) Nói chung bệnh nhi lớn lên phần đơng bị chậm phát triển tâm trí lớn lên sau xuất động kinh khác 4.1.4 Động kinh co giật - Loại động kinh nàuy thường thường với biểu lâm sàng giai đoạn ngắn ngủi co co toàn thể hay hai chi - Người bệnh thường ý thức ngắn bị ngã lúc xảy co giật Các bị co nhẹ nặng Bệnh gặp người 4.1.5 Động kinh trương lực - Loại động kinh với biểu người bệnh đột ngột bị trương lực toàn thể làm cho người bị ngã gục bị thương xảy 53 - Gia đình cần chấp nhận hành vi kỳ dị người bệnh, cần tỏ rõ tình thương bệnh nhân, làm người bệnh có cảm giác đảm bảo u thương - Khuyến khích bệnh nhân làm số cơng việc gia đình, tạo cho họ có việc làm phù hợp với khả bệnh nhân Không bệnh nhân ngồi khơng - Cần kiên trì giúp đỡ bệnh nhân, không bi quan chán nản - Không nên cưỡng ép, giận dữ, nên dịu dàng hướng dẫn bệnh nhân xử giao tiếp - Khơng nên phê bình bệnh nhân sai trái, tránh tranh cãi, trừng phạt mà nên dịu dàng khuyên bảo từ từ - Nếu bệnh nhân sa sút không tự phục vụ thân gia đình nên đơn đốc, giúp đỡ bệnh nhân công việc: ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo lại làng, phố, uống thuốc theo y lệnh…… - Định kỳ đến bác sỹ khám bệnh, điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp tình trạng bệnh lý người bệnh Đánh giá kết điều trị chăm sóc Để giúp cán y tế gia đình người bệnh đánh giá việc làm cơng tác phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần cộng đồng Nhân viên y tế trả lời câu hỏi sau đây: - Người bệnh có sống nhà với bạn hay khơng ? - Bệnh nhân có uống thuốc hay khơng? - Bệnh nhân có định kì đến gặp bác sỹ khám bệnh hay không ? - Bệnh nhân có chuyện trị với gia đình hay khơng ? - Bệnh nhân có ăn cơm gia đình khơng ? - Bệnh nhân có giữ vệ sinh gọn gàng hay khơng ? - Bệnh nhân có tham gia làm việc gia đình hay xã hội khơng ? - Bệnh nhân có chuyện trị giao tiếp với người ? Nếu câu hỏi trả lời có nhân viên y tế làm tốt cơng việc cộng đồng Nếu nhiều câu hỏi trả lời khơng coi cần phải cố gắng cần có giúp đỡ bác sỹ chuyên khoa Phương hướng quản lý chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Xây dựng củng cố mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần từ Trung ương đến địa phương - Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, phat sớm điều trị kịp thời bệnh tâm thần - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe tâm thần cho thành viên cộng đồng hiểu biết đắn bệnh tâm thần, biết cách chăm sóc, ni dưỡng cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc nhà - Hướng dẫn cho gia đình bệnh nhân cán y tế sở biết cách hướng dẫn bệnh nhân vui chơi, hoạt động, lao động tái thích ứng, phát kịp thời nguy ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần để báo cáo cho bác sĩ xử trí kịp thời 67 - Các trạm tâm thần sở tổ chức khám định kỳ tháng lần cho bệnh nhân tâm thần, có hồ sơ theo dõi quản lý bệnh nhân tâm thần chi tiết, đầy đủ khoa học - Vận động quyền cấp, tổ chức nhân đạo giải việc làm thích hợp cho bệnh nhân tâm thần, tổ chức cho họ vui chơi, giải trí, tái hịa nhập vào cộng đồng - Điều trị tích cực cho bệnh nhân tâm thần cấp tính bệnh viện tâm thần, sau cho họ trở với gia đình Khi bệnh nhân viện cần có biện pháp cụ thể để điều trị, quản lý, phục hồi chức tâm lý xã hội cho bệnh nhân tâm thần cộng đồng, nơi họ trở sinh sống LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC I Phần câu trả lời sai: Đánh dấu A cho câu đúng– B cho câu sai Tại cộng đồng, bệnh tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ khoảng 0.3 - 0.5 % A Đúng B Sai Tại cộng đồng, bệnh rối loạn lo âu rối loạn tâm có liên quan đến stress, chiếm tỷ lệ khoảng 3.15 - 6.48 % A Đúng B Sai Sau xác định bệnh nhân tâm thần, sơ cứu cần thiết, cán y tế nên chuyển bệnh nhân đến phòng khám sớm tốt A Đúng B Sai Đối với bệnh nhân tâm thần điều trị có kết quả, sở cho cán y tế tuyên truyền giáo dục cộng đồng tốt A Đúng B Sai Người bệnh tâm thần điều trị phục hồi chức tâm lý, xã hội chủ yếu bệnh viện A Đúng B Sai II Phần chọn câu : Khoanh tròn vào đầu câu chọn Nội dung tuyên truyền giáo dục sức khỏe tâm thần quan trọng cho thành viên cộng đồng A Biết cách chăm sóc người bệnh tâm thần B Biết cách nuôi dưỡng người bệnh tâm thần C Cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc nhà D Hiểu biết đắn bệnh tâm thần Các trạm tâm thần sở địa phương, nên tổ chức khám định kỳ cho bệnh nhân tâm thần A tháng lần 68 B tháng lần C tháng lần D tháng lần Sự mặc cảm bệnh nhân tâm thần nhân dân phổ biến, cần phải tuyên truyền, giáo dục cho người A Có trách nhiệm quản lý người bệnh tâm thần B Có trách nhiệm giúp đỡ người bệnh tâm thần C Hiểu biết đắn bệnh tâm thần D Giúp người bệnh tâm thần tái hòa nhập vào cộng đồng Mục đích việc tái khám định kỳ cho người bệnh tâm thần A Việc điều trị liên tục B Theo dõi diễn tiến bệnh C Điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp D Điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp tình trạng bệnh 10 Nhiệm vụ cán y tế chăm sóc người bệnh tâm thần cộng đồng A Tiếp nhận bệnh từ tuyến chuyển B Thăm khám người mắc bệnh tâm thần C Xác định số người mắc bệnh tâm thần D Lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.A 4.A 5.B 6.D 7.A 69 8.C 9.D 10.C QUẢN LÝ-THEO DÕI-HỖ TRỢ NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách theo dõi quản lý người bệnh tâm thần khoa điều trị bệnh viện cộng đồng Mô tả trách nhiệm gia đình cộng đồng người bệnh tâm thần Hỗ trợ, phục hồi chức tâm lý xã hội, tái hoà nhập cộng đồng, phục hồi chức lao động nghề nghiệp cho người bệnh tâm thần Tuyên truyền giáo dục toàn dân chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ tâm thần NỘI DUNG Bệnh tâm thần bệnh lý nặng nề cho người bệnh, gia đình xã hội Người bệnh tâm thần bị hạn chế quyền nhất, quyền nhận thức làm người Đối với gia đình, việc chạy tiền chữa trị tốn nhiều thời gian để chăm sóc bệnh nhân tầm thần gánh nặng thực Bệnh tâm thần phân loại vào nhóm bệnh xã hội phản ánh thực trạng y tế quốc gia cần phải có hợp lực nhiều ban ngành liên quan để phòng tránh xử lý, việc quản lý, hỗ trợ, phục hồi tâm lý xã hội cho người bệnh tâm thần, để giúp họ tái lao động, sớm hòa nhập với cộng đồng Để làm điều này, người bệnh tâm thần cần đến giúp đỡ gia đình, xã hội cộng đồng Theo dõi quản lý người bệnh tâm thần khoa điều trị bệnh viện cộng đồng 1.1 Theo dõi quản lý người bệnh tâm thần khoa điều trị bệnh viện  Nhiệm vụ bác sĩ khoa điều trị - Bác sĩ thăm khám người bệnh điều dưỡng trưởng khoa báo cáo - Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án người bệnh, có chẩn đốn sơ hướng điều trị (chậm vòng 24 trường hợp cấp cứu, 36 trường hợp khác) - Cho làm xét nghiệm cần thiết vòng 48 giờ, trường hợp cấp cứu phải làm - Làm xét nghiệm giường trường hợp cấp cứu, chăm sóc cấp I - Tiến hành điều trị, kê đơn thuốc (3 lần/tuần) theo quy định, định chế độ dinh dưỡng chế độ chăm sóc phù hợp với tình trạng bệnh tật - Đối với trường hợp người bệnh không thuộc diện cấp cứu, bác sĩ cử nhân tâm lý thực liệu pháp tâm lý - Trường hợp người bệnh diễn biến nặng phải báo cáo cho trưởng khoa để phối hợp xử lý, hội chẩn báo cáo lãnh đạo - Chỉ định hoạt động phục hồi chức tái thích ứng xã hội cho người bệnh 70 - Bác sĩ có trách nhiệm sơ kết tổng kết điều trị theo quy chế hồ sơ bệnh án Bác sĩ Trưởng khoa có trách nhiệm kiểm tra ký vào hồ sơ bệnh án vòng tuần đầu nằm viện  Nhiệm vụ điều dưỡng khoa điều trị - Lấy mạch nhiệt độ huyết áp ghi vào hồ sơ bệnh án theo quy định - Có trách nhiệm theo dõi diễn biến người bệnh, ghi chép vào phiếu theo dõi báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sĩ để xử trí - Thực y lệnh bác sĩ - Hướng dẫn người bệnh thực liệu pháp phục hồi chức năng, vui chơi giải trí theo phân cơng điều dưỡng trưởng khoa  Trường hợp cấp cứu - Nhóm điều dưỡng bác sĩ điều trị bác sĩ thường trực phải khẩn trương cấp cứu người bệnh phạm vi trách nhiệm quyền hạn 1.2 Quản lý người bệnh theo phân cấp chế độ 1.2.1 Phân cấp chế độ quản lý người bệnh (QLNB) - Quản lý người bệnh cấp 1: Những người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát, có hành vi nguy hiểm cho thân người bệnh người xung quanh, phải cử người theo dõi chặt chẽ - Quản lý người bệnh cấp 2: Những người bệnh có ý tưởng hành vi trốn viện, không yên tâm điều trị, phải cử người theo dõi thường xuyên 1.2.2 Quản lý người bệnh khu vực khoa điều trị - Hàng ngày điều dưỡng trưởng khoa có trách nhiệm phân cơng người quản lý chăm sóc người bệnh Mỗi khoa lâm sàng phải có sổ theo dõi quản lý người bệnh vào khoa - Người bệnh muốn ngồi khoa phải có người nhà đồng ý bác sĩ, người quản lý, phải ghi ký vào sổ, ghi rõ quan hệ với người bệnh, thời gian quay trở lại - Nếu thời gian cho ngồi mà người bệnh khơng trở lại phải tổ chức tìm Nếu khơng tìm thấy sau phải báo cáo lên phòng kế hoạch tổng hợp trực lãnh đạo - Cấm không người bệnh ngồi mà khơng có người quản lý giám sát Trường hợp người bệnh tự gây hậu cho thân cho người xung quanh người cho phải hồn toàn chịu trách nhiệm - Những trường hợp người bệnh tự ý bỏ viện khoa phải tổ chức tìm báo cho Phịng kế hoạch tổng hợp trực lãnh đạo 1.2.3 Quản lý người bệnh khu vực khoa điều trị - Trường hợp người bệnh đưa hoạt động phục hồi chức năng, làm xét nghiệm hoạt động khác phải quản lý chặt chẽ - Bảo vệ bệnh viện có trách nhiệm không để người bệnh tự khỏi cổng bệnh viện Khi phát phải thông báo cho khoa có người bệnh phối hợp với khoa điều trị đưa người bệnh 71 - Nếu bảo vệ bệnh viện để người bệnh tự cổng gây rối trật tự gây hậu xấu người thường trực tổ trưởng tổ bảo vệ phải chịu trách nhiệm hậu người bệnh gây 1.3 Theo dõi quản lý người bệnh tâm thần cộng đồng (đọc nội dung chăm sóc người bệnh tâm thần cộng đồng) Trách nhiệm gia đình cộng đồng người bệnh tâm thần Bệnh tâm thần bệnh não, có nhiều biến đổi sinh học phức tạp chịu tác động mạnh môi trường tâm lý xã hội không thuận lợi Người bệnh tâm thần bị nhiều thiệt thịi cho thân, gia đình xã hội bệnh gây di chứng rối loạn hành vi, tình cảm, ý nghĩ bất thường Vì vậy, người có gia đình cộng đồng phải phối hợp với cán y tế để: - Phát sớm người có biểu rối loạn tâm thần đưa người bệnh chữa bệnh sớm sở y tế Như ngăn chặn tác hại người bị bệnh gây cho gia đình xã hội việc điều trị sớm có hiệu giúp bệnh chóng khỏi trở với gia đình - Bệnh tâm thần phân liệt có khuynh hướng tiến triển mãn tính Vì vậy, gia đình cộng đồng cán y tế phải phối hợp cách kiên nhẫn, hiểu biết, chia sẻ việc chăm sóc, phục hồi chức năng, giảm thiệt thịi cho người bệnh - Người bệnh tâm thần hưởng quyền lợi chăm sóc, điều trị bệnh tật khác theo luật sức khoẻ sách chế độ khác nhà nước - Không phân biệt đối xử, kỳ thị hành hạ ngược đãi người bệnh hình thức - Khơng sử dụng tà thuật, phương pháp chữa bệnh khơng có sở khoa học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người bệnh tâm thần cộng đồng - Khuyến khích bệnh nhân tập thư giãn để làm giảm triệu chứng thể căng thẳng gây - Đặt kế hoạch cho hoạt động ngắn hạn để thư giãn, giải thích giúp bệnh nhân tạo niềm tin Tiếp tục lại hoạt động có hữu ích q khứ - Thảo luận cách đối phó với ý nghĩ âm tính hay lo lắng bị khuyếch đại từ phía người bệnh Nếu có triệu chứng thể, thảo luận mối liên kết triệu chứng thể tâm thần Nhất triệu chứng liên quan đến căng thẳng, từ lựa chọn phương pháp thư giãn để giải triệu chứng thể Hỗ trợ, phục hồi chức tâm lý xã hội tái hoà nhập cộng đồng - Tổ chức người bệnh tâm thần xã, phường vào câu lạc bộ, nhóm có người phu trách, có nội qui lịch sinh hoạt tuần, tháng - Định kỳ sinh hoạt người bệnh, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, lực, kiếm khuyết, khó khăn thành viên - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục, dã ngoại du lịch, thăm hỏi ốm đau mang tính tập thể, hồ nhập, tạo cho người bệnh điều kiện sinh hoạt người bình thường 72 - Mời cán chun mơn nói chuyện với câu lạc bệnh mà họ mắc, cách uống thuốc, tác dụng phụ thuốc, cách phòng bệnh, dấu hiệu báo trước bệnh tái phát… - Tùy theo điều kiện sở vật chất mà tổ chức huấn luyện kỹ thích hợp cho người bệnh, câu lạc bộ, gia đình người bệnh gia đình người bệnh người thân huấn luyện Hầu hết kỹ bản, không cần cầu kỳ phức tạp Ví dụ huấn luyện người bệnh tự vệ sinh cá nhân: tắm, giặt, đánh rửa mặt tổ chức buổi nấu ăn tập thể cho nhóm người bệnh - Tập huấn kiến thức cho gia đình người bệnh: tổ chức lớp tập huấn kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần, giải đáp thắc mắc gia đình (do cán chun mơn phụ trách), gia đình thành lập nhóm tự giúp đỡ (động viên chia sẻ nâng đỡ tương trợ lẫn nhau) Nội dung tập huấn bao gồm: + Cách theo dõi người bệnh, biết triệu chứng bệnh, ghi chép triệu chứng, báo cáo đặn cho bác sỹ điều trị + Cách phát triệu chứng tái phát + Cách phát triệu chứng cấp cứu, nguy hiểm để đưa điều trị kịp thời + Cách quản lý thuốc cho uống thuốc + Cách quản lý chăm sóc nhà Hỗ trợ, phục hồi chức lao động nghề nghiệp cho người bệnh tâm thần - Tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội địa phương thói quen lao động người dân mà ta tổ chức lựa chọn loại hình lao động cho phù hợp Ở nước ta, 80% dân số làm nơng nghiệp, loại hình lao động trồng trọt, chăn ni lao động thủ công - Đối với người bệnh tâm thần công việc bắt đầu trở lại công việc đơn giản, nhẹ nhàng, khơng địi hỏi chi tiết phức tạp - Tại cộng đồng, tổ chức nhóm lao động phục hồi chức trồng trọt, chăn nuôi gia công, sản xuất sản phẩm thủ công, đồ dùng vật dụng công đoạn thô cho nhà máy, xưởng sản xuất tư nhân… Có thể gửi người bệnh vào hợp tác xã, xưởng bảo trợ, nhà máy… Khi tiến hành liệu pháp lao động cần lưu ý số nguyên tắc sau: + Lao động phải có người hướng dẫn kèm cặp nhằm hỗ trợ đảm bảo an toàn cho người bệnh + Bắt đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, ưu tiên công việc mà trước người bệnh làm, có khiếu niềm ham thích + Lao động với hình thức tập thể chủ yếu + Có đánh giá, động viên khen thưởng + Ít nhiều phải có trả cơng thích hợp cho người bệnh - Phải có sở vật chất, kinh phí cho sở đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động, huy động xã hội hoá với quan, đơn vị, tổ chức từ thiện, cá nhân hảo tâm, gia đình người bệnh… 73 LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC I Phần câu trả lời sai: Đánh dấu A cho câu đúng– B cho câu sai Người bệnh tâm thần hưởng quyền lợi chăm sóc, điều trị bệnh tật khác theo luật sức khoẻ sách chế độ khác nhà nước A Đúng B Sai Đối với người bệnh tâm thần công việc bắt đầu trở lại công việc đơn giản, nhẹ nhàng, từ từ nâng lên chi tiết phức tạp A Đúng B Sai Người bệnh tâm thần muốn khoa, khơng có người nhà phải có đồng ý bác sĩ, người quản lý phải ghi ký vào sổ A Đúng B Sai Giáo dục cộng đồng không phân biệt đối xử, kỳ thị hành hạ ngược đãi người bệnh tâm thần hình thức A Đúng B Sai Gia đình cộng đồng có trách nhiệm phát sớm người có biểu rối loạn tâm thần để chữa bệnh sớm sở y tế A Đúng B Sai II Phần chọn câu nhất: Khoanh tròn vào đầu câu chọn Những người bệnh tâm thần có ý tưởng hành vi tự sát, nguy hiểm cho thân người xung quanh phải quản lý A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp Trường hợp người bệnh tâm thần trốn ngồi, khơng tìm thấy sau điều dưỡng phải báo cáo A Người trực lãnh đạo B Bác sĩ trưởng khoa C Phòng kế hoạch tổng hợp D Phòng điều dưỡng bệnh viện Người có trách nhiệm khơng để người bệnh tâm thần tự khỏi cổng bệnh viện A Điều dưỡng trưởng khoa B Điều dưỡng viên C Bảo vệ bệnh viện D Nhân viên y tế 74 Khi tiến hành liệu pháp lao động cho người bệnh tâm thần tái hòa nhập cộng đồng, cần lưu ý số nguyên tắc, A Phải có người hướng dẫn kèm cặp B Bắt đầu từ dễ đến khó C Có đánh giá, động viên khen thưởng D Đảm bảo an toàn cho người bệnh 10 Trách nhiệm quan trọng gia đình cộng đồng người bệnh tâm thần A Không phân biệt đối xử, kỳ thị B Khuyến khích bệnh nhân tập thư giãn C Phát sớm điều trị tích cực D Đặt kế hoạch cho hoạt động có ích ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.B 4.B 5.A 6.A 7.C 75 8.C 9.D 10.C VỆ SINH - PHÒNG BỆNH TÂM THẦN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm tầm quan trọng việc vệ sinh-phòng bệnh tâm thần Thực biện pháp vệ sinh-phòng bệnh tâm thần cho người cộng đồng Mơ tả khả vệ sinh-phịng bệnh tâm thần nước ta Giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân vệ sinh-phòng bệnh tâm thần NỘI DUNG Bệnh tâm thần xảy vào giai đoạn sống người, nguy hiểm bệnh thấy xuất nhiều tuổi trẻ độ tuổi lao động gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình xã hội Chính mà việc phịng bệnh cần thiết cơng việc tồn xã hội Chăm sóc sức khỏe tâm thần, gọi vệ sinh phòng bệnh tâm thần, nhiệm vụ quan trọng không riêng ngành y tế mà ngành giáo dục, vệ sinh môi trường, pháp luật, an ninh trật tự, tư tưởng văn hóa Chăm sóc sức khỏe tâm thần nhằm mục đích trang bị cho thành viên xã hội tinh thần vững mạnh, loại trừ yếu tố gây bệnh môi trường sống làm việc, chăm lo sức khỏe lao động chế độ nghỉ ngơi để tái sản xuất lao động tận hưởng sống cách hợp lý Khái niệm Vệ sinh tâm thần nhằm củng cố hệ thần kinh loại trừ nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh nhân cách yếu, ảnh hưởng xấu xã hội, giáo dục không đúng, sang chấn tâm thần nhẹ kéo dài, thể trạng suy yếu Phòng bệnh tâm thần chủ yếu nhằm loại trừ nguyên nhân gây bệnh (có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân rõ ràng nhiễm khuẩn, sang chấn tâm thần mãnh liệt ) Vệ sinh tâm thần phòng bệnh tâm thần vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, không tách rời có mục tiêu chung làm cho người tránh khỏi bệnh tâm thần Vệ sinh tâm thần 2.1 Tổ chức lao động thích hợp - Nhằm mục đích phát huy lực cá nhân, tránh mệt mỏi thần kinh suy nhược thể - Có chế độ lao động riêng thích hợp cho loại lao động trí óc, lao động chân tay thích hợp cho người - Với người nên điều hoà xen kẽ lao động trí óc lao động chân tay, xen kẽ lao động nghỉ ngơi, giải trí, thể dục, thể thao 2.2 Tổ chức sống sinh hoạt thích hợp - Chú trọng vệ sinh nhà ở, chỗ làm việc, phải thống khí, tiếng ồn 76 - Ăn uống hợp lý, mặc đủ ấm - Đặc biệt trọng đến giấc ngủ ngủ giờ, loại trừ kích thích xấu ảnh hưởng đến giấc ngủ 2.3 Giáo dục thích hợp gia đình, nhà trường, tập thể xã hội - Nhằm mục đích bồi dưỡng nhân cách mạnh, có khả chịu đựng cao, tự kiềm chế tốt - Trong gia đình, q nng chiều, tâng bốc hình thành tính cách thuận lợi cho rối loạn phân ly sau Quá nghiêm khắc làm cho đứa bé nhút nhát, sáng kiến, tự ti, tạo điều kiện cho hội chứng suy nhược tâm thần dễ phát triển sau - Cần giáo dục tính tập thể cho trẻ em để chúng hồ nhập tốt, có tính độc lập điều kiện tốt để rèn luyện nhân cách vững vàng - Tùy sức, tùy tuổi, động viên trẻ em biết lao động, tự giải khó khăn, rèn luyện tính dũng cảm, chịu đựng gian khổ để đời đủ sức chống đỡ với tác nhân có hại mơi trường - Đến giai đoạn dậy cần phải giải thích biến đổi tâm sinh lý, tránh cho em lo lắng, bỡ ngỡ Trong giai đoạn giáo dục em có thái độ đắn vấn đề tình bạn, tình yêu - Giáo dục gia đình phải kết hợp nhịp nhàng, khéo léo với giáo dục nhà trường đoàn thể 2.4 Hạn chế loại trừ sang chấn tâm thần trường diễn xuất mối quan hệ thường ngày - Trong gia đình, mâu thuẫn căng thẳng bố mẹ tạo điều kiện để hình thành nhân cách lệch lạc trẻ em sau chúng dễ bị tổn thương sang chấn tâm thần - Trong quan, xí nghiệp cấp lãnh đạo cần liên hệ chặt chẽ với quần chúng, phát giải kịp thời khúc mắc, nguyện vọng quần chúng, tìm lối tốt cho người có khuyết điểm trầm trọng, bị thất vọng lớn, đau khổ nhiều, lo lắng cao độ - Biết chọn lọc thông tin hợp lý dùng lý trí để phân loại tính xác thực thơng tin có cảm xúc hợp lý, thái độ phản ứng phù hợp Phòng bệnh tâm thần 3.1 Những biện pháp phòng bệnh tuyệt đối Là phòng cho bệnh cho người khoẻ mạnh, bao gồm biện pháp lớn, nhằm loại trừ nguyên nhân gây bệnh, là: - Chống bệnh nhiễm khuẩn thần kinh nguyên phát thứ phát, đặc biệt trọng bệnh nhiễm khuẩn có tính chất xã hội giang mai, sốt rét, lao - Chống bệnh nhiễm độc thần kinh nhiễm độc rượu, nhiễm độc nghề nghiệp, nhiễm độc thuốc ngủ thuốc an thần - Bảo đảm an toàn lao động cao độ, tránh chấn thương sọ não - Tích cực bảo vệ bà mẹ trẻ em để em bé đời hoàn toàn khoẻ mạnh tâm thần thần kinh, để làm điều phải tránh cho bà mẹ lúc mang thai 77 sang chấn thể tâm thần, đề phịng điều trị tích cực bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc, tránh lao động sức 3.2 Những biện pháp phòng bệnh tương đối Là biện pháp áp dụng cho người đã: - Chịu tác động xấu môi trường - Những trẻ em bị tổn thương thần kinh bào thai hay có yếu tố di truyền - Phịng tái phát cho bệnh nhân tâm thần thuyên giảm - Tổ chức theo dõi những trẻ bị nhiễm khuẩn năm đầu sau đẻ, trẻ có bố mẹ, bà gần gũi bị bệnh tâm thần, tổ chức lớp mẫu giáo, lớp học riêng cho trẻ chậm phát triển tâm thần hay có rối loạn tính cách, tác phong - Phát sớm bệnh tâm thần để điều trị kịp thời, khả hồi phục cao tránh di chứng nặng nề sau - Chú ý biện pháp vệ sinh tâm thần cho người bị xơ vữa mạch não, huyết áp cao, bị di chứng chấn thương sọ não - Với bệnh nhân tâm thần khỏi hay thuyên giảm cần tiếp tục điều trị củng cố theo dõi lâu dài, có chế độ lao động thích hợp cho loại bệnh nhân, điều trị kịp thời bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc phát sinh, giúp đỡ giải sang chấn tâm thần sống để đề phòng tái phát Khả vệ sinh phòng bệnh tâm thần nước ta - Công tác vệ sinh phịng bệnh tâm thần cơng tác phức tạp, đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhiều ngành, nhiều tổ chức phần lớn nguyên nhân yếu tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh bắt nguồn từ điều kiện sống, điều kiện kinh tế xã hội không thuận lợi - Nước ta cịn nhiều khó khăn đời sống, song với quan tâm Đảng Nhà nước, ln đặt mục tiêu chăm sóc sức khoẻ nhân dân lên hàng đầu nên công tác vệ sinh phịng bệnh tâm thần có kết định, có chương trình quốc gia sức khoẻ tâm thần - Với chế độ trị ưu việt, người bình đẳng sang chấn tâm thần bất công, đàn áp, thù địch ngày hạn chế - Ngành y tế khơng ngừng cơng để tốn bệnh xã hội giang mai, sốt rét, lao, nghiện rượu bệnh nhiễm khuẩn khác, bảo vệ bà mẹ trẻ em, bảo vệ sức khoẻ người lao động Do cơng tác vệ sinh phịng bệnh tâm thần ngày có hiệu LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC I Phần câu trả lời sai: Đánh dấu A cho câu đúng– B cho câu sai Vệ sinh tâm thần nhằm củng cố hệ thần kinh loại trừ nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh A Đúng B Sai 78 Chăm sóc sức khỏe tâm thần nhiệm vụ quan trọng khơng riêng ngành y tế mà cịn ngành khác xã hội A Đúng B Sai Phòng bệnh tâm thần chủ yếu nhằm loại trừ những yếu tố thuận lợi làm cho bệnh phát sinh A Đúng B Sai Việc phát sớm bệnh tâm thần để điều trị kịp thời, khả hồi phục cao tránh di chứng nặng nề sau A Đúng B Sai Bảo đảm an toàn lao động cao độ, tránh chấn thương sọ não biện pháp phòng bệnh tâm thần tương đối A Đúng B Sai II Phần chọn câu : Khoanh tròn vào đầu câu chọn Đảng Nhà nước, quan tâm đến cơng tác vệ sinh phịng bệnh tâm thần có kết định, A Hạn chế di chứng nặng nề sau bệnh B Tăng cường nhận thức bệnh cộng đồng C Hạn chế nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh D Khi có chương trình quốc gia sức khoẻ tâm thần Cơng tác vệ sinh phịng bệnh tâm thần phức tạp, phần lớn nguyên nhân yếu tố thuận lợi bắt nguồn từ A Điều kiện sống không thuận lợi B Điều kiện kinh tế không thuận lợi C Điều kiện môi trường, việc làm không tốt D Điều kiện sống, kinh tế xã hội không thuận lợi Đối với bệnh nhân tâm thần khỏi hay thuyên giảm cần phải A Có chế độ lao động thích hợp B Tiếp tục điều trị củng cố theo dõi C Tránh sang chấn tâm thần D Điều trị bệnh nhiễm khuẩn Việc tổ chức lao động thích hợp cho người bệnh tâm thần khỏi bệnh nhằm mục đích A Phát huy lực cá nhân B Tránh mệt mỏi thần kinh C Tránh suy nhược thể D Sớm hòa nhập với cộng đồng 10 Điều kiện tốt để rèn luyện nhân cách vững vàng cho trẻ phịng bệnh tâm thần 79 A Giáo dục tính độc lập cho trẻ em B Động viên trẻ em biết lao động C Giáo dục tính tập thể cho trẻ em D Giáo dục trẻ biết tự giải khó khăn ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.B 4.A 5.B 6.D 7.D 80 8.B 9.D 10.C TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bệnh học chăm sóc bệnh truyền nhiễm-thần kinh tâm thần- Bộ Y Tế, Vụ khoa học đào tạo 1995 [2] Điều dưỡng tâm thần - Thần kinh, Trương Tuấn Anh, 2007 [3] Tâm thần, Đào Trân Thái, 2007 [4] Giáo trình tham khảo, Giảng đườngY khoa.net [5] Tài liệu tham khảo, Bệnh viện tâm thần, TP.HCM, 2007 81 ... học chăm sóc bệnh truyền nhiễm -thần kinh tâm thần- Bộ Y Tế, Vụ khoa học đào tạo 1995 [2] Điều dưỡng tâm thần - Thần kinh, Trương Tuấn Anh, 20 07 [3] Tâm thần, Đào Trân Thái, 20 07 [4] Giáo trình. .. điều trị kịp thời bệnh tâm thần - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe tâm thần cho thành viên cộng đồng hiểu biết đắn bệnh tâm thần, biết cách chăm sóc, ni dưỡng cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc nhà... tuyên truyền giáo dục sức khỏe tâm thần quan trọng cho thành viên cộng đồng A Biết cách chăm sóc người bệnh tâm thần B Biết cách ni dưỡng người bệnh tâm thần C Cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc

Ngày đăng: 12/08/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan