SKKN Đề tài Giải quyết tình huống giao tiếp ở trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) dựa trên tình cảm và nhận thức của trẻ.

35 634 0
SKKN Đề tài Giải quyết tình huống giao tiếp ở trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) dựa trên tình cảm và nhận thức của trẻ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Giải tình giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) dựa tình cảm nhận thức trẻ A Đặt vấn đề Có thể nói giao tiếp ứng xử với trẻ nghệ thuật vấn đề khoa học Tuy nhiên đứng trước thực trang nay, hầu hết người áp dụng cách dạy trẻ theo phương pháp cổ truyền: Người lớn giải vấn đề với trẻ dựa vào tình cảm nhận thức người lớn khơng đứng tình cảm nhận thức trẻ Vì trẻ tiếp thu cách thụ động có phần bị áp đặt Ngày nay, với phát triển xã hội, nên có nhìn thay đổi cách dạy trẻ thơng qua việc giải tình với trẻ đứng tình cảm nhận thức trẻ Xuất phát từ vai trị thực tế phạm vi cho phép, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm “Giải tình giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi ) dựa tình cảm nhận thức trẻ” kinh nghiệm nhỏ suốt trình dạy trẻ mà tơi cóp nhặt từ thực tế, từ nguồn sách báo, từ tư liệu Internet Sau áp dụng trường với gái nhỏ mình, tơi thấy thật hiệu Mong đề tài bạn biết đến áp dụng linh hoạt việc ứng xử với trẻ để hiệu giao tiếp đạt cao cho mục đích cuối trẻ người lớn thỏa mãn tâm lý B Giải vấn đề I Lý cần thay đổi quan điểm việc giải tình với trẻ là: Dựa tình cảm hiểu biết trẻ Hoạt động để thỏa mãn nhu cầu tâm lý cá thể Trẻ vậy, chúng không ngừng hoạt động để giao lưu, khám phá giới xung quanh Chính tị mị, ham học hỏi tạo cho khơng phiền tối Thường cách giải người lớn ngăn cấm, nhắc nhở, cảnh báo, chí trừng phạt trẻ trước hành động mà người lớn cho trẻ “khơng được” làm Chính thái độ người lớn làm cho trẻ, trước hết bị ức chế tạm thời khơng thỏa mãn tâm lý, sau làm tăng tò mò cho trẻ Để đến có hội (nằm ngồi tầm kiểm sốt người lớn) trẻ trải nghiệm Nhiều mặt trái ngăn cấm mà dẫn đến hậu đáng tiếc Chẳng hạn, ông bố thấy lại gần ổ điện quát lớn: - Khơng lại gần Điện giật đấy! Đứa trẻ phản ứng tự nhiên, lùi lại ngay, thực khơng hiểu lại không sờ vào điện Và trẻ bắt đầu phán đốn: Điện gì? Trong ổ điện có gì? Chọc que vào nhỉ? Chắc bố muốn dấu điều Và lần sau, bố mẹ người lớn không để ý trẻ khám phá Bởi sức hấp dẫn điều bí ẩn bên ổ điện làm cho trẻ quên lời cảnh báo có tính chất hồn cảnh ơng bố Nếu khơng phát phán đốn trẻ dẫn tới hậu đáng tiếc điều chắn Hay việc lớp học, cô nhắc “khơng nói chuyện” Nhưng nói chuyện, chạy nhảy, a dua, la hét ầm ĩ, “cả thèm chóng chán”, tự đặc trưng cố hữu trẻ Người lớn, đặc biệt nhà giáo dục cần nắm để dạy trẻ biết thể lúc, hợp với hồn cảnh khơng phải việc ngăn cấm trẻ Vấn đề dù có muốn hay khơng, người lớn cần biết chấp nhận đáng yêu chưa đáng yêu trẻ Vậy để chấp nhận? Làm để giáo dục trẻ? Chấp nhận “xấu” trẻ khơng có nghĩa ta đồng tình, ủng hộ Mà ta thừa nhận tồn gắn liền với chất “trẻ con” Để từ có cách ứng xử với trẻ, dạy trẻ thể mực, phù hợp với hoàn cảnh Sau xin giới thiệu với bạn số kỹ ứng xử với trẻ theo quan điểm “chấp nhận giáo dục” II Một số kỹ ứng xử sư phạm với trẻ mẫu giáo theo quan điểm chấp nhận giáo dục dựa tình cảm hiểu biết trẻ Giúp trẻ đối diện với cảm xúc chúng 1.1 Chuyên tâm lắng nghe Hãy lắng nghe trẻ tâm sự! Châu Anh, học sinh nữ lớp tôi, mẫu giáo nhỡ - tuổi, hàng ngày thấy bà đưa học hay nghỉ học Một hôm viết nhận xét vào sản phẩm trẻ cạnh góc học tập Thấy bé khơng chơi góc mà mon men lại gần tôi: - Cô ơi, cô làm đấy! - Ừ, viết - (Trẻ nhìn tranh gia đình bạn vẽ) Hôm qua bố nhà đấy! - Thế à! - Bố đòi em Kiệt nhà Bố giằng em Kiệt bảo với bà “Con tôi nuôi, bà mà không thả tay tơi đạp ngã đừng kêu!” - Tơi trợn trịn mắt ngạc nhiên khơng nói thêm, dừng bút xuống lắng nghe Đồng nghiệp tơi ngồi góc bên cạnh nghe thấy quay sang định hỏi xen ngang xem có chuyện xảy với cháu tơi kịp thời hiệu cho giáo giữ yên lặng, lắng nghe - Xong bác nhảy vào tát cho bố phát, đạp đổ xe bố sân, (Tiếp tục kể với cao trào nhanh hơn, có cảm xúc kích động hơn) này, Sự việc xảy nào, nói gì, thái độ người hôm sao, Châu Anh nói hết, rõ ràng, khơng để sót chi tiết nhỏ Nếu thiếu, lại bổ xung sau kể Sau tình con, chúng tơi gật đầu ngạc nhiên, lại lắng nghe Ngồi khơng nói thêm! Sau kể xong nguôi bớt giận, hỏi cháu: - Con muốn có bố hay mẹ hay hai? - Con muốn có mẹ thơi, bố hay say rượu lắm, hay đánh mẹ Con ghét bố con! Hôm qua lại Mộc Châu rồi! Thông thường, cô nhà ta lại can thiệp vào trẻ cách giáo dục trẻ phải yêu bố này, yêu mẹ kia, nhà đoàn tụ vui, hạnh phúc Nhưng trường hợp này, chúng tơi lắng nghe trẻ nói, dừng câu hỏi đấy, gần trẻ độc thoại Nhưng sau kể cho chúng tơi nghe xong, vui mừng lắm, tự chạy chơi tíu tít với bạn khác Cháu không cần không muốn nghe thêm lời thuyết giáo hết Trẻ nói để chia sẻ tâm Vậy lúc này, muốn có người lắng nghe Thế đủ! Sau chúng tơi gặp phụ huynh trao đổi tình hình với họ Vậy cần phải xác định đâu đối tượng cần can thiệp Mục đích cô bé muốn thế, nên giúp bé thỏa mãn nhu cầu nó vui rồi! Hay việc giải tình trẻ hay mách: - Cô bạn Việt “cãi” con! Hay: Cơ bạn ý nhìn con! Hoặc: Cô bạn ý không chơi với con! Trong trường hợp cần nhìn trẻ lắng nghe trẻ nói - (Trẻ vui mừng chạy chỗ ngay, khoe bạn): Tớ mách cô nhé! Vậy trẻ mách để “mách cô nhé”, mà không cần cô phải xuống tận nơi hay gọi trẻ làm thầy kiện Nếu cô làm thật, trẻ vừa mách xong sợ Cháu tìm cách lảng tránh chỗ khác Và lại có cảm giác hối hận mách cơ, thương bạn bị mắng Và vơ tình cô giáo trở thành người thiên vị với bạn Trường hợp xảy ra: Nếu cô lắng nghe trẻ “mách” làm cho trẻ khác a dua lên “mách” giáo cần có thái độ dứt khốt với trẻ, khơng cáu giận Vì ta thống với cần phải chấp nhận thuộc trẻ, lắng nghe trẻ để xử lý tình - (Cháu khác lên tiếp) Cô bạn Thảo cười với con, không cười mà bạn ý cười với con! - Ừ! ( Kết hợp nhìn trẻ gật đầu tỏ vể đồng ý) - Cô bạn Tít vệ sinh, đi lại lại - Vậy à! ( Nghe thêm 1, trường hợp nói với lớp): Cơ vừa lằng nghe nhiều ý kiến bạn Còn bận Hy vọng tự chia sẻ với cảm xúc đó! (Cơ cần chắt lọc thơng tin trẻ mách, để có biện pháp xử lý với thông tin cần thiết) Giáo viên nên nói nhu cầu mong muốn mình, khơng đánh giá, xúc phạm trẻ 1.2 Dùng từ cản thán: , ừm , để đáp lại cảm xúc chúng Lắng nghe để chia sẻ, thêm từ cảm thán vào để tỏ thái độ bạn đồng cảm với trẻ Trẻ cảm thấy tôn trọng coi bạn bạn thực người lớn khó tính ( Ảnh minh họa trang bên) Ừ! Thế à! Chẳng hạn: dùng từ cảm thán việc xử lý tình sau: Minh Đức hôm mang đồ chơi đến lớp chơi với nhóm bạn góc lớp Khi giáo phát hiện, bắt gặp ánh mắt tôi, Đức khựng lại, vẻ sợ sệt Nhưng trái với phán đoán bọn trẻ, cười Bọn trẻ thấy thi khen giới thiệu với - Đây đồng hồ Benten cô ạ! - Thế à! - (Các trẻ tranh nói) Đồng hồ có tia quang đủ mầu - Ừm - Cơ cịn bắn xa lắm, mà có mạnh - Thế à! - Vâng vâng, cô biết cách chơi chưa? Chơi này - Các có chiếc? - Một bạn Minh Đức ạ! - Nhiều người chơi lúc không nhỉ? - (Chúng im lặng lát, suy nghĩ phán đốn thái độ tơi kết luận ) Không đâu, cất không tranh nhỉ! Tôi cô giáo lớp cười hài lịng trẻ hiểu ý q Cịn Minh Đức tự nguyện cất đồ chơi vào ba lô Nếu cách cũ: Cô giáo gọi Đức giáo huấn cho bài: Ở lớp có nhiều đồ chơi rồi, đồ chơi không chơi nữa, mang cất kẻo bạn tranh Trẻ phải cất đồ chơi mệnh lệnh, tâm lý thấp tiếc nuối đồ chơi Cơ giáo thật khó tính, thật ghê, khơng cho chơi thật vơ lý 1.3 Nói cảm xúc chúng Quả bóng bay gì? Người lớn nói cảm xúc trẻ lúc làm cho trẻ thấy đồng cảm thỏa mãn tâm lý Chúng ta xem hai cách xử lý tình Cách 1: Xử lý theo phương pháp thông thường, dựa tình cảm nhận thức người lớn: Buổi sáng khoảng sân trước cửa lớp có phụ huynh đưa đến lớp mua cho mang theo bóng bay đẹp Đột nhiên, đứa trẻ bị tuột tay bóng bay lên trời Đứa trẻ đứng tiếc ngẩn ngơ mách mẹ: - Mẹ bóng bay lên trời rồi! - Giời ạ! Cầm thế! Thơi thơi, mai mẹ mua cho khác - Khơng, thích cơ, mẹ lấy bóng cho con, hu hu - Bay mà lấy được! Đã bảo mai mẹ mua cho mà không nghe, đánh cho trận đấy! - Khơng, thích bóng cơ, hu hu hu ( khóc to hơn) Bà mẹ bất lực, bảo đứa khơng nghe, khơng chịu vào lớp Đấy cách xử lý tình thường thấy sống hàng ngày Chúng ta giải thích lơgic cịn trẻ chẳng muốn nghe hết, dù mẹ nói gì, dù thực gì, câu chốt vấn đề “Con muốn có bóng ấy!” Cách 2: Xử lý tình dựa tình cảm nhận thức trẻ: Nói cảm xúc trẻ Đây câu chuyện gia đình tôi, trường hợp này, chồng xử lý giống cách may mà tơi kịp phát chuyển tình sang cách 2: - Bố bóng bay rồi! - Làm bây giờ, tự làm tự chịu thơi! - Khơng thích bóng cơ, ( bắt đầu khóc ) May q tơi kịp chạy ôm không chồng có hội nói tiếp Vì lại: Mai bố mua, hay tương tự phụ huynh cho xem - Chắc buồn hả? - Vâng, buồn ý mẹ ạ!(Con bé vừa khóc vừa nói cịn hai vợ chồng tơi nhìn cười ngạc nhiên ) - Ừ - (Mếu máo địi bóng tiếp ) - Mẹ ước lấy cho bóng đó! - Mẹ bay lên để lấy mẹ? ( Nín khóc ngạc nhiên hỏi, tơi hiệu cho nhà khơng cười Vì mà cười hỏng việc ngay, nghĩ bị chế nhạo) - Ừ - Mọc cánh đâu mẹ? - Đâu nhỉ? - Ở lưng cịn đâu nữa! (Và sờ lưng tơi tìm cánh, tơi kêu nhột, mẹ lăn cười Cả nhà cười theo) Đấy, bạn thử cách xem sao! Nhưng khác trẻ lại nhớ địi sao? - Bạn cịn nhiều cách thức để áp dụng phía 1.4 Dùng cách tưởng tượng để thực nguyện vọng trẻ Trong tạo hình lớp tơi, lớp chăm vẽ có cháu lại không vẽ Tôi đến gần hỏi cháu biết cháu khơng thích vẽ khơng có bút nhà Tơi dùng cách tưởng tượng để thực nguyện vọng trẻ cho việc xử lý tình sau: - Con chưa sẵn sàng vẽ sao? Có cần giúp khơng? - Con vẽ bút Con phải có bút cơ! - Vậy à, bút đẹp lắm! - Vâng, có hình thú bút vẽ, có nhiều mầu - (Tơi hiểu trẻ nói tơi biết đó) Nhưng khơng thể có được, ước biến cho hai để vẽ - Không, chứ! - Không luôn! - Không 12 luôn! - Ừ phải đấy, thử đếm rổ xem có đủ 12 mầu cho vẽ khơng nào! - Trẻ vui mừng tìm mầu, đếm vẽ Các bạn có nhận thấy câu ước với câu ước lấy bóng ví dụ giống khơng? Vâng, giống tơi sử dụng phương pháp “Dùng cách tưởng tượng để thực nguyện vọng trẻ” Cảm xúc khơng có khái niệm “mẫu” hay “chuẩn” Thế nên bạn có nhiều cách thức khác để chọn áp dụng cho thỏa đáng Chẳng hạn: - Con vẽ bút Con phải có bút cơ! - Thật chuyện! Bút mà chẳng vẽ được! Con muốn dùng bút nhà tối nhà nhé! Ở có bút cho thôi! Vẽ đi! - (Sợ, ấm ức, vừa làm vừa khóc)! Vậy kết hai cách giải vấn đề khác rõ nét Hy vọng người lớn cô giáo mầm non đồng tình chọn cách tơi để “vẹn đơi đường” 1.5 Mọi cảm xúc đón nhận, vài hành vi cần hạn chế Chắc đọc đến đây, bạn phần nhận phương châm để ứng xử, xử lý tình trẻ theo quan điểm mà tơi vừa tiếp cận Đó việc dựa vào cảm xúc trẻ, lắng nghe nói giải tình dựa chia sẻ cảm xúc Tuy nhiên, không phân biệt cần chia sẻ, cần nghiêm khắc lại vơ tình làm hỏng trẻ Thế nên, cảm xúc trẻ đón nhận vài hành vi cần hạn chế ( Ảnh minh họa trang bên) Cãi khơng vui! Ví dụ: Trong ăn cơm trưa, có trẻ ăn, nhiên ho làm bắn cơm khắp bàn Sau dọn chỗ cơm rơi, nhẹ nhàng nhắc nhở: Lần sau, ho nhớ che miệng vào kẻo cơm bắn bàn làm vệ sinh nhé! Ngay lập tức, “dàn đồng ca ho” xuất với tiếng cười khối trí Tơi nhắc: “Thơi! Được rồi, ăn cơm đi!” lần thứ nhẹ nhàng, không nghe, chỗ ho, chỗ ho Lần thứ hai, nghiêm túc hơn, dứt khoát hơn, nhắc: “Thôi!” mà chưa hết hẳn tiếng ho Sau tơi cáu lên qt: “Các có thơi khơng?” Lúc bọn trẻ dừng hẳn vài đứa cười nhỏ với Tình đó, lúc nghĩ lại tơi thấy xử lý thật tệ! Các cháu nhỏ hơn, lớn nên sợ mà ‘thơi”, khơng phải bị thuyết phục mà “thôi” Với cách giải mới, áp dụng thành công lại vừa ngắn gọn là: Bạn cho trẻ ho theo nốt phần Hãy dừng lại vài giây để có khoảng trống cho chúng lắng nghe Rồi nghiêm túc nhắc nhở: - Được rồi, cô biết muốn làm theo lời cô dặn Nhưng thi ho lại không ngoan, vệ sinh ăn Đừng nói q nhiều Chỉ dừng lại thơi trẻ đủ hiểu định nói chúng làm sai Kỹ giao tiếp giúp khích lệ trẻ hợp tác với 2.1 Mô tả Mô tả việc bạn thấy vấn đề bạn biết cho trẻ hiểu Vì người lớn mô tả vấn đề cho trẻ biết nên làm gì! Phản tác dụng Mơ tả Con vô ý tứ quá! Đi vào phải đóng cửa lại Trời lạnh Cửa chưa đóng con! mà cấm có nhớ! Lại làm đổ bàn Biết mà! Nghịch giặc, không lúc chịu yên chân tay Con ngồi im Bàn đổ kìa! lúc cho nhờ! Lại qn tắt vịi nước rồi! Cơ nhắc lần dùng xong phải 3.Vòi nước rửa tay khóa vịi nước vào kẻo lãng phí! Con chảy đấy! muốn lớp ngập hết à? 2.2 Nhắc nhở Đón nhận nhắc nhở dễ chịu nhiều so với lời quở mắng ( Ảnh minh họa trang bên) Nếu muốn vẽ, lấy giấy nhé! Phản tác dụng Nhắc nhở Ai ăn xong không cất ghế vào chỗ đây? Ngày cô nhắc Các cất ghế vào chỗ mà không chịu tự giác Để cô cất cho gọn gàng hộ nhé! Trời ơi! vẽ bậy lên tường đây, lại đầy thảm Cô mà Sàn nhà chỗ để cịn trơng thấy vẽ bậy sàn nhà vẽ đâu Muốn vẽ lấy giấy bị phạt ngay! mà vẽ nhé! Các khơng thấy lớp bừa bãi bẩn giấy mầu hay Có Ai giúp cô dọn lớp? biết tự giác giúp cô không? 2.3 Biểu đạt lời lẽ đơn giản Trẻ không thích thuyết giáo lời lẽ dơng dài Chúng không nghe, cách hiệu dùng câu ngắn gọn, cụ thể, dễ nhớ, dễ hiểu Lời dài dòng Lời ngắn gọn Đã nhắc học Tất bạn học tiếng tiếng Anh phải mang áo khoác theo Anh quay lại lấy áo khoác mặc vào kẻo kẻo lạnh mà chẳng nhớ Chỉ lạnh! giỏi chạy Đấy, biết mà, bạn qn lần sau mà cịn qn kệ cho rét luôn! Cô nhắc không Hãy giữ yên lặng nào! nói chuyện học mà! Tập trung ý vào làm nhé! Thời gian hết đấy! Cơ phải nói lần Nhẹ chân, thảm bị xơ! hiểu chạy nhảy lớp làm xô thảm gây nguy hiểm cho 2.4 Nói cảm nghĩ bạn Trẻ ln mong muốn lắng nghe cảm xúc người lớn trẻ Vì thơng qua việc bầy tỏ cảm xúc của mình, người lớn trở nên thân thiện, chân thành với trẻ Khi xử lý tình nên bày tỏ cảm xúc thân khơng đánh giá cá tính nhân phẩm trẻ ( Ảnh minh họa trang bên ) 10 - Cũng học, nghe hướng dẫn, ngồi bàn mà Quang làm đẹp khơng thể chấp nhận vậy? - Con khơng học bạn bè chút sáng tạo sao? - Bạn A, B không làm đâu! Con chẳng thể phần bạn ấy! * Con gái bị nghe lời so sánh kiểu với thằng bé hàng xóm Mỗi lần vậy, thường tỏ ương ngạnh làm ngược lại với mong muốn lời so sánh Việc khác hẳn với việc nêu gương Cũng hình ảnh ấy, ta đem nêu gương trước trẻ hiệu lại ngược lại Ví dụ lớp nói chuyện nhao nhao học Cô giáo cần nói: Cơ khen bạn A, B ngồi đẹp y rằng, lớp im lặng ta dễ dàng quan sát thấy trẻ chỉnh lại tư ngồi ngay! Tương tự, câu khen ngợi, nêu gương có tác dụng ngược lại câu so sánh thứ là: Cô thấy bạn Quang vẽ hoa nét cong Bạn biết phối hợp nhiều mầu sắc khơng tơ chờm ngồi Cơ khen bạn Quang đẹp! - Khánh ơi, cố gắng lên nhé! Vậy so sánh nêu gương nghe tưởng giống thực chất khác So sánh để hạ thấp, xỉ nhục trẻ cịn nêu gương khích lệ trẻ cố gắng 4.9 Châm biếm, nói cạnh khóe - Hãy nhìn lại Có phần làm sai 2, giỏi nhỉ! - Tô mà gọi tơ mầu à? - Cịn khơng? Mách đủ chưa? - Con làm tập này? Con vẽ người hay ngoaó ộp đây? * Chắc chắn sau nghe lời vậy, trẻ vô tự ti, tự Trẻ cảm thấy xấu hổ trước cơ, trước bạn nghĩ thật chẳng Mình chẳng làm tích Vậy kích thích trẻ phát triển chủ động, mạnh dạn tự tin hay không ta dùng thứ ngôn ngữ để ứng xử với trẻ? Ứng xử việc trừng phạt trẻ 21 Cô tôn trọng tất ý kiến con! * Tại phải trừng phạt trẻ? - Nếu không phạt, chúng lẩn tránh việc dạy dỗ - Vì người lớn giận, khơng cịn cách khác - Nếu khơng phạt, chúng biết làm sai, sau khơng tái phạm - Vì cách dạy dỗ nhât mà chúng hiểu ( Có nghĩa lời trách mắng, giải thích người lớn khơng ăn nhập chút vào đầu cả) - Nếu không phạt, khác thừa nhận cho bọn trẻ quyền kiểm soát thứ? - Phụ huynh lo lắng rằng, khơng làm uy trước mặt Và chúng không chịu nghe lời người lớn người lớn phải chào thua chúng * Người lớn có cịn nhớ cảm xúc bị phạt khơng? - Rất ghét bố/mẹ/cơ giáo Nghĩ họ thật ghê gớm, khắt khe, cay nghiệt với Sau thân lại mang cảm giác tội lỗi nghĩ -Ước bị ốm nặng, chí cịn ước chết để họ phải hối hận Như vậy, trừng phạt mang đến cho người bị trừng phạt cảm giác thù hận, chống đối, cảm giác tội lỗi, tủi thân, vô dụng Nói chung cảm xúc mang tính tiêu cực * Vậy cho việc trừng phạt đứa trẻ điều nên làm? Khi trẻ xuất vấn đề, có nên cho trẻ tự chịu hậu tự nhiên hành vi khơng? 22 Câu trả lời nhà tâm lý học là: Một đứa trẻ nên gánh chịu hậu tự nhiên hành vi gây khơng phải chịu trừng phạt * Nhưng tiếp tục chống đối có nên phạt khơng? Vấn đề chỗ, trừng phạt khơng có tác dụng Vì bị trừng phạt, trẻ lo tập trung suy nghĩ hành vi trả đũa, chống đối mà bỏ lỡ hội hối lỗi sửa sai Nói cách khác, phạt trẻ cướp trình kiểm điểm từ sâu đáy lịng hành vi sai trái thân trẻ Vậy ta phải thay việc trừng phạt điều gì? Bẩy biện pháp thay việc trừng phạt 6.1 Nhờ trẻ giúp đỡ Các nhặt giấy vụn sàn giúp cô nhé! Trừng phạt Nhờ trẻ giúp (Tét vào mông.) Lại làm giấy Con nhặt giấy vụn sàn bừa bãi sàn nhà rồi, cô vừa quét giúp cô! dọn xong! Mẹ mà đứng dậy nhừ địn Con trơng em giúp mẹ với nhé! luôn! Suốt ngày nhõng nhẽo theo mẹ Mẹ cho vào vệ sinh với mẹ Mẹ cho vào nhà vệ sinh với mẹ - Không được! vô duyên lắm, - Khơng, phải đứng trơng hộ hiểu khơng? (đóng cửa lại) mẹ, đừng cho vào nhé! Vơ duyên - Hu hu mẹ cho vào với! đấy! - Con nhà mà hư thế, nói không - Vâng Tát cho - ( Mẹ mở cửa ra) - (Khóc lum loa lên) - Mẹ xong chưa? Con không cho vào 23 - Ừ! Con giỏi thật Cảm ơn con! - Vào vô duyên mẹ nhỉ! 6.2 Thể rõ ràng, mạnh mẽ lập trường không đồng ý Trừng phạt Thể lập trường Con vỗ lễ quá! giật sách từ Cô khơng thích làm chút tay người lớn à? Phạt hôm nào! Lấy đồ người lớn đưa cho phải khơng ngồi trời chơi nhẹ nhàng cầm hai tay chứ! Hãy lại trông lớp! Cả lớp cất đồ chơi không nơi Cơ khơng muốn nhìn thấy đồ dùng quy định, bừa bãi khắp nơi Từ mai đồ chơi vứt bừa bãi khắp lớp nghỉ chơi góc nhé! Hãy cất dọn chúng cho chỗ! Áo quần lại để nơi Sàn Cơ khơng vừa lịng chút lớp nơi cho vứt áo để quần áo này! Nào Thu hết áo lại cho cô gấp chúng lại thật gọn gàng! mang cho em bé khác! 6.3 Tỏ rõ kỳ vọng bạn ( Cô biết vẽ hoa thật đẹp mà! ) Trừng phạt Con vỗ lễ quá! giật sách từ tay người lớn à? Phạt hơm khơng ngồi trời chơi Hãy lại trông lớp! Cả lớp cất đồ chơi không nơi quy định, vứt lộn xộn khắp góc Từ mai nghỉ chơi góc ln nhé! Áo quần lại để nơi Sàn lớp nơi cho vứt áo Thu hết áo lại để cô mang cho em bé khác! 6.4 Đưa lựa chọn Trừng phạt Tỏ rõ kỳ vọng Cô mong lần sau đón nhận đồ từ người lớn hai tay cách nhẹ nhàng Cô mong từ buổi chơi sau, chơi xong, đồ chơi cất gọn gàng vào chỗ Cô muốn lớp gấp quần áo thật gọn gàng để vào nơi quy định! Đưa lựa chọn 24 Giờ nói chuyện được, tài thật! Có trật tự không nào? Được rồi, cho lớp ngồi dậy ôm gối, không ngủ nữa! Chạy đâu mà sểnh chạy thế? Nói khơng chịu nghe! Thôi được, tốt cho đứng chỗ cho chừa! Các để cô nhắc đến nhớ: Cần nói thật nhỏ nhà vệ sinh kẻo vệ sinh? Từ không cho tự vào nhà vệ sinh nữa! Bây lớp lựa chọn: Một ngủ Hai ngồi ôm gối buổi trưa? Được rồi, cô cho chọn: Hoặc bình thường, đứng chỗ không chơi Các chọn đi! Các lắng nghe: Cô cho chọn: Hoặc nói thật nhỏ nhà vệ sinh Hoặc khóa cửa nhà vệ sinh lại, không nữa? 6.5 Cho trẻ biết cách bù đắp lỗi lầm chúng * Tình trẻ đùa nghịch ngủ trưa Trẻ thích đùa nghịch ngủ trưa - Giờ ngủ trưa mà nói chuyện ầm ầm, giận đấy! Cô cho lựa chọn: ngủ thật ngoan, ngồi dậy ôm gối buổi? - Đi ngủ ạ! - Đồng ý! Vậy nhắm mắt lại giữ trật tự để ngủ trưa * Tình vứt đồ chơi lộn xộn khắp góc - Đồ chơi vứt lộn xộn góc chơi Cô không đồng ý chút Và mong lần chơi sau, chơi xong đồ chơi để nơi quy định - Vâng ạ! - Bây có phút để xếp lại đồ chơi thật đẹp! Ai giúp cơ? - Con! con! con! - Được rồi, tranh khơng hay! Ai có ý kiến khơng? - Con vừa chơi góc xây dựng, xếp lại khối xốp, 25 - Ý kiến hay, thấy nào? - Được ạ! Con chơi góc , chơi góc - Cả lớp định nhé! Ai chơi góc góc dọn dẹp giúp cơ! 6.6 Áp dụng hành động, cho trẻ thử nghiệm hậu tự nhiên hành vi sai trẻ gây nên Vẫn quan điểm không cần trừng phạt trẻ Nhưng trẻ tái phạm cần áp dụng hành động * Trẻ tiếp tục để đồ chơi bừa bãi sau chơi - Các bảo cất dọn đồ chơi vào chỗ cô không vui Đồ chơi chưa để chỗ! Cô không muốn cô nhắc làm Thế nhé, chơi góc mà khơng có đồ chơi xem sao! Kết quả: trẻ chơi buồn chán Một số trẻ đứng quanh chỗ đồ chơi tơi để bên cạnh hỏi - Cô cất đồ chơi ạ? -Ừ! Vì khơng muốn nhìn thấy đồ chơi để lộn xộn sau chơi xong - (Khơng nói đứng tiếc nuối) Một số trẻ nói với nhau: “Đấy! thấy chưa, bảo cịn khơng nghe! ” - Có vẻ thấy chúng thấm thía nên tơi để chúng lấy đồ chơi chơi nhắc nhở: - Đồ chơi sau chơi xong cần cất thật gọn gàng! Hy vọng lần không quên! - Vâng ạ! ( Ảnh minh họa trang bên ) 26 Chúng cất đồ chơi gọn gàng! Nhưng vài hôm gọn gàng “đâu vào đấy”, sau lại “đâu đóng đấy” Làm với trẻ bây giờ? Đây khơng cịn hành vi mà thành vấn đề Vậy giải vấn đề nào? Chúng ta thảo luận mục sau đây: Học cách khen ngợi trẻ 7.1 Mơ tả bạn nhìn thấy Đừng khen theo kiểu bình luận mà khen theo kiểu mô tả Với cách trẻ thấy điều làm khen xứng đáng khơng phải chiếu cố Vì trẻ hiểu khen đâu, hành động trẻ tôn trọng nào! ( Ảnh minh họa trang bên ) Thuốc dụng cụ để chỗ, gọn gàng, khen con! Bình luận Cô thấy hôm biết cất đồ chơi gọn gàng Quả đáng khen! - Cô cịn đồ chơi góc cánh cửa! Mơ tả Cô thấy hôm quần áo bác sĩ treo gọn gàng mắc, góc xây dựng để ngắn, thùng cát ngồi góc thiên nhiên khơng bị đổ vãi ngồi Cơ hài lịng, khen lớp nào! - Trẻ vui sướng 27 Con vẽ đẹp! Cô gửi Con vẽ bác nông dân gánh thóc triển lãm tranh thiếu nhi! giống, đơi quang gánh có lúa - (Ngơ ngác !) thích Cách phối mầu chưa thực phong phú cách tô mầu mịn không chờm ngồi nét vẽ Cơ gửi triển lãm tranh thiếu nhi, thấy nào? - Con vui ạ! 7.2 Mô tả cảm nhận bạn Từ trước nay, ta hay quen với lối khen tự nhiên nhất, ngắn gọn nhất: Con giỏi lắm, thông minh ghê! Con thật tuyệt vời! Con siêu thật! mẹ thấy số Nhưng ta tiếp cận với cách khen mô tả hành vi đáng khen trẻ mô tả cảm xúc trước hành vi trẻ Vậy là, với cách trình bầy tơi, bạn dễ dang nhận thấy điều: Trước đây, ta khơng vừa lịng với trẻ điều ta nói nhiều vừa lịng ta nói ít, nói ngắn gọn Nhưng với cách ứng xử phạm vi sáng kiến lại ngược lại: Khi khơng vừa lịng nói vài câu ngắn gọn nhắc trẻ Còn trẻ đáng khen lại mơ tả cụ thể, chi tiết hành vi trẻ, cảm xúc ta thành “dài” câu khen Vậy cần phải ý đến cảm xúc trẻ để ứng xử cho phù hợp đạt hiệu giáo dục theo hướng cơng Đừng bình luận này! Hãy mơ tả cảm xúc với trẻ này! Dũng học sinh chậm lớp Ít làm yêu cầu tập cách trọn vẹn Hôm dưng làm hồn tồn tập tốn với u cầu liền! - Dũng hôm thật giỏi! Thật tuyệt - Cả ba yêu cầu : nối hình, tơ vời, tốn làm đúng! Cơ mầu theo gợi ý vẽ thêm cho đủ số yêu Dũng nhé! lượng làm Cô tự hào con! Chúc mừng nhận cờ bé ngoan! Lem ăn hết xuất cơm à! Được Hôm Lem tự xúc ăn hết xuất đấy! Con giỏi! cơm mà khơng cần giúp đỡ Cô thầy tiến Và cô vui lắm! 7.3 Tổng kết hành vi đáng khen ngợi trẻ thành cụm từ 28 Trẻ vô nhanh nhạy việc nắm bắt ý đồ người khác Đơi khơng nên nói câu khen sáo rỗng, không cần khen trẻ việc mô tả hành vi đáng khen trẻ chẳng cần mô tả cảm xúc thân mà cần tổng kết hành vi trẻ thành cụm từ mang nghĩa tích cực Vậy trẻ hiểu ta khen trẻ trẻ người ta khen Các biết phân loại bút chì, bút sáp bút vào hộp riêng biệt gọi “rõ ràng, mạch lạc” đấy! - Ngày tự giác giúp cô kê dọn bàn ghế gọi “chăm chỉ” đấy! - Mỗi lần vẽ lại tìm cách tô mầu khác Lần đẹp Như gọi “sáng tạo” đấy! - Con biết dùng bút để khoanh trịn nhóm vào thay cho việc chia nhóm ngón tay Như gọi “thơng minh” Giải phóng trẻ khỏi vai diễn 8.1 Tìm hội cho trẻ thấy thân hoàn toàn Cách thức áp dụng cho trẻ có “biệt hiệu” Biệt hiệu thường dựa vào đặc điểm, tính cách bật nhân vật Ở trẻ vậy, gọi Thắng “béo” bạn ham ăn, béo Gọi Vy “bé” Vy cịi Gọi Dũng “quậy” Dũng hay quậy phá Khi trẻ mang đặc điểm riêng đó, ta thường thấy trẻ hành động theo thiên hướng làm phát triển bật tính cách lên Vì trẻ cho mạnh Tâm lý bị chi phối biệt hiệu nhiều người lớn tạo nên Những biệt hiệu tốt đanh, có biệt hiệu theo hướng tiêu cực như: “quậy”, “cáo”, “giặc”, “điệu”, “kiêu” làm cho trẻ bị ảnh hưởng xấu khơng nhỏ Vì thơng qua tên gọi biệt hiệu, người nhìn nhận đánh giá phần tính cách đứa trẻ đó, làm cho có cảm giác muốn mà không Hay hành vi cố chấp người lớn cho trẻ tự ti nảy sinh tâm lý “lì” Một lần làm sai lần sau, dù có cố gắng bị phủ nhận Khiến đứa trẻ trở lên mặc cảm Cần tránh việc ấn định lối suy nghĩ cũ nên tạo cho trẻ có hội thấy thân hoàn toàn cho trẻ lần giải phóng khỏi vai diễn để có hội phát triển Chúng ta ln nhìn nhận người mặt tích cực, kể điểm tốt trẻ cho trẻ phấn đấu Ấn định lối suy nghĩ cũ Cơ cho chơi trị bác sĩ nhé! - Con chơi trò khác đi! Trò để bạn A, B chơi hơn! Sao hơm lại chơi góc này? - Con thích chơi nấu ăn! - Nhưng góc bán hàng chờ con, góc đơng rồi! Mọi hơm hay chơi mà? Tìm hội cho trẻ thấy thân Cơ cho chơi trị bác sĩ nhé! - Nếu góc cịn chỗ dán ký hiệu cho chơi! Hơm thấy Châu thích chơi góc ày lắm? - Con thích chơi nấu ăn - Ý kiến hay đấy! Nhìn cách mặc tạp dề cô biết nấu ăn giỏi! 29 8.2 Tạo hội cho trẻ nhìn khác thân Là cách người lớn tạo tình cho trẻ trải nghiệm qua đó, trẻ tự nhìn nhận thấy mặt tích cực thân Chứ khơng hẳn người xung quanh hay gán ghép, ấn định cho trẻ Gán ghép cho trẻ Chị nhờ Hà My chia thìa cho bạn nhé! - Hà My làm việc được? Thôi để chị nhờ Phương Anh vậy! - Hà My!!!? Tạo hội Chị nhờ Hà My chia thìa cho bạn nhé! - Để chị thử xem! Hà My, chia thìa cho bạn giúp cô Mỗi bàn chiếc, để làm hai đĩa - Vâng ạ! Cô cần hai bạn giúp cô tô mầu Cô cần hai bạn giúp cô tô mầu tranh mẫu tranh - Con, A, B, C giơ tay - Con, - Cô mời bạn A, B - Cô mời C giúp cô nhé! Các - Bạn C chạy lên theo tô cho nhanh xong! - Không, C mà làm 8.3 Tạo hội cho chúng vơ tình nghe thấy lời đánh giá bạn mặt mạnh chúng Cách sử dụng hồn cảnh nói có trẻ đứng bên cạnh Ta nói trẻ với đối tượng thứ ba Ta khen trẻ với người cách cố tình cho trẻ nghe thấy lời khen, vờ ta trẻ nghe * Tình 1: - Cơ giáo: Hơm trai giỏi ghê cơ! bạn Cường vào lớp, hướng dẫn bạn chơi, tô mầu Giờ ăn bạn Cường định muốn ngồi ngày mà thân ghê! Đoàn kết với bạn lắm! Chị thấy nào? - Phụ huynh: Vậy cô? Thế mẹ cháu vui lắm! - Trẻ: (Vui sướng!) 30 Hôm lớp giúp cô phân loại lơtơ xếp đồ chơi giỏi! * Tình 2: - Mẹ: Bà ơi, hôm cháu bà tiêm phòng ngoan nhé! Tiêm thuốc phòng uốn ván, đau bé giơ tay cho cô y tá tiêm - Trẻ: ( Tự tin ) 8.4 Ghi nhớ thời khắc đặc biệt trẻ - Hơm qua may nhờ có bạn Hiếu nhanh tay kéo đu quay dừng lại Nếu không, bạn Lem bị ngã Bạn Hiếu dũng cảm thật đấy! - Cô nhớ, tuần trước, bạn Châu nhặt dây chuyền bạc sân trường, Châu đưa cho bác bảo vệ Hơm có bác phụ huynh đến xin lại Như bạn Châu làm gọi thật đấy! Thật đáng khen! 8.5 Khi trẻ lại làm việc theo cách vốn có, biểu đạt cảm giác mong muốn bạn - Đồ chơi sau chơi xong cần xếp gọn gàng lên giá Cô mong bảo cất chỗ thỏa thuận - Con nói chuyện kiểu làm khó chịu Con đổi cách nói chuyện khác khơng? - Cơ khơng thích cách đối xử với bạn Có thể khơng thích chơi với bạn Nhưng khơng giành giật đồ chơi với bạn thế! Hãy nói với bạn câu cần nói lúc này! Ứng xử với trẻ cần có đan xen dung - hịa 31 Con thật đáng u! u khơng phải lúc thể hôn, ôm thật chặt yêu dạy biết sống yêu thương người, giúp thân vui vẻ giúp người u thương vui vẻ, khơng cịn phàn nàn trích sống, thấu hiểu cảm xúc người khác Biết dùng lời lẽ tích cực để biểu đạt cảm xúc buồn, vui Biết tôn trọng thân tôn trọng người khác Và, muốn trở thành người có tình thương, có tinh thần trách nhiệm Muốn vậy, trước hết cha mẹ người lớn phải làm gương cho cách ứng xử văn minh để trẻ bắt chước Hãy mạnh dạn từ bỏ lối nói chuyện xưa cũ, giúp trẻ học cách giao lưu tốt từ Chúng tự biết cách áp dụng vào sống sau chúng Trẻ tôn trọng cảm xúc, người khác lắng nghe trẻ nói trẻ học cách tôn trọng cảm xúc người khác lắng nghe người khác nói Ứng xử với trẻ cần biết đan xen dung hòa, đừng cứng nhắc máy móc theo sách hay tập tài liệu Tất trường hợp ví dụ cho bạn hiểu cách thức chung mà Hãy nắm bắt kiến thức theo kiểu phương thức chung từ bạn có riêng cho để cải thiện mối quan hệ với trẻ III Kết luận Kết thực Sau năm rưỡi thực phương châm lắng nghe chia sẻ cảm xúc vơi trẻ, việc giao tiếp ứng xử tôi, đồng nghiệp với trẻ lớp dần cải thiện thời gian cuối năm này, trẻ ngoan hẳn thực manh dạn, tự tin chủ động hoạt động giáo dục mà tổ chức Việc tiếp cận 32 với cách thức nói chuyện với trẻ làm mối quan hệ vợ chồng tơi với gái chúng tơi khơng cịn trở nên nặng nề trước Nhà rộn tiếng cười vang Tuy tránh hẳn phải to tiếng với trẻ thật phương pháp giáo dục mang lại hiệu giao tiếp cho với trẻ cách rõ rệt Trẻ hiểu chúng phép làm gì, khơng phép làm chúng chia sẻ cảm xúc với cô Ở trẻ bớt hẳn thái độ sợ cô, tuân theo cô cách vơ thức, hồn tồn khơng hiểu “vì sao?” Chúng tơi cho trẻ có quyền nói lên cảm xúc mình, dù thể với cách giao tiếp trước Đồng thời chúng tơi nhẫn lại, kiềm chế tính nóng giận vơ cớ để lắng nghe trẻ nói Và thực, lắng nghe trẻ nói ta thấy hết trẻ đáng u chúng Từ đó, trò hiểu hơn, giao tiếp với hiểu ý hai bên thấy bớt căng thẳng mà vốn trước tưởng khơng có lối Tơi cảm thấy hài lịng với phương pháp vừa tiếp cận áp dụng vào dạy trẻ lớp Đồng nghiệp tơi áp dụng phương pháp trị chuyện bình đẳng tất cảm thấy hài lòng Đặc biệt giáo có độ tuổi “trái tính trái nết” tơi mừng vui mặt Vì giải bế tắc tình với trẻ nhà Bởi “dao sắc không gọt chuôi”, cô cô giáo “uy quyền” lớp học, đến nhà, bà vợ chăm sóc gia đình, bà mẹ cho trẻ nũng nịu Chúng nghe lời giáo sẵn sàng chống đối bố mẹ nhiêu Vì trẻ biết vai trò chúng với bố mẹ quan trọng đến nhường Bởi vậy, cách giải tình theo phương pháp không giúp cha mẹ dạy trẻ mà làm cho trẻ biết hiểu, thơng cảm chia sẻ cảm xúc Chúng cảm thấy thỏa mãn tâm lý hợp tác với người lớn cách tự nguyện Chứ bị bắt ép, sợ mà hợp tác Mong cách thức giao tiếp đề tài nhiều cô giáo mầm non biết đến để việc giao tiếp với trẻ nhỏ không đơn câu nghe - hiểu Mà thông qua giao tiếp ứng xử để trẻ học cách làm người thời đại Người mà có đủ chủ động, tự tin có cảm xúc ( Cái yếu tố mà ta vơ tình qn lãng cho trẻ tiếp cận với ngôn ngữ mẹ đẻ ) Trong suốt năm học, với việc áp dụng cách giao tiếp mà trẻ lớp ngày tiến mặt ngơn ngữ Chúng dễ dàng nói điều cảm nhận biết cảm nhận điều người khác nói, tâm trạng người khác Trẻ yêu mến cô giáo, trường lớp bạn bè, yêu thích đến lớp Nhiều trẻ điều kiện gia đình nên phải chuyển đến nơi khác, phụ huynh khơng ngừng gọi điện nhờ cô động viên cháu giúp gia đình cháu khơng đồng ý chuyển nơi khác học Kết trẻ: STT Các nội dung Đầu năm Cuối năm Biết bộc lộ cảm xúc thân 37% 80% 33 Biết lắng nghe người khác nói Chia sẻ cảm xúc với bạn bè Tích cực hợp tác với bạn, (kết ứng xử công bằng) Trẻ hiểu quy tắc xã hội biết sửa đổi dần tật xấu thơng qua cách ứng xử 40% 45% 90% 92% 47% 88% 47% 86% Kiến nghị - Trong phạm vi sáng kiến này, xin phép mạnh dạn đưa số kiến nghị nhỏ thân với đồng nghiệp: Cần nêu cao tinh thần chủ động việc ý quan sát vấn đề được, chưa trình dạy trẻ để đưa trao đổi, thảo luận tìm giải pháp tháo gỡ để việc dạy trẻ đạt kết cao nhât + Trong trình giao tiếp ứng xử với trẻ nhỏ hàng ngày, có điều khúc mắc, cần chủ động tìm hiểu tài liệu, sách báo, nguồn tin từ mạng Internet, bạn bè để tìm hướng giải nhất, khơng nên theo lối mịn Vì giới thay đổi hàng ngày, hàng giờ, không cập nhật, bị lạc hậu - Kiến nghị với cấp lãnh đạo: Mong cấp lãnh đạo quan tâm đến ngành giáo dục mầm non, việc đầu tư thêm kinh phí sửa chữa lắp đặt mạng cho sở giáo dục mầm non tăng cường thêm lượng viết hay giải pháp cho vấn đề thời ngành mầm non để giáo viên có nhiều hội tiếp cận với chun mơn ngành tri thức nhân loại + Trong phạm vi có thể, mong cấp lãnh đạo xem xét, tạo điều kiện cho giáo viên đứng lớp có hội giao lưu với chuyên gia tâm lý để tháo gỡ vấn đề tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non Qua chúng tơi biết thêm cách thức giáo dục trẻ thông qua tình dở khóc dở cười chúng từ sống đời thường Chứ không đơn tình thơng qua tiết học Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp chia sẻ đề tài suốt thời gian qua, chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp cho đề tài tơi thêm hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Ý kiến hội đồng xét duyệt Phúc Đồng, ngày 10 tháng năm 2012 Người viết Hồ Thị Tuyến 34 35 ... ứng xử với trẻ theo quan điểm “chấp nhận giáo dục” II Một số kỹ ứng xử sư phạm với trẻ mẫu giáo theo quan điểm chấp nhận giáo dục dựa tình cảm hiểu biết trẻ Giúp trẻ đối diện với cảm xúc chúng... đón nhận, vài hành vi cần hạn chế Chắc đọc đến đây, bạn phần nhận phương châm để ứng xử, xử lý tình trẻ theo quan điểm mà tơi vừa tiếp cận Đó việc dựa vào cảm xúc trẻ, lắng nghe nói giải tình dựa. .. sợ mà hợp tác Mong cách thức giao tiếp đề tài nhiều cô giáo mầm non biết đến để việc giao tiếp với trẻ nhỏ không đơn câu nghe - hiểu Mà thông qua giao tiếp ứng xử để trẻ học cách làm người thời

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan